Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.12 KB, 52 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Yêu cầu</b>
<b> - Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: </b>
cần ăn uốn đầy đủ để có sức khoẻ tốt.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ có thể gây nguy hiểm.
-Biết tập các bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô.
-Biết tập các bài tập vận động cơ bản thành thạo đúng kỹ năng.
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mơ phỏng một số hành động, thao tác trong một số
nghề sản xuất, xây dựng.
<b>-Biết phân biệt được một số nghề sản xuất và xây dựng qua một số đặc điểm nổi bật.</b>
-Biết nông dân, công nhân, kỹ sư,thợ xây, kiến trúc sư là những người làm nghề sản
xuất, xây dựng, làm ra một số sản phẩm, đồ dùng, cơng trình cho xã hội(Phục vụ cho
đời sống của mọi người).
-Biết phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
-Biết cách đo và so sánh các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm).
-Biết thêm, bớt ,chia làm hai phần nhóm đồ vật có 7 đối tượng(Đồ dùng, sản phẩm,
của một số nghề)
-Biết tên gọi của một số nghề sản xuất ,xây dựng, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của
-Biết đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về nghề
sản xuất, xây dựng diễn cảm, mạch lạc, sáng tạo, đúng ngữ điệu, vần điệu .
-Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về các nghề sản xuất, xây
dựng(Ai? ,cái gì?, nghề gì/, để là gì?, làm thế nào).
-Biết ích lợi(Ý nghĩa) của các nghề sản xuất,xây dựng trong đời sống hàng ngày của
con người
- Biết thể hiện tình cảm của mình thơng qua các góc chơi.
- Biết u q người lao động, biết tơn trọng, giữ gìn, q trọng sản phẩm( thành quả)
của người lao động
-Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú
của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề sản xuât, xây dựng.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về
chủ đề nghề nghiệp
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1)Chuẩn bị của cô:</b>
- Cô và bé cùng làm một số đồ dùng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó
- Tạo mơi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh“Nghề xây dựng- sản xuất”
như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy báo, len, cỏ, vật liệu
thiên nhiên… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ bi tít hay bằng giấy cứng treo trang trí trong
lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ
đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ truyện thơ....
- Tranh ảnh về nghề ( Thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư, công nhân, nông dân, nghề may
mặc, thợ mộc..)
<b>2)Chuẩn bị của trẻ:</b>
- Đồ dùng đồ chơi về nghề ( Thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư, công nhân, nông dân, nghề
may mặc, thợ mộc..)
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về các nghề ( Thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư, công nhân, nông dân, nghề
may mặc, thợ mộc..)
-Các nhóm đồ dùng, dụng cụ ,sản phẩm của các nghề có số lượng là 7 ở xung quanh
lớp, các số từ 1 đến 7
-Tranh ảnh,sách,báo cũ cho trẻ làm thnh sỏch v cỏc ngh
<b>III. Bảng kế Hoạch Tuần.</b>
<b>Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Th</b>
<b> ứ hai</b> <b>Th ứ ba </b> <b><sub>Th</sub><sub> ứ</sub><sub> t</sub><sub> ư</sub><sub> </sub></b> <b><sub>Th</sub><sub> ứ</sub><sub> n</sub><sub> </sub><sub> m</sub><sub> </sub></b> <b>Th sỏu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>trò</b>
<b>chuyện</b>
<b>với trẻ</b>
- Cơ dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng
nơi qui định
- Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh trò chuyện theo nội dung
của các bức tranh.
- Cho trẻ thảo luận, nhận xét về nghề xây dựng, sản xuất:
- Con biết những nghề nào?
- Cuốc xẻng là đồ dùng của nghề gì?
- Các cơ chú cơng nhân xây dựng xây những gì?
- Trường học, nhà ở, bệnh viện do ai xây dựng?
- Các bác xây dựng thường dùng những đồ dùng gì?
- Giáo dục trẻ về nghề sản xuất, xây dựng.
<b>ThĨ dục</b>
<b>buổi</b>
<b>sáng</b>
* Dự kiến bài tập: Tập với bài hát cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu
cô thợ dệt
- Hô hấp: Máy bay ù ù
- ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân
- ĐT chân: Ngồi duỗi chân đa từng chân lên cao và hạ xuống
- ĐT bụng: Hai tay chống hông quay ngời sang hai bên
- ĐT bật: Bật chân sáo
<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>hc</b>
<b>* PTTC</b>
Phỏt trin vn
ng:
- Bi tp tng
hp: Chạy
nhanh 15m,
ném trúng
đích đứng,
chuyền bóng
qua đầu, qua
<b> - PTNT</b>
* LQVT:
Nhận biết các
nhóm đồ vật
trong pham vi
7
<b>PTNN</b>
ChiÕc cÇu
míi
- TC: Tìm đồ
dùng theo
đúng nghề
<b>PTTM</b>
Tạo hình:
Vẽ đồ
dùng dụng
chân
<b>Chi </b>
<b>cỏc góc</b>
<i><b>a. Góc phân vai: Chơi bán hàng, bán nguyên vật liệu xây dựng, thực</b></i>
phẩm nấu ăn cho côm chú công nhân xây dựng, phòng khám bác sĩ
* Dù kiÕn ch¬i
- Trẻ thỏa thuận vai chơi luật chơi về góc chơi trẻ đã chọn
- Trẻ đóng vai cơ bá hàng vật liệu cung cấp cho các cơng trình xây dựng,
đóng vai cơ cáp dỡng nấu các món ăn cho cơng nhân
- Trẻ đóng vai bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi ngời, bác sĩ ân cần niềm
nở với khách, bệnh nhân khi đến thăm và khám chữa bệnh
- Trẻ nhận xét vai chơi của nhau trong nhóm
<i><b>b. Góc xây dựng: Xây dựng các kiểu nhà bằng các nguyên quen thuộc</b></i>
trong xà hội vật liệu khác nhau
* Dự kiến chơi
- Trẻ thỏa thuận vai chơi nhận nhóm vỊ gãc ch¬i víi nhau
- Trẻ đóng vai bác chủ cơng trình bao qt các thành viên chơi trong
nhóm
- Trẻ chơi đóng vai bác lái xe, chú cơng nhân xây dựng, xây các kiểu nhà
- Trẻ chơi đoàn kết liên kết giữa các nhóm chơi, các thành viên chơi trong
nhóm
- Trẻ tự nhận xét vai chơi của từng thành viên trong nhãm
<i><b>c. Góc học tập: Xem sách tranh truyện về nghề xây dựng, tìm các chữ cái</b></i>
đã học dới tranh các nghề nghiệp.Làm sách tranh về nghề xây dựng
* Dù kiÕn ch¬i:
- Trẻ nhận nhóm về góc phân vai chơi trũ chi khi ó tha thun
- Trẻ vào giá sách lấy sách xem hình ảnh của cô chú công nhân xây dựng
- Đọc truyện tranh về chú công nhân xây dùng
- Trẻ xem tranh và tìm chữ cái đã học trong từ dới tranh
- Trẻ tự nhận xét vai chơi các thành viên trong nhóm chơi
<i><b>d. Gãc nghƯ tht: Ch¬i vẽ, xé dán các kiểu nhà trẻ thích, hát múa các</b></i>
bài hát về chú công nhân xây dựng
* Dự kiến chơi:
- Trẻ dóng vai ngời dẫn chơng trình giới thiệu các thành viên trong nhóm
lên biểu diễn theo tốp , cá nhân
- Tr úng vai cỏc cụ chỳ ha s vẽ và xé đan các kiểu nhàtrang trí bằng
các nguyên vật liệu khác nhau
- Trẻ chơi xong biết sắp xếp cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Kết thúc giờ chơi cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của nhau trong nhóm
<i><b>e. Góc khám phá khoa học: Chơi với cát, nớc, khuôn in các loại</b></i>
* Dù kiÕn ch¬i
- Trẻ lấy nớc cho vào bình để tới cho cây, dùng khuôn in các loại sản
phẩm của từng nghề trong xã hội
- Trẻ biết nhặt lá xung quanh gốc cây bỏ vào đúng nơi quy định
- Biết tự nhận xét vai choi các thành viên trong nhóm
- Chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Biết vệ sinh tay chân sạch sẽ trớc khi vào giờ ăn
<b>Chơi </b>
<b>ngo i à</b>
<b>trời</b>
- Quan sát các kiểu nhà gần trờng học, quan sát công việc của cô chú
công nhân xây dựng gần trờng
- TCV: Mèo đuổi chuột, cào ơi ngủ à, ai nhanh nhất
- TCDG: Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, ô ăn quan
- Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nớc, lá cây các loại
<b>Chơi </b>
- Trẻ chơi tc dân gian: Kéo co, nu na nu nống…
- Cho trẻ chơi đóng kịch câu chuyện ba cơ gái
- Tơ mầu vµ vÏ bøc tranh chủ đề nghề nghiệp theo ý thích của trẻ
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Văn nghệ nêu gương cuối tuần
<b>Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTTC</b>
Bài tập tổng hợp: Chạy nhanh 15m, ném trúng đích đứng, chuyền bóng qua đầu, qua
chân
<b> * Mục đích</b>
-Trẻ biết cách: Bài tập tổng hợp: Chạy nhanh 15m, ném trúng đích đứng, chuyền
bóng qua đầu, qua chõn theo yờu cu ca cụ
- Rèn khả năng nhanh tính kiên trì của trẻ
-Rèn luyện sức khẻo và khả năng tập luyện của trẻ
<b> * Chuẩn bị</b>
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, thảm bằng mút xốp cho trẻ đi khuỵu gối
- Vạch đích xuốt phát để trẻ chạy
* TiÕn hµnh
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động, cho trẻ đi vòng tròn 1-2
vòng sân. Đi thờng đi kiễng gót, đi bằng mũi chân,
chạy nhanh, chạy chậm theo yêu cầu của cô
* Hoạt động 2: Trọng động. Trẻ chuyển đội hình hàng
ngang 3 hàng tập bài tập PTC. Tập bài TDS
- Mỗi động tác tập 2 lần, nhấn mạnh động tác tay,
chân
+ VĐCB: cơ cho trẻ đứng đội hình hàng ngang cách
nhau 3 - 4m quay vào nhau quan sát cô tp mu
- Tập lần 1 tập chọn vẹn đt của bài tâp, giới thiệu tên
bài tập
- Tp L2: Tập phân tích động tác tập: cơ đứng ở vạch
xuất phát khi có hiệu lệnh cơ chạy thật nhanh đến đích
cơ đã cắm cờ sau đó khuỵu gối xuống nhẹ nhàng đi
bằng hai đầu gối đến rổ đồ chơi lấy một đồ dùng là
sản phẩm của các nghề mà chúng ta đã đợc làm quen,
lấy xong các con về cuối hàng đứng và lần lợt từng
bạn lên vạch xuất phát chuẩn bị chạy
- Tập lần 3 tập gắn với hàng của trẻ và gọi cháu giỏi
lên tập
+ Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ tập mỗi cháu 2-3 lần, chú
ý sửa sai cho trẻ
+ Củng cố bài tập: Cho trẻ nhắc lại bài tập
* Hot ng 3: Hi tnh. Cụ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng sân
-Trẻ đi đều theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập đeuf các động tác
theo u cầu của cơ
- TrỴ chó ý quan sát cô tập
mẫu
trẻ chú ý nghe cô giải thích
cách tập của bài tập
- 3-4 trẻ tập theo cô
- Trẻ tập 2-3 lần
- Trẻ nhắc lại tên bài tập
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
sân
<b>2. Chi v hot ng theo ý thích: </b>
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều
….
………
………
………
<b>Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1.Hoạt động học: PTNT</b>
* LQVT: Nhận biết các nhóm đồ vật trong pham vi 7
<b> a. Mục đích</b>
- Trẻ đếm đến 7 nhận biết các nhóm trong phạm vi 7
- Trẻ biết xếp nhóm đồ vật tơng ứng 1-1 trong phạm vi 7
- So sánh tạo nhóm trong pv7
<b>b. Chuẩn bị</b>
-Mỗi trẻ 7 con cá với 7 con mèo
- Thẻ số từ 1-7 cho cô và trẻ
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ kích thớc hợp lí
- Các nhóm đồ vật có số lợng 7 để xq lớp cho trẻ tìm
c. Tiến hành
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* H Đ1: Luyện tập nhận biết số lợng trong pv6. Cơ cho
trẻ tìm xq lớp các nhóm đồ dùng có số lợng 6. cho trẻ
tìm 2 loại đơ dùng hơn kém nhau 1cái để trẻ tìm
* H Đ2: Tạo nhóm đồ vật có số lợng 7, đếm đến 7 nhận
biết số 7
- Cho trẻ so sánh 6 con cá với tất cả các chú mèo có
bằng nhau không? vì sao?
- Cơ cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều nhóm nào ít hơn?
- Cho trẻ đếm diễn đạt kết quả đầy đủ khi đếm từ trái
sang phải
- Cho trẻ thêm bớt để có số cá = số mèo, trẻ đếm lại 2
nhóm mèo và cá, để thấy chúng nhiều = nhau và cùng =7
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đơ chơi có số
l-ợng 7
- Cho trẻ tìm số lợng 7 đặt vào các nhóm đồ vật có số
l-ợng 7 cái
- Cho trẻ bớt dần số cá và gắn số tơng ứng sau mỗi lần
bớt
* H 3: Luyn tp m n 7
- Cho trẻ chơi trò chơi ai biết đếm thêm nữa, cơ nói cách
chơi luật chơi cho trẻ chơi
+ Cđng cè bµi tËp
* Hoạt động 4: TC ai nhanh nhất. Cụ núi cỏch chi lut
chi cho tr chi
-Trẻ tìm các nhóm có số
l-ợng 6
-Trẻ xếp tơng ứng 1-1
- Trẻ so sánh 6 con cá với
7 con mèo
-Nhiều hơn là 1, ít hơn là
1
- Số 7
- Tr m li số còn lại số
mèo và cá
- Trẻ thêm 1 con cá cho
đủ số lợng 7
- Đặt số 7 vào các nhóm
- Trẻ bớt và gắn số tơng
ứng(7 bớt 1 còn 6….)
- Trẻ biết cách đếm theo
yêu cầu của cô
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
- Trẻ chơi trị chơi có luật thi ai chọn đúng....
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTNN</b>
- Dạy trẻ đọc thơ: Chiếc cầu mới
<b>* Mục đích</b>
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ qua đó trẻ yêu mến, biết ơn các cô bác công nhân làm việc
vất vả đem lại niềm vui cho mọi ngời
- Trẻ đọc thuộc bài thơ diễn cảm, thể hiện tình cảm khi đọc ài thơ.Thể hiện õm iu
khi c bi th
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng
<b>* Chuẩn bị</b>
- Đĩa hình ảnh những chiếc cầu, có ngời đi bộ, tàu xe, ô tô
- Tranh hình ảnh về nội dung bài thơ có chữ viết
- Một số trò chơi mô tả công việc của cô chú công nhân xây dựng
* Tiến hành
Hot ng ca cụ Hoạt động của trẻ
<i>Hoạt động 1</i>
- C« trß chun víi trẻ và cho trẻ xem băng hình về
chiếc cầu. Đàm thoại về nội dung vừa xem trong băng
hình
+ Trong đoạn phim vừa rồi có những gì? chiếc cầu do ai
xây dựng? Trên cầu có những gì?
<i>Hoạt động 2</i>
- Cho trẻ xem tranh nội dung bài thơ. Cô đọc thơ cho trẻ
nghe và giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cơ đọc lần 2 trích dẫn giảng nội dung bài thơ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai đã xây dựng lên chiếc cầu
mới? Moị ngời đã vui sớng nh thế nào? vì sao?
- Trên cầu có những gì? Ô tô đi ở đâu? Tầu chạy ở đâu?
Ngời đi bộ đi ở đâu?
Tr chú ý xem và nêu
nhận xét về những hình
ảnh trẻ quan sát đợc
Cã cầu, ngời đi bộ, xê ô
tô, tàu hỏa
Do cô, chú công nhân xây
dựng
- Giáo dơc t tëng cho trỴ?
<i>* Hoạt động 3</i>
- Dạy trẻ đọc thơ. Cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần, đọc theo
tổ cá nhân, nhóm đan xen nhau
- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ đọc lại bài thơ cùng cô 1-2 lần
<i>* Hoạt động 4</i>
- Trò chơi: Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
gia,Ngi i b i 2 bờn..
Tr c din cm bài thơ
Đọc theo tổ, cá nhân
Đọc lại bài cùng cô
Trẻ vui chơi đoàn kết
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thớch</b>
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: oẳn tù tì, méo đuổi chuột...
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
………
………
………
<b>Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018</b>
<b>I. Hoạt động học: PTTM</b>
<b>Đề tài : Vẽ dụng cụ nghề nông( Đề tài)</b>
<b>I. Kết quả mong đợi</b>
<i><b>+ Kiến thức :</b></i>
<b> - Trẻ biết một số dụng cụ nghề nơng, các dụng cụ đó có tác dụng gì. </b>
- Trẻ hình dung các đặc điểm về các dụng cụ nghề nông. Trẻ vận dụng các kỷ năng
cơ bản vẽ nét thẳng, xiên, ngang để vẽ được các dụng cụ của nghề nông phối hợp
màu tô tạo thành bức tranh đẹp
- Biết bố cục hợp lý cân đối, tô màu đẹp.
<i><b>+ Kỹ năng :</b></i>
- Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu. Quan sát và ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
<i><b>+ Thái độ : </b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh 1: Vẽ cái liềm
- Tranh 2: Vẽ cái thúng
- Tranh 3: Vẽ cái cày
- Tranh 4: Vẽ cái cuốc, cuốc cào
- Vở, bút chì màu cho trẻ.
- Nhạc một số bài hát trong chủ đề.
- Giá treo sản phẩm.
- Máy chiếu. Nhạc chủ đề
<b>III. Cách tiến hành </b>
<i><b> Hoạt động của cô</b></i>
<b>1. Tạo cảm xúc gây hứng thú:</b>
<b> - Cho trẻ ngồi đội hình chữ u (Cơ trình chiếu </b>
cày ruộng, bừa ruộng, cấy lúa, cuốc cỏ lúa, gặt
lúa, tuốt lúa, phơi lúa)
- Cơ vừa cho các con xem hình ảnh gì?
- Những hình ảnh đó nói về nghề gì?
- Nghề nơng sản xuất ra gì?
- Muốn cày, cấy, tạo đất, sãn phẩm cần đến
dụng cụ gì các con?
<i>+ Giáo dục: Nghề nơng rất là quan trọng, nó </i>
tạo ra sản phẩm để phục vụ cho chúng ta ăn
hàng ngày để cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh
nên các con phải biết ơn những người tạo ra
sản phẩm, tơn trọng u q và phải cận thận
giữ gìn, tiết kiệm các sãn phẩm họ đã làm ra...
<i>+ Giới thiệu triễn làm tranh về các dụng cụ </i>
nghề nông dân cho trẻ tham quan
<b>2. Nội dung: </b>
<b>2.1. Quan sát và đàm thoại tranh </b>
<i>+ Quan sát tranh vẽ cái liềm </i>
- Nhìn xem bức tranh vẽ gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về cái liềm?
- Cái liềm có gì đây?
- Cán liềm nó như thế nào?
- Nó dùng để làm gì?
- Cán liềm tơ màu gì?
- Cịn đây?
- Lưỡi liềm hình gì?
- Đây là gì?
- Liềm dùng để làm gì?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
<i>+ Quan sát tranh vẽ cái bừa hoặc cái thúng..</i>
- Bức tranh vẽ gì các con?
- Vì sao con biết đây là cái cày nào?
<i><b> Hoạt động trẻ </b></i>
- Trẻ chú ý quan sát
- Hình ảnh cày, bừa, cấy lúa, cuốc
cỏ lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa..
- Nghề nông
- Gạo lúa, ngô khoai , đậu, lạc
- 2-3 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham quan triển lãm
- Quan sát và đàm thoại
- Quan sát tranh cái liềm
- Vẽ cái liềm
- Trẻ nhận xét
- Cán
- Tròn dài
- Để cầm
- Màu vàng
- Lưỡi liềm
- Hình bán nguyệt
- Răng cưa
- Để cắt
- Màu nâu
- Cân đối
- Quan sát tranh cái bừa
- Vẽ cái bừa
- Ai có nhận xét về cái bừa nào?
- Cái bừa hình gì?
- Đây là gì?
- Bừa được tơ màu gì?
- Bố cục bút tranh như thế nào?
<i>+ Tranh vẽ cái cày </i>
- Bức tranh vẽ gì?
- Ai có nhận xét về bức tranh này?
- Cái cày có gì đây?
- Cịn đây?
- Cày tơ màu gì?
- Bố cục vẽ, tô màu như thế nào?
<i>+ Tranh vẽ cái cuốc, cuốc cào.</i>
- Bức tranh này vẽ gì?
- Cuốc, cuốc cào dùng để làm gì?
- Ai nhận xét về bức tranh này?
- Cuốc, cuốc cào tơ màu gì?
- Bố cục vẽ, tô màu như thế nào?
- Thế các con có muốn tự tay mình vẽ những
bức tranh như thế này để treo triễn làm không?
<i>+ Hỏi ý tưởng của trẻ</i>
- Cô gợi ý để trẻ mô tả đặc điểm ý định vẽ của
mình
- Con sẽ vẽ dụng cụ gì?
- Con sẽ vẽ như thế nào?
- Con sẽ tô màu gì?
- Bố cục như thế nào?
- Cho trẻ hát bài hát Lớn lên cháu lái máy cày
- Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, bố
cục, tô màu
<b>2.2.Trẻ thực hiện: </b>
- Cô bao quát quan sát trẻ vẽ
<b>2.3. Trưng bày sản phẩm: </b>
- Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và nhận
xét
- Cơ nhận xét tun dương bạn vẽ đẹp và
động viên bạn vẽ chưa đẹp.
<i><b>* Kết thúc: Cho trẻ làm động tác mô phỏng </b></i>
gặt lúa, gặt lúa
- Trẻ nhận xét
- Hình vng
- Răng bừa
- Màu đỏ
- Cân đối
- Quan sát tranh cái cày
- Vẽ cái cày
- Trẻ nhận xét
- Cân đối, tô màu đều đẹp
- Quan sát tranh cái cuốc, cào.
- Cuốc, cuốc cào
- Để cuốc cỏ, đào, cào đất, lúa ...
- Cuốc, cuốc cào có cán cầm trịn
dài , có lưởi cuốc hình vuồng màu
nâu cuốc cào càn giống cuốc và có
răng
- Màu nâu
- Tơ màu đẹp cân đối ở giữa vở
- Có ạ
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ nêu ý tưởng của mình
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát
- 3- 4 trẻ nhắc lại cách cầm bút, bố
cục.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ lên chọn tranh và nhận xét
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ làm động tác gặt lúa, gặt lúa
đi nhẹ nhàng ra chơi
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích: </b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1 Hoạt động học:</b>
<b>PTKNXH: Hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc</b>
<b>I. Mục đích u cầu: Kỹ năng</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết được nội dung hoạt động ở các góc, biết lựa chọn góc chơi mà mình thích.
- Phản ánh được hoạt động của vai chơi, biết phối hợp hành động chơi trong góc chơi
củamình.
- Dễ hịa đồng với bạn trong nhóm chơi (- Có nhóm bạn chơi thường xuyên )
<b>2 . Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng thao tác đóng vai biết thể hiện được nhiệm vụ vai chơi và một số kỹ
năng tạo hình, âm nhạc
- Rèn khả năng giao tiếp và phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ trong q trình chơi.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập, biết sử dụng đồ dùng học tập theo đúng chức năng
của nó
<b>II.CHUẨNBỊ</b>
- Đầy đủ đồ chơi ở các góc chơi, xắp xếp đồ chơi thuận tiện dễ lấy, dễ cất.
<b>III.HƯỚNGDẪN</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Cô và trẻ cùng hát bài “Bác đưa thư vui tính”
- Bác đưa thư làm nghề gì?
- Ngồi bác đưa thư con hãy kể về nghề nghiệp của
bố mẹ con hoặc những người xung quanh con?
<b>2. Bài mới</b>
<i>* Thỏa thuận: Bác đưa thư đưa đến cho lớp mình hộp </i>
quà chúng mình cùng xem trong đó có gì?
- Trong hộp q có rất nhiều đồ chơi vậy buổi hoạt
động góc hơm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề gì?
- Với chủ đề nghề nghiệp các con định chơi ở góc
chơi nào? gồm mấy góc chơi?
- Góc phân vai các con chơi trị chơi gì? Khi khách
đến cửa hàng, cơ bán hàng phải như thế nào ?; Bác sỹ
phải làm gì khi có bệnh nhân đến khám bệnh?
- Góc xây dựng xây gì? gồm có những ai? Xây như
thể nào?
- Những bạn khéo tay chơi ở góc nào? chơi những gì?
- Góc âm nhạc thể hiện những gì? muốn buổi biểu
diễn hay cần có ai? Người dẫn chương trình làm gì ?
Cơ ca sỹ biểu diễn như thế nào?
- Trước khi chơi chúng mình phải làm gì ?
- Trong khi chơi phải chơi như thế nào ?
- Sau khi chơi thì phải làm gì ?
- Sau khi cắm biểu tượng xong tự thỏa thuận và lựa
chọn vai chơi mình thích nhé.
- Bạn nào thích chơi góc PV thì các con về góc chơi
<i>mình thích (khi trẻ về nhóm mà chưa thoả thuận được</i>
<i>vai chơi cơ đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận)</i>
<i><b>* Quá trình chơi</b></i>
Trong q trình chơi cơ bao qt chung, xử lý các
tình huống (nếu có) và chú ý góc chơi chính như: Xây
dựng, gia đình, gợi ý hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi;
gợi ý mở rộng chủ đề chơi hoặc cùng tham gia chơi
với trẻ.
Cô đến góc tạo hình hỏi trẻ: bác đang vẽ gì? Vẽ như
thế nào?
- Cơ sang góc phân vai hỏi: gia đình bác hơm nay ăn
- Cả lớp hát cùng cô 1 lần.
- Cá nhân 3 - 4 trẻ trả lời
- Cả lớp cùng mờ quà và trả
lời
- Cá nhân 2 - 3 trẻ trả lời
- Cá nhân 4 - 5 trẻ trả lời
- Cá nhân 3 - 4 trẻ trả lời
- Cá nhân 3 - 4 trẻ trả lời
- Cá nhân 4 - 5 trẻ trả lời
- Cả lớp: Chơi đồn kết, giữ
gìn đồ chơi, tạo ra sản phẩm.
- Cả lớp: Cất dọn đồ chơi.
- Cá nhân 2- 3 trẻ trả lời
món gì ? bao nhiêu tiền một cân rau hả bác?
-Tơi thấy của hàng có nhiều hàng mới về bác khơng
đi mua à ...
- Bác sỹ ơi tôi bị ho bác khám giúp tôi với... hay
thuốc này uống như thế nào bác sỹ?
Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có nhừng hành
vi tốt, thể hiện được vai chơi giống thật.
<i><b>* Nhận xét sau khi chơi</b></i>
Cô đến từng góc nhận xét góc chơi vai chơi, chú ý
đến các vai trẻ đóng và sản phẩm, nội dung các góc.
Cơ cho trẻ sang góc xây dựng tham quan, hát tặng các
bác xây dựng một bài.
Cô nhận xét chung cả lớp, khen trẻ chơi tốt, bổ sung
cho trẻ (thêm đồ chơi, xếp đẹp hơn…) gợi ý để trẻ
nêu ý tưởng để giờ chơi sau trẻ chơi tốt hơn.
<b>3. Kết thúc: </b>
Cho trẻ cất dọn đồ chơi và hát bài (cất đồ chơi)
chuyển hoạt động khác.
- Trẻ sang thăm quan góc
xây dựng, hát 1 bài
- Cá nhân trẻ nêu ý tưởng cho
lần chơi sau.
- Cả lớp cùng hát và cất dọn
đồ chơi gọn gàng đúng nơi
qui định
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>
<b>- Văn nghệ nêu gương cuối tuần....</b>
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Mt s iu chnh
.
- Tr bit: Ngh dạy học là một trong những nghề cao quý hơn các ngành nghề khác
trong xã hội, dạy cho mọi ngời biết chữ, biết viết, biết làm tính giúp đỡ nhau
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo
- Trẻ yêu quý và kính trọng các thầy cô giáo
<b> 2. Chuẩn bị</b>
- Tranh nh v ngh dy học: Dạy múa hát, tổ chức các hoạt động vui chơi, ăn ngủ
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, sáp,đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán.
- S¸ch tranh truyện về nghề dạy học, băng hình
- Trang trớ mơi trờng nhóm lớp chào mừng ngày nhà giao việt nam 20-11
- Các loại nguyên liệu phế thải, hộp bìa cát tông làm đồ dùng tự tạo
- Một số đồ dùng sắp xếp theo thứ tự để trẻ dễ lấy, dễ tìm
- Xây dựng kế hoạch phù hợp với nội dung chủ đề.
<b>Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Th sỏu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>trò</b>
<b>chuyện</b>
<b>với trẻ</b>
<b>Thể dục</b>
<b>buổi</b>
<b>sáng</b>
- Dự kiến bài tập: Tập với nhạc bài hát.Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Hô hấp: Còi tàu tu tu.
+ Tay: Tay thay nhau quay nhau doc thân.
+ Chân: Ngồi khuỵu gối 2 tay giang ngang.
+ Bụng: Cúi gập ngời vê phía trớc tay chạm ch©n.
+BËt: BËt ch©n tríc ch©n sau.
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
PTV Đ
Chuyền bắt
bóng bên
phi, bờn
trỏi.
PTNT
Tìm hiểu về
nghê dạy
học:Trò
chuyn v đàm
PTNN
LQCC:
Tập tơ và
chơi trị
chi vi
ch cỏi u,
PTTM
Dạy trẻ hát:
Cô giáo
miền xuôi
Nghe hát :
Bụi phấn
TC: Hát
theo hình vẽ
PTTCXH
Trũ chuyn
vi tr v
ngy 20-11
Tm thip
xinh tặng cô
20-11
<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>gúc</b>
<i><b>a. gúc phõn vai : Chi úng vai cố giáo dạy học, cửa hàng sách dành</b></i>
cho các cháu mầm non.
* Dự kiến chơi: Trẻ thỏa thuận trò chơi, vai chơi nhận nhóm về góc chơi:
- Trẻ đóng vai cơ giáo thể hiện tình cảm khi trị chuyện với các bạn trong
nhóm, trẻ đóng vai cơ nhân viên bán hàng vui vẻ niềm nở mời khách mua
hàng cảm ơn khi khách trả tiền, biết trả lại tiền thừa
đến trờng.
* Dự kiến chơi : Trẻ thỏa thuận trị chơi phân nhóm trởng làm chủ cơng
trình điều hành góc chơi, trẻ đóng vai bác lái xe vận chuyển nguyên vật
liệu, trẻ chơi bác thợ xây, xây trờng lớp, trẻ chơi cô chú làm vệ sinh môi
trờng thu gom phế thải của cơng trình.
- Khi trẻ chơi cơ quan sát tạo tình huống đóng vai phụ vui chơi cùng trẻ và
cho trẻ nhận xét vai chơi.
<i><b>c. Góc học tập : Xem tranh truyện, phân loại lô tô, làm sách tranh về </b></i>
tr-ờng Mn, lớp học, cô giáo, các hoạt động trong trtr-ờng, tìm các chữ cái đã
học có liờn quan cỏc ngh
Tập tô chữ cái: u, theo kh nng ca tr
* Dự kiến chơi : Trẻ nhận vai chơi phân nhóm về góc chơi.
- Tr úng vai cô giáo hớng dẫn cách mở sách, đọc truyên tranh từ trái
sang phải, từ trên xuống dới.
- Trẻ cắt các tranh trong họa báo theo đúng chủ đề để làm sách.
- Cơ đóng vai phụ vui chơi cùng trẻ tạo tình huống giúp đỡ trẻ chơi chậm,
cho trẻ nhận xột vai chi.
<i><b>d. Góc nghệ thuật</b>: Trẻ chơi hát múa biểu diễn các tiết mục văn nghệ </i>
- L m à bưu thiếp tặng cô, dán tranh, nặn theo ý thích...
e, Góc thiên nhiện: chơi với cát, nước, sỏi, đong nước, làm thí nghiệm về
nước tạo màu…chăm sóc tưới nước cho cây …..
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>
- Dạo quanh sân trờng hít thở khơng khí trong lành. Cho trẻ đi thăm quan
cụng trỡnh xõy dựng gần trường, chơi với đồ chơi ngoài sõn vận động….
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ, thi ai nhanh, về đúng nhà
- TCDG: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vịng, thả đỉa ba ba
- Ch¬i theo ý thích: Chơi với cát, nớc, lá cây, khuôn in các loại
- Giáo dục t tởng cho trẻ
<b>Chi</b>
<b>hot</b>
<b>ng</b>
<b>theo ý</b>
<b>thớch</b>
Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co
Trẻ làm bu thiếp tặng cô 20-11...
Hát: Cô giáo miền xuôi. Vn ngh cui tun
Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7 thụng qua trũ chi
Hát múa các bài hát về cô giáo, chúc mõng ngµy 20-11
- Lao động vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân
<b>Thứ 2/19 /11/2018</b>
<b>1. Hoạt động học : PTTC</b>
<b> Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái. </b>
<b> </b>
<b>* Mục đích </b>
- Kiến thức: Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi chuyền bóng.Khuyến khích
trẻ chuyền nhanh khơng làm rơi bóng.
Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện tốt.
<b>2. Chn bÞ</b>
Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Bóng.
<b>* TiÕn hµnh</b>
<b> Hoạt động của cơ </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>Hoạt động 1 </b>
- Cơ cùng các cháu trị chuyện về một nghề trong đời
sống xã hội hiện tại.
<b>Hoạt động 2</b>
1. Khởi động: Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót, đi bằng
mũi bàn chân. Sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay : Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón
chân.
- Bật : Bật tiến về trước.
- Nhấn mạnh động tác tay
b. Vận động cơ bản: Chuyền bóng bên phải, bên trái.
- Cơ làm mẫu lần 1:giới thiệu tên bài tập
- Cô tập mẫu lần 2 : kết hợp giải thích
- Cơ hỏi trẻ: Cơ cầm quả gì ? Quả bóng là khối gì ?
- Cơ cầm bóng bằng mấy tay ?
- Cơ nói: 2 Tay cầm bóng và chuyền bóng sang bên
phải cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 chuyền cho bạn thứ 3 và
cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng của tổ cầm
bóng chạy lên đưa cho bạn đầu tổ và tiếp tục chuyền
bên trái. Tổ nào chuyền nhanh và khơng làm rơi bóng
sẽ được tuyên dương.
- Cô chọn 1 số bạn lên chuyền thử cho lớp xem.
<b>Hoạt động 3</b>
- Trẻ thực hiện: Chia trẻ làm 3 đội cho trẻ thi đua nhau.
- Cô quan sát trẻ chuyền bóng, khuyến khích trẻ chuyền
nhanh và đúng khơng làm rơi bóng.
c. Trị chơi: Bắt chước tạo dáng
- Cô mở nhạc, trẻ vận động tự do theo điệu nhạc. Khi
bản nhạc dừng, trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một
tư thế, một dáng vẻ minh hoạ cho một hình ảnh, một
động tác nào đó mà trẻ ưa thích và cho là đẹp.
Trẻ đi khởi động
Trẻ tập các động tác
Trẻ quan sát cô tập
Trẻ trả lời
Trẻ chuyền
Trẻ chơi
- 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng.
<b> 2 . Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
Cho trẻ chơi TC dân gian Mèo duổi chuột
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
………
………
………..
<b>Thứ 3 - 20 /11/2018</b>
<b>1. Hoạt động hc : PTNTT</b>
<b>-Tìm hiểu về nghề dạy học: Xem tranh ảnh trò chuyện với trẻ về nghề dạy</b>
<b>học.</b>
<b> * Mc ớch :</b>
- Trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quý trong xà hội.
- Trẻ biết công việc của các thầy cô giáo.
- Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam, ngày hội của các thầy cô giáo.
- Trẻ yêu quý kính trọng các thầy cô giáo làm nghề dạy học
<b>* Chuẩn bị;</b>
- Tranh ảnh về nghề dạy học. Băng hình về ngày hội của các thầy cô giáo.
- Một số bài hát về cô giáo.
<b>* Tiến hành:</b>
<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>
<b>- HĐ1: Cô trò chuyện với trẻ về nghề dạy học. Cho</b>
trẻ kể cô giáo của trẻ những năm trớc, tên cô, tình
cảm cô dành cho trẻ. trẻ hát ca ngợi về cô gi¸o
<b>- HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh hoặc đĩa hình về ngày</b>
hội của các thầy cô giáo, cô và trẻ cùng đàm thoại.
+ bức tranh này cón những gì? các thầy cơ giáo đang
làm gì? các thầy cơ giáp mặc trang phục đẹp để đi
đâu? ngày 20/11 là ngày gì ca cỏc thy cụ giỏo?
- Trẻ kể tên cô giáo của
mình và tình cảm cô
dành cho trẻ .
- Trẻ chó ý quan s¸t
tranh.
+ Giáo dục t tởng cho trẻ. Nghề dạy học là nghề giúp
đỡ cộng đồng trong xã hội là nghề cao quý nhất trong
các nghề khác
+ Ngoài nghề dạy học ra còn nghề nào giúp đỡ cộng
đồng trong xó hi na?
+ Cho trẻ nêu ớc mơ cả trẻ sau này lớn lên sẽ làm gì..
<b>- H Đ3: Cô cùng trẻ chơi trò chơi hát theo hình vẽ.</b>
Cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- NhËn x¸t cđng cè tiÕt häc.
- Nghề cơng an, nghề b
i, bỏc s
- Trẻ nêu ớc mơ của trẻ.
- Chơi trò chơi theo yêu
cầu của cô..
<b>2. Chi v hot động theo ý thích</b>
- Trẻ chơi với cát, nước, lá cây các loại tạo thành món qua tặng cơ giáo
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
….
………
………
………
<b>Thứ 4 ngày 21 /11/2018</b>
<b>1. Hot ng hc: PTNN</b>
<b>Tập tô chữ cái: u, và chơi trò chơi với chữ cái u, ư</b>
<b>1. Mục đích:</b>
-Trẻ nhận biết và rèn phát âm đúng chữ cái u,ư
- Ôn câc chữ đã học.
- Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút, đặt vở khi tập tơ.
- Trẻ biết tơ trùng khít lên nét chữ u,ư in mờ trên dòng kẻ ngang theo đúng quy
định.
-Trẻ tích cức tham gia các trị chơi và tập tơ chữ u,ư.
- Qua trò chơi nhằm khắc sâu chữ cái cho trẻ. Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Thẻ chữ cái u,ư
- Phong bì thư
- Vở tập tô, Bút dạ, bút màu, bút chì
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Dự kiến của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định-Gây hứng thú</b>
-Cho trẻ hát bài"Cả nhà thương nhau".
-Các con vừa hát bài gì?
-Thế trong gia đình các con mọi người có u thương
nhau khơng?
-Bố con làm nhề gì?mẹ con làm nghề gì?
-Ngồi những nghề mà bố mẹ các con làm ra con còn biết
những nghề nào nữa?
-Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác
nhau,và bố mẹ của cấc con cũng vậy và mọi người đã
phải làm việc rất là vất vả để có tiền ni các con ăn học
thành người có ích cho xã hội đấy vì vậy câc con phải biết
vâng lời bố mẹ và người thân trong gia đình mình nhé.
-Hơm nay cơ con mình sẽ cùng tìm hiểu về một số nghề
của bố mẹ các bạn qua giờ tập tô chữ cái nhé.
<b>* Hoạt động 2: Tập tô chữ cái</b>
<b>+ Tập tô chữ u:</b>
<b> -Cô treo tranh"Lái tàu"</b>
-Các con nhìn xem bức tranh vẽ về gì nào?
-Thế tàu hỏa đi trên đường gì?
-Thế gia đình các bạn có ai làm nghề lái tàu hỏa không?
-Trong tranh tàu hỏa có từ"Lài tàu"cả lớp đọc cho cơ nào.
-Thế trong từ:Tàu hỏa có từ gì đã học rồi nào?
-Cho trẻ phát âm chư a,u.
-Hơm nay cơ con mình sẽ tập tơ chữ u nhé
-Đây là chữ u gì?.
-Chữ u viết thường như thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ u in rỗng và
chữ u in mờ trên dịng kẻ ngang. ( Đầu tiên cơ tơ nét móc
quay lên sau đó cơ tơ nét thẳng. Cịn chữ u viết thường lại
- trẻ quan sát
-Cả nhà thương nhau.
- Trẻ trả lời
-Có ạ.
-Trẻ trả lời.
- Cả lớp hát
-Trẻ kể
- cả lớp đọc
- trẻ trả lời
- trẻ trả lời
Tàu hỏa ạ.
-Đường sắt.
- trẻ tô chữ
-Trẻ trả lời.
- cả lớp đọc
Chữ a,u.
- trẻ trả lời
co 3 nét, 1 nét xiên và 2 nét móc, 1 nét móc dài và 1 nét
móc ngắn)
- Cơ tơ mẫu
- Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ u trên
đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi như thế nào? cầm bút
như thế nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút)
- Cho trẻ tô chữ
-Cô bao quát và quan sát trẻ tô.
-Khi các con tơ xong chữ u thì các con sẽ tơ các đường in
mờ của chiếc tàu hỏa nhé.
<b>+Tập tô chữ ư: </b>
- Cô chuyển động tác
- Cô treo tranh cho trẻ đọc từ
- Cho trẻ nhận xét chữ ư có điểm gì giống và khác so với
chữ u?
- cô hướng dẫn tương tự như chữ u
<b>* Hoạt động 3: Thử tài của bé</b>
- Cô giới thiệu: trên bảng của cơ có 4 bài thơ, trong bài
thơ có rất nhiều chữ cái đã học. Các bạn có nhiệm vụ phải
chạy thật nhanh theo đường zíc zắc lên để tìm và gạch
chân chữ cái u,ư trong vịng 2 lần hát. Mỗi đội 8 bạn lên
chơi. Các bạn cịn lại sẽ cùng cơ làm người kiểm tra kết
quả sau khi kết thúc một bài hát.
- Cho trẻ đếm
- Cô nhận xét và khen trẻ
<b>*Hoạt động 4:Nhận xét-Kết thúc-Chuyển hoạt động:</b>
Cho trẻ hát hài"Múa cho mẹ xem"
- trẻ thực hiện
- trẻ chơi
- trẻ đếm
-Trẻ tô vào vở.
-Trẻ chơi.
-Trẻ hát.
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>
- Chơi với đồ chơi ngồi trời theo ý thích, chơi đồ chơi ngồi sân vận động của
trường…
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 5 ngày 22 /11/2018</b>
<b>1. Hoạt động học : LVPTTM</b>
Dạy trẻ hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hỏt : Bụi phấn
TC: Hát theo hình vẽ
<b>* Mục đích</b>
- Kiến thức: Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài “ Cô giáo miền xuôi”.hiểu nội dung
bai hát :cô giáo là người chăm sóc và dạy dỗ các con vì vậy cc rât u q và kính
trọng cơ giáo .Chú ý nghe cô hát.
- Kĩ năng : Vận động nhịp nhàng, biết hưởng ứng khi nghe cô hát.
- Thái độ: giao dục trẻ biết ơn và kính trọng cơ giáo.
<b>* ChuÈn bÞ</b>
Đồ dùng: Tranh minh họa, mũ múa,
Tivi, đầu quay, nhac bài “ cô giáo miền xuôi
<b>* TiÕn hµnh</b>
<b> Hoạt động của cơ </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>Hoạt động 1 </b>
Trị chuyện:
- Cơ hỏi trẻ: Ngày 20-11 là ngày gì ?
- Các thầy cơ giáo làm những cơng việc gì ?
- Cơ nói:các cơ là người yêu thương , dạy dỗ và chăm
sóc các con . Vậy các con có thương u cơ giáo khơng
?
<b>Hoạt động 2</b>
Dạy hát: Cô giáo miền xuôi.
- Cô cùng trẻ hát với nhạc băng.
- Cho trẻ xem tranh minh họa và hỏi trẻ:
- Tranh vẽ ai ? Cơ giáo đang làm gì ?
- Cơ nói: Cô giáo không chỉ dạy các con học hát, học
múa mà cịn chăm sóc đến sức khỏe cho các con nữa.
Dạy các con chăm ngoan lễ phép. Vậy các con phải
Ngày nhà giáo việt nam
Trẻ nói lên tình cảm của
mình
Trẻ đọc
Trẻ hát cùng cơ
Cơ giáo
làm gì để cơ giáo vui lịng.
- Cơ cùng cả lớp hát lại.
- Thi đua giữa nhóm bạn trai, bạn gái.
- Cá nhân biểu diễn.( Cô chú ý sữa sai)
- Cô hỏi: Các con lớn lên thích làm nghề gì ?
- Vậy cơ cịn có một bài hát rất hay cũng nói về cơ giáo
đấy. hơm nay cơ sẽ hát tặng lớp mình
<b>Hoạt động 3</b>
- Trẻ hát theo kết hợp làm động tác minh họa cùng cơ.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần
3. Kết thúc:
Trẻ vẽ hoa tặng cô giáo.
- Cô hướng dẫn gợi mở cho trẻ vẽ hoa
- Cô nhận xét và tuyên dương
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nghe cơ hát
Trẻ làm động tác minh
họa cùng cơ
Trẻ chơi
Trẻ tham gia trị chơi
Trẻ vẽ tranh
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>
- Lao động vệ sinh nhặt lá rụng ngoài sân trường, nhặt cỏ, ngoài bồn hoa...
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Trò chuyện với trẻ về ngày 20-11</b>
<b>Tm thip xinh tặng cô 20-11</b>
<b> * Mc ớch</b>
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo, ngày mà mọi người nhớ đến
công ơn của người thầy dạy mình....
- Trẻ biết một số hoạt động của ngày 20-11: Tặng hoa, tặng quà, trang trí băng rơn,
mít tinh biểu biễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn...
- Có kỹ năng chú ý quan sát, nhận xét, phán đốn
- Phát triển vốn từ lời nói mạch lạc, biết diễn đạt trọn caaulowif chúc dành cho các
thầy cơ giáo
- Biết u q và kính trọng các thầy cô giáo
- Hăng hái tham gia các hoạt đông làm những tấm thiệp xinh tặng cô
<b>* Chuẩn bị</b>
Máy tính, các hoạt động của cơ giáo khi đến lớp...
Bài thơ về cô giáo, các bài hát, bài múa về các thầy cô giáo...
Sưu tầm một số hộp sữa tươi, giấy màu, giấy nhăn để trẻ làm hộp quà, tấm thiệp xinh
tặng cô 20-11
- Bút màu, hồ dán, dây nơ để trẻ buộc....
* Ti n h nhế à
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>* Ổn định lớp</b>
- cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “ Cơ giáo” gợi ý
cho trẻ trị chuyện về ngày 20 -11
- trẻ quan sát và đàm thoại các tranh trên màn
hình( Hình ảnh các cơ giáo đang đón trẻ, trị chuyện
với trẻ, cơ dạy múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ
ăn, ngủ, cô dạy làm vệ sinh tay, mặt, hình ảnh các bạn
chào cơ ra về với bố mẹ....)
- các bức tranh này nói về những gì ?
- Những hình ảnh chúng mình vừa được xem là những
công việc của cô giáo hàng ngày dạy và chăm sóc
chúng mình, khi bố mẹ đi làm đưa các con đến lớp,
các con được học hành và vui chơi với cô giáo và các
bạn. Vậy chúng mình phải hứa với cơ giáo những gì?
<b>* Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về ngày 20-11</b>
- Cho trẻ xem hình ảnh các cơ giáo đang chuẩn bị cho
ngày hội: múa hát, trang trí băng- rôn khẩu hiệu, các
tiết mục biểu diễn của các cơ giáo, các bạn đến chúc
mừng...
+ Trong hình ảnh các con vừa quan sát các cô giáo
đang làm gì? Khi các cơ giáo múa hát xong các cơ
được moi ngườ tặng gì?
+ Trong ngày hội của các thầy cô giáo các bạn và các
anh chị học sinh cấp 1, cấp 2 cúng đến làm gì?
+ ngồi tặng hoa các bạn cịn tặng các thầy cơ giáo
những gì nữa?
+ giáo dục tư tưởng cho trẻ về ngày 20-11 là ngày tôn
Trẻ hát múa cùng cô
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô
Trẻ hứa sẽ chăm ngoan học
giỏi, nghe lời cô giáo vâng
lời ông bà bố mẹ...
Được mọi người tặng hoa,
quà...
Đến múa hát chúc mừng các
thầy cô giáo
sư trọng đạo, ngày mà mọi người tôn vinh các thầy cơ
giáo. Vậy các con sẽ làm gì để tổ lịng biết ơn các cơ
giáo dạy chúng mình?
- cho cả lớp múa hát bài “ Cơ giáo miền xuôi”
<b>* Hoạt động 2: Những lời chúc mừng tặng cô</b>
- Cô đọc các lời chúc mừng cho trẻ nghe và hỏi trẻ:
+ Con sẽ chúc mừng các cô nhân ngày 20-11 như thế
nào?
+ Ngoài những lời chúc mừng con cịn làm những gì
để tặng cơ giáo?
- Qua đó cơ hướng trẻ đến câu chuyện “ Món q tặng
cơ giáo” do các bạn trong lớp đóng vai các nhân vật
trong chuyện biểu diên cho trẻ xem, cô là người dẫn
chuyện. Kết thúc câu chuyện cô đặt câu hỏi đàm thoại
cùng trẻ, bạn vịt và gà con dã đi đâu? Bạn làm những
gì để tặng cơ giáo của mình? Trong hộp q và bưu
thiếp các bạn đó gửu những lời chúc gì tặng cô giáo?...
- Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ nói lên ý tưởng trẻ xẽ
làm gì tặng cơ ngày 20-11
+ Con sẽ làm gì để tặng cơ? Trong bưu thiếp, hộp q
con gửu những lời chúc gì để tặng cơ?
+ Cơ cho trẻ về các góc cơ đã chuẩn bị sẵn để làm
những tấm thiệp, hộp quà tặng cô. Khi trẻ làm cơ l
đi đến các nhóm quan sát gợi ý giúp đỡ trẻ....
- Kết thúc tiết học cô khái quát lại các tấm thiệp và
món quả trẻ làm tặng cô 20-11
+ Giáo dục tư tưởng cho trẻ về ngày 20-11
+ Cho trẻ cất tấm thiệp, hộp quà, hoa để vào góc nghệ
thuật để làm đồ lưu niệm...
Trẻ múa hát cùng cô
Chúc cô mạnh khoẻ, hạnh
phúc...
Tặng hoa và những món quà
kèm theo lời chúc...
Trẻ chú ý xem và nghe các
Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô
Trẻ làm những bông hoa,
tấm thiệp, hộp quà để tặng
cơ
Trẻ cất và trang trí những
món q chao mừng ngày
20-11
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
VÏ hoa, chơi với đồ chơi ngoài trời, sân vận động
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
... ...
...
- Một số điều chỉnh
.
<b>Kí DUYT BGH</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người:(Cần
ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...)
- Biết làm một số cơng việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ có thể gây nguy hiểm,khơng
đùa nghịch và chơi gần nơi đó.
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động cơ bản và
tập thành thạo các động tác phát triển chung.
- Có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề phổ
biến quen thuộc.
-Trẻ biết: nghề dạy học, nghề y tế, c«ng an, bộ đội là những nghề phổ biến, quen
thuộc trong xã hội.
-Phân biết được một số nghề phổ biến quen thuộc qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân biệt sự khác nhau qua trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề phổ
biến quen thuộc..
- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề và biết được mối quan hệ của một
số nghề với nhau.
- thªm bít trong ph¹m vi 7
<b>-Biết tên gọi của một số nghề phổ biến quen thuộc, tên gọi, đồ dùng, của một số nghề</b>
phổ biến quen thuộc.
-Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề phổ biến quen
thuộc(Ai? nghề gì?, cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để kể về một nghề mà trẻ biết
- Biết đọc thơ, kể lại truyện dã được nghe có nội dung liên quan liên quan đến chủ đề
về các nghề phổ biến quen thuộc.
-Biết một số từ mới về nghề, kể nói câu dài về những điều đã quan sát được qua thực
tế, qua tranh, ảnh....liên quan đến các nghề phổ biến quen thuộc.
- Biết bày tỏ mong muốn,suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu
- Biết thể hiện tình cảm của mình thơng qua các góc chơi.
-Có cử chỉ lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn làm câc nghề khác nhau trong
xã hội.
-Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong
phú của các loại đồ dùng đồ chơi,sản phẩm của các nghề.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về
chủ đề nghề nghiệp
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
-Thể hiện vui thích khi tham gia hoạt động tạo hình,có thể vẽ, nạn ,xé, dán,tạo ra một
số sản phẩm tạo hình thể hiện được những hiểu biết đơn giản về một số nghề phổ
biến quen thuộc.
<b>II CHUẨN BI:</b>
<b>1)Chuẩn bị của cô:</b>
- Cụ và bộ cựng làm một số đồ dựng, dụng cụ phục vụ cỏc nghề bằng cỏc vật liệu
đĩa qua sử dụng.
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh“Một số nghề phổ biến quen
thuộc” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy báo, len, cỏ, vật liệu
thiên nhiên… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Thay đổi các góc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ bi tít hay bằng giấy cứng treo trang trí trong
lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ
đề để dạy cho các cháu.
<b>- Tranh minh hoạ truyện thơ.... </b>
<b>2)Chuẩn bị của trẻ:</b>
- Đồ dùng đồ chơi về nghề phổ biến quen thuộc.
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dng c õm nhc
<b>III. Bảng kế Hoạch Tuần.</b>
<b>Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Th</b>
<b> ứ hai</b> <b>Th ứ ba </b> <b>Th ứ t ư </b> <b>Th ứ n ă m </b> <b>Th sỏu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>trò</b>
<b>chuyện</b>
<b>với trẻ</b>
Trũ chuyện với trẻ về nghề quen thuộc trong xã hội, trao đổi với phụ
huynh về sức khỏe của trẻ, tuyên truyền tới các bậc phụ huynh góp
nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
- Đa trẻ đến gần góc tranh tuyên truyền để trẻ quan sát sự thay đổi của
tranh, sự thay đổi của lớp
- Trò chuyện với trẻ về các nghề trong xã hội, cho trẻ nói về ngơi nhà
của mình do ai xây dựng? để có ngơi nhà đẹp cơ chú cơng nhân XD
cần những ngun liệu gì để làm lờn ngụi nh
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các cô chú làm nghề xây dựng, trẻ
biết giữ gìn b¶o vƯ s¶n phÈm cđa nghỊ quen thc trong x· hội
<b>Thể dục</b>
<b>buổi</b>
<b>sáng</b>
* Dự kiến bài tập. Tập với bài hát (Cháu yêu cô chú công nhân)
+ Hô hấp: Còi tàu tu tu
+Tay: Tay đa ra trớc và lên cao( hát hÕt lÇn1)
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
- PTTC:
- NÐm xa
b»ng 2
tay,
-TCVĐ:
Thi đi
nhanh
<b>PTNT </b>
Tỡm hiu v
phõn biệt các
nghề khác nhau
<i> </i>
<i>(Nghề mộc, </i>
<i>nghề may, làm </i>
<i>ruộng,nghề xây</i>
<i>dựng)</i>
PTNN
LQCC: i, t,
c
PTTM
Tạo hình: Vẽ
PTKNXH
Bé làm
hướng
dẫn viên
du lịch
<b>Chơi ở</b>
<b>các góc</b>
a. GPV: Chơi đóng vai cơ thợ may đo quần áo, chơi bán hàng quần áo,
vải may quần áo, đồ gia dụng.
* Dự kiến chơi
- Trẻ thỏa thuận trò chơi, vai ch¬i nhËn nhãm vỊ gãc ch¬i
- Trẻ đóng vai cơ thợ may đo quần áo cho khách, cô nhân viên bán
hàng quần áo, cô nhân viên bán hàng đồ dân dụng
- Trẻ chơi cô luôn quan sát gợi ý cho trẻ chơi, tạo tình huống để trẻ
thao tác vai
- Cho trỴ tù nhËn xÐt vai chơi
b. Góc XD: Xây dựng các kiểu nhà, nhà máy sản xuất may mặc
* Dự kiến chơi:
- Tr đóng vai cơ cơng nhân xây dựng, chú lái xe chở ngun vật liệu,
bác chủ cơng trình điều hành nhóm chơi
- Khi trẻ chơi cô luôn quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. Cơ có
thể đóng vai phụ vui chơi cùng trẻ
- NhËn xÐt vai ch¬i. Co cho trẻ tự nhận xét vai chơi của từng thành
viên trong nhóm
c. Góc học tập: Xem sách tranh truyện về các nghề. Làm sách tranh
truyện về các nghề sản xuất, tìm các từ chứa chữ cái có trong các từ chỉ
ngành nghề
* Dự kiến chơi:
- Trẻ thỏa thuận trò chơi, luật chơi phân vai, phân nhóm về góc chơi
- Trẻ mở sách xem từng trang và nói tên các nghề
- Tr tp lm sỏch tranh về các nghề, tìm các chữ cái đã học có trong
các từ chỉ nghề sản suất.
- Trẻ chơi cô theo dõi trẻ chơi khuyến khích trẻ trao đổi với nhau v
cỏc ngh..
- Nhận xét chơi: Cô cho trẻ tù nhËn xÐt vai ch¬i cđa nhau
d. Góc nghệ thuật: Nặn và xé dán một số đồ dùng, dụng cụ của nghề
sản xuất. Hát múa các bài hát về cô chú công nhân làm ở các nghề
khác nhau
* Dù kiến chơi:
- Cô và trẻ thảo luận trò chơi, trẻ nhận vai chơi về góc chơi và phân
vai cho từng thành viên trong nhóm
- Tr nn sn phm của bác thợ mộc, quần áo của cô thợ may
- Trẻ xé dán tạo cánh đồng lúa, cánh đồng bông của bác nông dân
- Khi trẻ chơi cô ln quan sát trẻ chơi tạo tình huống cho trẻ trả lời
để trát triển ngôn ngữ cho trẻ
- NhËn xét chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của nhau
e. Góc thiên nhiên:
- Tới nớc cho cây. chơi vạt chìm, vật nổi, chơi với cát với lá cây các
loại..
* Dự kiến chơi
- Thả khối gỗ và hạt sỏi xuống chậu nớc để nhn xột vt chỡm v vt
ni
- Trẻ gấp các loại lá cây tạo thành các con vật gần gũi
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhận xét vai chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi ca nhau
<b>Chi</b>
<b>ngo i</b>
<b>tri</b>
- Quan sát các loại hoa trong sân trờng, quan sát công việc của cô nuôi
dỡng....
- TCVĐ: Cáo ơi ngủ à, ai đoán giỏi, Mốo và chim sẻ
- TCDG: Chơi cớp cờ, lộn cầu vòng, ô ăn quan
- TCYT: Chơi với cát, nớc, lá cây các loại, đồ chơi ngoài trời
- Chơi cỏc trũ chơi ngoài sõn vận động của trường…
<b>Chơi </b>
<b>Và hoạt </b>
<b>động </b>
<b>theo ý </b>
<b>thích</b>
- Trẻ chơi tc dân gian: Kéo co, nu na nu nống…
- Cho trẻ chơi đóng kịch câu chuyện ba cơ gái
- Tơ mầu vµ vÏ bøc tranh chủ đề nghề nghiệp theo ý thích của trẻ
- Xé dán quả bóng bay...
- Vẽ bác sĩ....
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Văn nghệ nờu gng cui tun
- Nặn một số sản phẩm của các nghề gần gũi( nặn theo ý thích)
<b>Th 2 - 26 - 11/2018</b>
<b>1. Hoạt động học : PTTC</b>
<b>* PTVĐ. Ném xa bằng 2 tay</b>
TCVĐ : Thi đi nhanh
<b>a. Mục đích</b>
- Rèn luyện khả năng chú ý, tính nhanh nhẹn của trỴ
- Trẻ biết sử dụng đơi tay khéo léo của mình để cầm túi cát ném xa bằng 2 tay
- Biết chuyền bóng sang 2 bên một cách khéo léo khụng lm ri búng
- Trẻ tập và giữ gìn vệ sinh, đoàn kết khi tập
<b>b. Chuẩn bị</b>
- Sân tập sạch sÏ b»ng ph¼ng
- Vạch giới hạn để trẻ đứng ném, túi cát 10-15 túi,
c. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động1: Khởi động. Cho trẻ đi vào vòng trịn đi</b>
bằng nhiều kiểu, đi kiễng gót, đi bằng mũi chân, chạy
chậm chạy nhanh theo yêu cầu của cơ 1-2 vịng sân
<b>Hoạt động2: Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang 3</b>
hàng cách đều nhau tập baì tập ptc. Tập bài thể dục sáng
- Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
-Nhấn mạnh động tác tay
<b>Hoạt động3: Cho trẻ tập bài tập vận động. Cô cho trẻ</b>
xếp hàng ngang 2 hàng quay mặt vào nhau quan sát cô
tập mẫu
+ Tập lần1. Tập chọn vẹn bài tập, giới thiệu tên bài tập
Lần2 tập phân tích động tác tập: cơ cầm túi cát bằng 2
tay đa ra phía trớc vịng qua đầu và ném thật xa ném
xong cô đi về cuối hàng để đứng rồi lần lợt từng bạn lên
tập
Lần3 tập gắn với hàng của trẻ, gọi cháu giỏi lên tập
+ Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ tập 2-3 lần/ 1 trẻ với động tác
Trẻ tập đều các động tác
theo yêu cầu của cô
Trẻ xếp hàng và tập các
động tác của bài tập
chung, tập nhấn mạnh đt
tay
Trẻ quan sát cô tập mẫu
và nghe cơ phân tích động
tác tập
nÐm xa b»ng 2 tay vµ ®i nhanh
Khi trẻ tập cô luôn quan sát động viên trẻ tập. Chú ý sửa
- Củng cố bài. Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
<b>Hoạt động4: Trò chơi vận động. Thi đi nhanh</b>
- Cơ nói luật chơi cách chi cho tr chi
ng tỏc tp
Nhắc lại tên bài tập
Trẻ chơi đoàn kết
<b> 2. Chi v hot ng theo ý thích</b>
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
….
………
………
………
<b>Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1.Hoạt động học: PTNT</b>
<b>Tìm hiểu và phân biệt các nghề khác nhau</b>
<i><b> (Nghề mộc, nghề may, làm ruộng,nghề xây dựng)</b></i>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>a.Kiến thức:</b></i>
-Trẻ biết một số nghề sản xuất - xây dựng như: Nghề nông, nghề mộc, nghề
may, nghề thủ công...
- Trẻ nhận biết phân biệt dụng cụ và sản phẩm theo nghề.
<i><b>b.Kỹ năng:</b></i>
-Miêu tả và nói lên được đặc điểm cũng như lợi ích của nghề sản xuất -xây
dựng.
- Rèn khả năng quan sát, phân loại, chú ý ghi nhớ có chủ định.
<i><b>c.Thái độ:</b></i>
-Giáo dục trẻ tình cảm và tơn trọng của nghề khác nhau.
-Giáo dục trẻ biết u nghề, tơn trọng giữ gìn các sản phẩm, quí trọng người
lao động.
- Tranh vẽ các nghề: Nghề sản xuất-xây dựng, nông dân, thợ mộc, nghề thủ
cơng..
- Tranh lơ tơ về các nghề
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, TD, thơ.
<b>3, Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: gây hứng thú.</b>
<b>-Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú cơng nhân</b>
và đi về chỗ ngồi.
-Bài hát nói về ai?
-Cơ chú cơng nhân làm những cơng việc gì?
-Cơng việc của các cô chú công nhân xây dựng là
làm những cơng việc gì?
-Các chú phải dùng những dụng cụ gì đẻ xây nhà?
-sản phẩm của các chú là làm ra gì?
-Bố mẹ các con làm nghề gì?
-Cơng việc của các bác nơng dân là làm gì?
-Các bác dùng những dụng cụ gì để làm việc?
-Nghề nơng làm ra những sản phẩm gì? và có ích
gì cho xã hội?
=)Hơm nay cơ cùng các con trị chuyệ tìm hiểu về
nghề nơng và một số nghề sản xuất khác nhé.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu và phân biệt các nghề</b>
<b>khác nhau:</b>
<b>+ Tranh vẽ nghề nơng:</b>
- Cơ hỏi: Các con có biết nhờ có ai mà chúng mình
mới có lúa gạo để ăn khơng?
- Cho trẻ hát Hạt gạo làng ta
- Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô chú nơng dân đang làm gì?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh.
- Cơ chú đang làm gì?
- Cơng việc của nghề nơng là làm gì?
- Ngồi lúa gạo ra các cơ chú cịn làm ra những gì
- Đồ dùng của nghề nơng cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống
của con người?
- Nghề này có ảnh hưởng gì đến mơi trường xung
quanh ta? Nó ảnh hưởng như thế nào?
-Ngồi nghề nơng ra cịn nghề gì được gọi là nghề
sản xuất nữa lớp mình cùng đề khu sản xuất các
nghề đó cùng cô nhé.
<b>+ Tranh vẽ nghề sản xuất:</b>
- Cô treo tranh:Nghề mộc
- Trẻ hát và về vị trí
-Cơ chú công nhân.
-Xây nhà, may quần áo...
-Là thợ xây.
-bàn xoa, bay...
-Nhà, trường học.
-Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của cô theo sự hiểu biết
của trẻ.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của cô theo sự hiểu biết
cảu trẻ
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chúng mình cùng xem trong tranh có gì nhé?
-Các chú thợ này đang làm gì?
-Nghề mộc làm ra những sản phẩm gì?
-Cần nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ gì?
-Bạn nào còn biết những nghề nào được gọi là
nghề sản xuất?
- Đồ dùng của nghề sản xuất cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
-Nghề sản xuất có ích lợi gì?
<b>+ Tranh vẽ nghề thợ xây:</b>
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chú thợ xây đang làm gì?
- Cơng việc của nghề thợ xây là làm gì?
- Đồ dùng cua nghề thợ xây cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ
- Cơ có tranh vẽ về ai?
- Các con xem chú đang làm gì?
- Dụng cụ của các chú có những gì?
- Sản phẩm của các chú có những gì?
<b>+ So sánh về các nghề:</b>
- Cho trẻ so sánh nghề may với nghề thủ công
nghiệp để chỉ ra những điểm giống và khác nhau
về dụng cụ, sản phẩm....
- So sánh nghề nông với nghề mộc.
+ Cô vừa cho các con được làm quen với một số
nghề khác nhau trong xã hội, Các con có yêu quý
các nghề đó khơng? vì sao?
- Ngồi các nghề này ra con còn biết nghề nào
nữa?
- Ước muốn của con sau này làmnghề gì?
- GD: tất cả các nghề trong XH, đều có mối quan
hệ mật thiết với nhau, các nghề này đều rất đáng
quý và đáng được trân trọng.
- Cô cùng trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” và
<b>*Hoạt động 3: trò chơi.</b>
<i><b>+Trò chơi 1: Chạy nhanh lấy đúng:</b></i>
-Cách chơi; Chia lớp thành 4 nhóm: cơ treo 4 tranh
về nghề nơng, may mặc, thợ mộc, xây dựng.Cô để
rổ lô tô đồ dùng và sản phẩm đò dùng của các nghề
yêu cầu trẻ phải chạy theo đường hẹp lên lấy lô tô
và gắn đúng dụng cụ , sản phẩm của nghề nào với
câu hỏi của cô theo sự hiểu biết
của trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của cô theo sự hiểu biết
của trẻ
nghề đó.
-Sau 2 phút đội nào dán được nhiều lô tô và đúng
sẽ thắng.
<b>*Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt </b>
<b>động</b>
-Cho trẻ hát bài "Cháu yêu cô thợ dệt"
-Trẻ chơi.
-Trẻ hát và đi ra ngồi.
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với cát, lá cây, phấn...
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
<b>Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học : PTNN</b>
<b>Làm quen với chữ i, t, c</b>
<b> * Mục đích</b>
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái i, t, c
- Trẻ nhận biết các chữ cái i, t, c qua tranh các ngành nghề
- Trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ dới tranh
- Giúp trẻ phát âm và diễn đạt ngơn ngữ mạc lạc
<b>* Chuẩn bị</b>
- Tranh lµm quen víi m«i trêng xung quanh vỊ nghỊ nghiƯp: tranh « tô, chú phi công,
viên phấn, viên gạch
- Thẻ chữ của cô chữ in thờng và chữ viết thờng, chữ in hoa, chữ in rỗng
- Chữ của trẻ tơng tự nh của cô kích thớc hợp lý
* Tiến hành
Hot ng ca cô Hoạt động của trẻ
<b> </b>
<b> Hoạt động 1</b>
- Cho trẻ xem băng hình về các nghề mà trẻ biết đặc biệt
- Trẻ kể tên sản phẩm của các nghề sản xuất
<b> </b>
<b> Hoạt động 2</b>
- Cho trỴ làm quen với chữ i,t,c
+ Cô cho trẻ làm quen với chữ i thông qua tranh viên
gạch
+ Cho trẻ nhận xét ích lợi của viên gạch, màu sắc,..
Trẻ xem và nêu nhận xét
vè các nghề
Kể tên sản phẩm của nghề
sản xuÊt
+ Cho trẻ đọc từ dới tranh, tìm chữ học rồi
+ Cơ đọc chữ mới: Cơ phát âm và phân tích cấu tạo của
chữ
+ Cơ gọi cá nhân đọc, cá nhân nhiều trẻ đợc đọc
+ Cô giới thiệu chữ viết thờng và ch in hoa
+ Cô giơ chữ i in rỗng để tri giác sau đó cho trẻ giơ cà
tri giác cùng cơ, đọc chữ i
- Víi chữ t, c, cô làm tơng tự nh trên
+ Cho trẻ so sánh chữ i và chữ t để biết đặc điểm giống
nhau và khác nhau
Ho<b> t ng 3 : </b>
Luyện tập giơ chữ theo yêu cầu của cô
- Cụ cho tr gi ch i, t, c in thờng. Cơ làm mẫu sau đó
trẻ làm theo cơ,khi trẻ làm thành thạo cơ nói cấu tạo chữ
trẻ gi theo s gi ý ca cụ
- Cho trẻ tìm từ chứa chữ cái i, t, c
- Cụ chia lp thành 3 tổ để trẻ tìm các từ chứa chữ
+ Chữ i……….Chữ t……….Chữ c………
+ Sau khi tìm đúng theo yêu cầu của cô, cô kiểm tra kết
quả của 3 tổ
- Củng cố tiết học và cho trẻ nhắc lại ch÷ võa häc
<b> </b>
<b> Hoạt động 4</b>
- Trị chơi: Về đúng nhà. Cơ nói luật chơi cách chơi cho
trẻ chơi. Đổi số nhà khi trẻ đã chơi thành thạo
Nghe cô phát âm chữ mới
Cá nhân đọc, cả lớp đọc…
Trẻ giơ chữ theo yêu cầu
của cô và tri giác chữ i in
rỗng theo cô hớng dẫn
Trẻ làm tơng tự và so sánh
sự giống nhau v khỏc
nhau
Trẻ giơ chữ theo yêu cầu
của cô một cách thành
thạo
Tr tim ỳng ch cỏi i, t, c
theo yờu cu ca cụ
Trẻ tìm các từ chứa ch÷ i,
t, c theo yêu cầu của cô
với 3 tæ
Trẻ nhắc lại chữ đã học..
Trẻ chơi theo yêu cầu của
cơ
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
<b>- Chơi các trị chơi trong lớp ở các góc theo ý thích của trẻ....</b>
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTTM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết sử dụng màu để vẽ và tô màu tranh về Chú bộ đội bảo vệ biển đảo.
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- Luyện kỹ năng bố cục tranh cân đối và Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi </b>
<b>đường viền các hình vẽ </b>
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Đồ dùng của cơ:
- Phim hình ảnh về Chú bộ đội hải quân.
- Giáo án điện tử, tranh vẽ về các Chú bộ đội bảo vệ biển dảo (3-4 tranh).
- Các bài hát nói về Chú bộ đội.
2. Đồ dùng cho trẻ:
- Giấy A4, bút màu.
<b>* TiÕn hµnh</b>
<b> Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>1. Hoạt động mở đầu:</b>
- Chào mừng các con đã đến với chương trình
“Chúng tơi là chiến sĩ”. Các con sẽ là những chiến sĩ tí
hon tham gia chương trình hơm nay. Một tràn pháo tay
dành cho các chiến sĩ tí hon đến từ Đội Đảo xa, Đội Gió
- Chương trình của chúng ta gồm có 3 phần:
+ Phần thứ nhất: Nhìn tinh đốn giỏi
+ Phần thứ 2: Chiến sĩ trổ tài.
+ Phần thứ 3: Thử trí chiến sĩ.
<b>2. Hoạt động trọng tâm:</b>
- Bây giờ chúng ta cùng đến với phần thứ nhất:
“Nhìn tinh đốn giỏi”.
- Các chiến sĩ tí hon cùng hướng mắt về màn hình
nào!
- Cho trẻ xem đoạn phim về các chú Bộ đội hải
quân và nêu nội dung vừa xem.
- Cơ tóm ý: Đó là hình ảnh về các chú bộ đội hải
quân không quãng ngày đêm, mưa gió chập chùng sóng vỗ
để bảo vệ vùng biển đảo quê hương Tổ quốc chúng ta.
Vậy để các chú bộ đội vui lịng nơi đảo xa thì các
con phải như thế nào?
- Để các chú bộ đội vui lịng nơi đảo xa thì các con
phải chăm ngoan học giỏi.
- Thế chúng mình hãy cùng nhau thể hiện tình cảm
dành cho các chú bộ đội của chúng ta nào! Hát bài “Cháu
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
(trẻ trả lời theo ý tưởng
của mình).
- Trước khi đến phần thứ 2 của chương trình, có
một phần quà bất ngờ dành tặng cho các con. Bằng đơi
mắt của mình các con hãy nhìn nhanh và đốn xem tranh
vẽ gì?
+ Bức tranh 1: Chú bộ đội hải qn đang đứng gác
ngồi đảo xa. Cơ cho trẻ nhận xét bức tranh theo ý tưởng
của trẻ.
+ Bức tranh 2: Chú bộ đội hải quân đang tuần tra
trên bãi biển ở đảo xa.
+ Bức tranh 3: Các chú bộ đội đang lái thuyền canh
giữ vùng biển.
- Mỗi lần trẻ nhận xét cơ bổ sung ý trẻ cho hồn
chỉnh.
- Các chú bộ đội thật vất vả ngày đêm canh giữ biển
đảo, bởi vì biển cung cấp nhiều nguồn tài nguyên quý giá,
không những thế đường biển còn là đường giao thông
- Và bây giờ chúng mình sẽ cùng đến với phần thứ
2 của chương trình đó là : “Chiến sĩ trổ tài”. Các chiến sĩ tí
hon sẽ trổ tài vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo. Nhưng
trước khi trổ tài các con có ý tưởng gì cho bức tranh của
mình?
- Bây giờ chúng ta sẽ về chỗ ngồi để thực hiện ý
tưởng của mình về các chú bộ đội.
- Cho trẻ về từng nhóm để thực hiện: Cơ theo dõi
gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm, nhắc nhở trẻ ngồi vẽ
đúng tư thế, chú ý bố cục tranh cân đối và tơ màu kín,
khơng lan ra ngồi đường viền hình vẽ.
- Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Bây giờ chúng ta đến với phần thứ 3: “Thử trí
chiến sĩ”.
- Bằng đơi tay khéo léo, các chiến sĩ tí hon đã vẽ
được tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo rất là đẹp, một tràn
pháo tay dành cho 3 đội nào.
Trong những bức tranh này con thích tranh nào lên
- Cơ chọn từ 2-3 bức tranh vẽ đẹp, sáng tạo nhận xét
theo ngôn ngữ nghệ thuật của mình.
- Giáo dục: Các chú bộ đội hải quân bảo vệ biển đảo
là nhiệm vụ rất vinh quang, rất cần thiết với Tổ quốc và
quê hương, các chú vẫn luôn chắc tay súng để bảo vệ chủ
quyền đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Vì vậy
Chú bộ đội hải quân
đang đứng gác ngoài đảo
xa
Chú bộ đội hải quân
đang tuần tra trên bãi
biển ở đảo xa.
Trẻ nêu ý tưởng: Trẻ
thích vẽ Chú bộ đội hải
quân đang đứng gác
ngoài đảo; Chú bộ đội
hải quân đang dùng ống
nhòm để nhìn ra biển;
Các chú đang lái thuyền
đi tuần tra trên biển…
các con phải biết yêu thương, quý trọng các chú bộ đội.
- Và nhân trong chương trình này Cơ sẽ giúp các
<b>3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Chú Bộ đội đảo xa”.</b> Trẻ hát và vận động theo
cô
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
- Cho trẻ lao động vệ sinh tủ giá góc đồ dùng đồ chơi
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
….
………
………
………
<b>Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTKNXH</b>
PTKNXH
<b>Bé làm nghề hướng dẫn viên du lịch</b>
<b>* Mục đích</b>
- Củng cố ở trẻ khả năng nhận biết một số nghề sản xuất và nghề dịch vụ
- Phát triển tính mạnh dạn, tự tin trong giáo tiếp ở trẻ
- Giáo dục trẻ yếu quý và kính trọng các cô bác làm nghề sản xuất và nghề dịch vụ
<b>* Chuẩn bị</b>
- Máy tính sưu tầm một số nghề sản xuất, nghề dịch vụ để trẻ quan sát
- Tranh ảnh và sản phẩm của một số nghê sản xuất và nghề dịch vụ
- giấy A4, bút màu, đất nặn để trẻ vẽ, nặn, sản phẩm của nghề sản xuất, nghề dịch
vụ…
* Ti n h nh ế à
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động 1: cô cùng trẻ trị chuyện và xem các</b>
<b>hình ảnh của nghề sản xuất và nghề dịch vụ</b>
dịch vụ….
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của nghề sản xuất: nghề
nơng, nghề gốm, nghề thợ may, thợ mộc, sản xuất
trong các nhà máy…
Nghề bán hàng, nghề dịch vụ thẩm mỹ, nghề lái xe, lái
tàu….
+ Cho trẻ nêu nhận xét về công việc và sản phẩm của
nghề sản xuất và nghề dịch vụ
+ Nghề sản xuất là những nghề gì?
+ Nghề sản xuất làm ra những sản phẩm gì?
+ Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?....
+ Nghề dịch vụ là những nghề gì?
+ Nghề dịch vụ và nghề sản xuất có những ích lợi gì?
- Giáo dục tưởng cho trẻ giúp trẻ thể hiện tình cảm u
q các nghề.
- Cơ khái qt lại
- Mỗi nghề đều có 1 ích lợi riêng và làm ra 1 sản phẩm
<b>Hoạt động 2: Bé tâp làm hướng dẫn viên du lịch</b>
- Cô gợi ý cho trẻ cách làm hướng dẫn viên du lịch.
Với những bức tranh về các nghề sản xuất và nghề
dịch vụ. Trẻ phải giới thiệu được đây là nghề gì? sản
phẩm của nghề là những gì? Cách sử dụng sản phẩm
đó như thế nào?
- Cơ làm mẫu cơ hương dẫn viên du lịch để trẻ quan
sát VD: với bức tranh của nghề thợ mộc, sản phẩm của
nghề thợ mộc cô đưa trẻ đến công việc và cách làm ra
sản phẩm như:
+ Mời các bạn đến thăm quan làng nghề mộc với
những cơ bác thợ mộc có những đơi bàn tay khéo léo
làm ra nhiều sản phẩm cung cấp cho người dân và
xuất khẩu ra nước ngoài, sản phẩm của nghề mộc là
những chiếc bàn, ghế, tủ, giường, cửa rất xinh xắn và
đẹp mắt, để có được nhiều sản phẩm các co bác thợ
mộc đã dùng gỗ các loại, dùng cưa, đục, bào… để làm
ra sản phẩm
+ muốn những sản phẩm này bền đẹp mỗi chúng ta
phải giữ gìn cẩn thận và lau chùi thường xun….
+ Cơ cho trẻ chia 2 nhóm để đóng vai làm hướng dẫn
viên
- Một nhóm làm hướng dẫn viên nghề sản xuất, nhóm
- Nhóm làm hướng dẫn viên giới thiệu nghề dịch vụ:
trẻ cần đưa các bạn đến với tên nghề, dụng cụ của
nghề…
Trẻ chú ý quan sát hình ảnh,
cơng việc, sản phảm của các
nghề
nghề nơng, nghề gốm, nghề
thợ may, thợ mộc,
Trẻ trả lời câu hỏi của cơ…
Giữ gìn và lau chùi thường
xun
Nghề bán hàng, nghề dịch
vụ thẩm mỹ, nghề lái xe, lái
tàu
Trẻ chú ý lắng nghe và quan
sát cô làm hướng dẫn viên
Trẻ quan sát cô làm hướng
dẫn viên
Trẻ tập làm hướng dẫn viên
du lịch
- Trong mỗi nhóm trẻ lần lượt thay nhau làm hưỡng ẫn
viên để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp….
+ Khi trẻ chơi cơ khuyến khích để hướng dẫn viên du
lịch giới thiệu tên nghề, sản phẩm của nghề, dụng cụ
của nghề, cách sử dụng và bảo quản sản phẩm của
nghề…nếu trẻ khơng nhớ được cơ có thể gợi ý hoặc
đạt câu hỏi để trẻ nhớ lại…
- Giáo dục tư tưởng cho trẻ…
<b>Hoạt động 3: Tạo sản phẩm của nghề sản xuất và</b>
<b>vẽ tranh ngề dịch vụ:</b>
- Đế khách du lịch đến thăm quan có quà lưu niệm vậy
chúng mình hãy giúp các cơ bác làm nghề sản xuất và
nghề dịch vụ làm ra nhiều sản phẩm, vẽ, nặn đồ dùng
dụng cụ của các nghề
+ cô cho trẻ về các góc cơ chuẩn bị trước để trẻ nặn,
cắt, vẽ xé dán các sản phẩm và dồ dùng, dụng cụ của
các nghề
- Bé tập dùng các dụng cụ để tạo sự khéo léo cho đôi
tay như kéo, đất nặn…
- Khi trẻ về các góc để chơi cơ ln theo dõi khuyến
khích trẻ, hỏi trẻ con đang làm gì? Sản phẩm của nghề
gì? Ước mơ sau này của con sẽ làm nghề gì?...
- Kết thúc, cho các tổ tự giới thiệu về sản phẩm, đồ
- Giáo dực tư tưởng cho trẻ…
Mỗi nghề đều có 1 ích lợi riêng và bất cứ 1 ngành
nghề nào cũng có ích cho xã hội. vì vậy mỗi chúng ta
sau này muốn làm được những nghề này phải cố gắng
học tập thật tốt, chăm ngoan, vâng lời cha me, cô
giáo…
- Trẻ hát bài hát lớn lên cháu lái máy cày kết thúc tiết
học
dẫn viên du lịch
Trẻ nặn, vẽ, xé dán sản
phẩm, đồ dùng, dụng cụ của
nghề sản xuất, nghề dịch vụ
Trẻ nói lên ước mơ của
mình
Trẻ hát và vận động theo
nhạc cùng cơ
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
- Chơi với đồ chơi ngồi sân vận động của trường theo ý thích của trẻ
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b> - Biết phõn biệt được một số nghề truyền thống (Làm muối, trồng lúa, đánh cá) qua</b>
một số đặc điểm nổi bật.
-Biết phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết cách đo và so sánh các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm).
- BiÕt ch¬i trò chơi với ch i, t c
- Biết.đếm và nhận biết số lợng trong phạm vi 7
<b> - Biết tên gọi của một số nghề truyÒn thèng, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của</b>
nghÒ
- Biết đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về nghề
truyÒn thèng diễn cảm, mạch lạc, sáng tạo, đúng ngữ điệu, vần điệu .
-Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về các nghề (Ai? ,cái gì?,
nghề gì/, để là gì?, làm thế nào).
- Biết kể ,nói về những điều quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh...liên quan
đến chủ đề
- Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để kể về một nghề truyÒn thèng mà trẻ
biết m tr bit
- Nhn bit và choi trò chơi với ch cỏi i,t, c
- Biết ớch lợi(í nghĩa) của cỏc nghề làm muối, nghề đánh bắt cá , nghề trồng lúa
- Biết thể hiện tình cảm của mình thơng qua các góc chơi.
- Biết u q người lao động, biết tơn trọng, giữ gìn, q trọng sản phẩm( thành quả)
của người lao động
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp.
- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định
- Biết thể hiện nững cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú
của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề truyÒn thèng.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản
phẩm của mình của bạn.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1)Chuẩn bị của cô:</b>
- Cô và bé cùng làm một số đồ dùng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó
qua sử dụng.
- Tạo mơi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh“Nghề truyền thống” như
tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy báo, len, cỏ, vật liệu
thiên nhiên… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Thay đổi các góc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ bi tít hay bằng giấy cứng treo trang trí trong
lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ
đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ truyện thơ....
- Tranh ảnh về nghề (, nông dân, nghề làm muối, nghề đánh bắt cá¸)
<b>2) Chuẩn bị của trẻ:</b>
- Đồ dùng đồ chơi về nghề (, nông dân, nghề làm muối, nghề đánh bắt cá ¸)
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về các nghề nông dân, nghề làm muối, nghề đánh bắt cá ¸)
- Các nhóm đồ dùng, dụng cụ ,sản phẩm của các nghề có số lượng là 8 ở xung quanh
lớp, các số từ 1 đến 7, tách gộp trong phạm vi 7
- Tranh ảnh,sách,báo cũ cho trẻ làm thành sách về các nghề.
<b>III. B¶ng kế Hoạch Tuần.</b>
<b>Ngày</b>
<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Th</b>
<b> hai</b> <b>Th ứ ba </b> <b>Th ứ </b>
<b>t ư </b> <b>Th ứ n ă m </b> <b>Thứ sỏu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>trò</b>
<b>chuyện</b>
<b>với trẻ</b>
Trũ chuyn vi tr v cỏc ngh truyền thống: Cô cho trẻ dạo chơi gần tranh
các chủ đề để trẻ quan sát cô đàm thoại cùng trẻ, giới thiệu cho trẻ biết các
cơ bán hàng ngồi chợ là ngời làm nghề truyền thống. Cho trẻ quan sát
tranh nghề làm đầu để trẻ nêu nhận xét công việc của cô.Tơng tự nh trên cô
giớ thiệu cho trẻ biêt nghề hớng dẫn viên du lịch.
<b>ThĨ dơc</b>
<b>bi</b>
<b>s¸ng</b>
Dù kiÕn bài tập: Tập kết hợp lời ca bài hát ( Cháu yêu cô chú công nhân,
ngôi nhà mới)
- Hô hấp: còi tàu tu tu
- Tay: Hai tay a ra trc và lên cao
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng: Nghiêng ngời sang 2 bên tay đa lên cao
- BËt: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>PTTC</b>
- Bật
chụm
tách chân
qua 5-6
vòng
- Đi và
<b>PTNT</b>
hêm
bớt,
chia
làm 2
<b>PTNN</b>
Chơi trò
chơi với
chữ cỏi
u,, i, t,
<b>PTNT</b>
Dạy trẻ hát
múa bµi:
Chó bé
đội( TTDM)
- Nghe hát:
Màu áo chú
<b>PTTCXH </b>
Âm nhạc tng hp: Biểu diễn
các tiết mục văn nghệ
đập bãng <sub>nhóm</sub>
đồ vật
có 7
đối
tượng
<b> </b>
c bộ đội
- TC: Thi ai
nhanh
- Nghe bµi: Bơi phÊn, đi học
- TC: Nghe nhạc đoán tên bài hát:
- Nghe hát: Ước mơ xanh, Màu
<b>Chơi ở</b>
<b>các gãc</b>
<i>a. Góc phân vai: Chơi đóng vai cơ nhân viên bán hng tp húa, cụ lm u</i>
xinh xắn, cô hớng dẫn viên du lịch
* Dự kiến chơi
- Trẻ cùng cô thỏa thuận vai chơi, luật chơi cách chơi cho trẻ phân nhãm vỊ
gãc ch¬i víi nhau
+ Trẻ đóng vai cơ bán hàng vui vẻ niềm nở với khách hàng, biết cách trao
đổi giữa ngời bán và ngời mua, trả lại tiền khi khỏch tr tin d
+ Trẻ tập làm cô thợ cắt tóc, gội đầu. Đóng vai cô hớng dẫn viên du lịch đa
mọi ngời đi thăm quan.
Khi tr chơi cô luôn quan sát và động viên trẻ chơi cơ dóng vai phụ vui
chơi cùng trẻ
- Cho trỴ tù nhận xét vai chơi trong nhóm.
<i>b. Góc xây dựng </i>
X©y dựng khu du lịch Quất Lâm.
* Dù kiÕn ch¬i:
- Trẻ nhận nhóm và về góc phân vai chơi. Trẻ đóng vai bác chủ cơng trình,
- Trẻ đóng vai các cơ chú cơng nhân xây dựng, trang trí các cửa hàng.
- Khi trẻ chơi cơ ln quan sát và khuyến khích trẻ chơi, cơ đóng vai phụ
chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi thành thạo, trẻ chơi lúng túng cơ đóng vai chính
để hớng dẫn trẻ chơi
+ Nhận xét chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét các vai chơi trong nhóm. Sau đó cơ
khái qt lại cách chơi của trẻ.
<i>c. Gãc nghÖ thuËt</i>
- Nặn và vẽ 1 số đồ dùng của nghề truyền thống
- Hát và vận động các bài hát về các ngành nghề.
* Dự kiến chơi:
- Trẻ nhận vai về góc để chơi: Trẻ nặn đồ dùng của nghề truyền thống nh:
trang, xờu, bầu, rổ, xe ct ktca ngh truyn thng
- Trẻ phân công ngời dẫn chơng trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
+ Giới thiệu nhóm lên hát, cá nhân lên biểu diễn kết hợp với đồ dùng âm
nhạc
- C« tham gia vui chơi cùng trẻ và cho tẻ nhận xét vai chơi của nhau
- Cô khái quát lại buổi chơi
<i>d. Góc học tËp</i>
- Xem sách tranh truyện về các nghề nghề truyền thống. Tìm các chữ cái đã
học ở các từ dới tranh nghề nghiệp. Làm sách tranh về nghề nghề truyền
thống
* Dù kiÕn ch¬i:
- Trẻ về góc phân vai chơi, trẻ đóng vai bác coi th viện cho các cháu mợn
sách để đọc
- Chơi thi ai nhanh tìm chữ để nối đúng vơi chữ đã học
- Trẻ nhẹ nhàng cắt các hình ảnh về nghề nghề truyền thống để làm sách
tranh
+ Cô tham gia chơi cùng trẻ, khuyến khích động viên trẻ chơi
+ Cho trẻ nhận xét vai chơi của các thành viên trong nhóm
<i>e. Gãc thiªn nhiªn</i>
- Chơi in khn cát, tới nớc cho cây, gấp lá, vễ một số đồ dùng của nghề
dịch vụ…
- Trẻ chơi các bác thợ in các sản phẩm của nghề truyn thng..
- Trẻ gấp lá cây làm các con vật mà trẻ yêu thích..
- Tr dựng bỡnh tới nớc cho cây không làm đổ nớc ra quần áo, biết vẽ các
loại đồ dùng của nghề dịch vụ, đẹp và sáng tạo
+ Trẻ chơi cô luôn quan sát và động viên trẻ chơi
- Cho trẻ nhận xét vai chơi của các thành viên trong nhóm. Sau đó cơ khái
quát lại cách chơi của trẻ.
+ Cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
<b>Chơi </b>
<b>ngo i à</b>
<b>trời</b>
*QS: Tranh vẽ các ngành nghề ; QS thời tiêt ; qs s©n trêng và cho trẻ đi
thăm quan cánh đồng muối…
TCV§:-Người tài xế giỏi.,Ai ném xa nhất.
TCDG: Chi chi chành chành , Mèo đuổi chuột , Nu na nu nèng
Chơi tự do : Chơi với đố chơi ngoài trời , nhặt lá rụng , chơi với cát và nớc
* Yêu cầu : trẻ qs và trả lời đợc các câu hỏi của cơ
vui chơi đồn kết ,hứng thú tham gia chơi các trò chơi
* Chuẩn bị : địa điểm quan sát hợp lý , đồ chơi cho trẻ chơi
*Tiến hành : cô đa trẻ ra địa điểm qs trò chuyện với trẻ về thời tiết trong
ngày sau đó cho trẻ xem tranh vẽ các nghề
- Cơ trị chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh:
- Cơ trị chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh:
<b>Chơi và </b>
<b>hoạt </b>
Chơi trị chơi với đồ chơi ngồi trời, chơi theo ý thích ở các góc.
Chơi với cát, nước, lá cây các loại, chơi với phấn…
Chơi lô tô các loại về chủ đề nghề nghiệp đặc biệt là nghề truyền thống của
địa phương
Lao động vệ sinh xung quanh lớp học, xây các kiểu nhà của nghề xây dựng,
tập làm ca sĩ, nghễ sĩ, bác sĩ với chur đề thông qua hoạt động chơi các góc
Văn nghệ nêu gương cuối tuần…
Tạo mơi trường nhóm lớp chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo
<b>Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học</b>
* Bật chụm tách chân qua 5- 6 vòng, đi và p búng
<b>* Mc ớch</b>
- Trẻ biết cách bật chụm tách chân không chạm vào vòng
- Biết đập và bắt bóng khi đi
- Chơi trò chơi theo yêu cầu của cô
<b>* Chuẩn bị</b>
- Bóng thể dục 5 - 10 quả
- Vòng thể dục 5 - 6 vòng
- Một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp
* Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b> Hoạt động 1</b></i>
- Khởi động: Cho trẻ đi thờng, đi kiễng gót, đi bằng mũi
chân, chạy nhanh, chạy chậm theo u cầu của cơ 1 – 2
vịng sân
<i><b> Hoạt động 2</b></i>
- Trọng động: Cô cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang 3
hàng cách đều nhau để tp cỏc ng tỏc ca bi tp PTC
Trẻ đi theo yêu cầu của
cô
+ Cho trẻ tập bài tËp thĨ dơc s¸ng
+ Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân
<i> Hoạt động 3</i>
- Cho trẻ tập bài vận động cơ bản: Trẻ chuyển đội hình
hàng ngang 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 3 – 4m
để quan sát cô tập mẫu
+ Tập lần 1: Tập chọn vẹn động tác và giới thiệu tên bài
tập
+ Tập lần 2: Cô tập và phân tích động tác tập: Cơ có 5-6
chiếc vịng xếp gần nhau cô chống tay vào hông và lấy đà
nhảy chụm 2 chân vào một vòng và nhảy tách 2 chân ra 2
chiếc vòng…cứ nh thế đến chiếc vòng cuối cùng cơ nháy
ra ngồi và đi đến rổ bóng lấy bóng vừa đi vừa đập bóng đi
về rổ của mình bỏ báng vào rổ sau đó đi xuống cuối hàng
đứng. Sau đó bạn khác lần lợt lên tập
+ TËp lÇn 3: Tập gắn với hàng của trẻ và gọi cháu giỏi lªn
tËp
+ Trẻ thực hiện: Cơ ln quan sát và động viên trẻ tập. Chú
ý sửa sai cho trẻ
+ Cho mỗi trẻ tập 2 – 3 lần và củng cô bài tập
<i><b> Hoạt động 3</b></i>
- Håi tÜnh: cho trỴ nhĐ nhàng đi 1 2 vòng sân và cho trẻ
Tập phối hợp chân tay
nhịp nhàng
Tr chuyn i hình
nhanh nhẹn quan sát cơ
tập mẫu
4-5 trẻ tập cựng cụ
Nhắc lại bài tập
Đi nhẹ nhàng
<i><b> 2. Chơi và hoạt động theo ý thích.</b></i>
- Chơi các trị chơi dân gian mà trẻ thích
<i><b> Đánh giá cuối ngày</b></i>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2018</b>
<b>I) Hoạt động học </b>
Trò chuyện với trẻ về một số nghề thuyền thống ở địa phơng
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
<i><b>a,Kiến thức:</b></i>
<b></b>
<b>-2. Chuẩn bị:</b>
<b>-3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b>
C« trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ
làm nghề gì
cụ núi cho tr biờt a phơng mình có nghề
truỳên thống đó là nghề làm muối và nghề đánh
<b>Hoạt động 2 : trò chuyên về các nghề truyền </b>
<b>thống qua màn hình</b>
* Cho trẻ quan sát màn hình về nghề làm muối .
Gợi hỏi trẻ : các bác nông dân dâng làm gì ?
- Làm muối cần có những dụng cụ gì ?
- Sản phẩm của nghề muối là gì ?
- Nh con no cú ngi thõn làm nghề muối ?
- GD trẻ về ích lợi của muối đối với súc khỏe
con ngời?Là một thực phẩm không thể thiếu
trong các bữa ăn hằng ngày ?
* Tơng tự cô cho trẻ quan sat màn hình các cảnh
thợ đánh cá đang đánh bắt cỏ trờn bin v hi tr
:
- Đây là cảnh ở đâu ?
- ở ngoài biển có gì?
- Các bác nông dân đang làm gì ?
- Mun ỏnh đợc cá ngời ta cần những đồ dùng
gì ?
- Sản phẩm của nghề đánh bắt cá là gì ?
* cho trẻ so sánh các nghề để biết đợc sự khác
<b>Hoạt động 3</b>
*TC: thi xem ai nhanh nhất
Cô nói cách chơi giới thiệu luật chơi cho trẻ chơi
cô bao quát và quản trẻ trong khi chơi
*GDTT: Bit yờu quý, kớnh trng ngi lao ng
-Trẻ kể về công việc của bố mẹ
Trẻ quan sát
làm muối
Xêu ,bạt,trang cát, trang cạo, xe
cút kít
Cảnh ngoài biển
Có thuyền
Đánh bắt cá
Thuyền, lới, ...
Tôm , cua, cá, mực....
Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò
chơi
<b>II, Chi v hot ng theo ý thích:</b>
Chơi các trị chơi: Thêm bớt, chia làm 2 nhóm đồ vật có 7 đối tượng thơng qua trị
chơi với dụng cụ của các nghề
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
………
………
………
<b>Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTNN</b>
<b>Chơi trũ chữ cái: u, v ch: i, t, c</b>
<b>1. Mục đích:</b>
<b> -Trẻ nhận biết và rèn phát âm đúng chữ cái u, và chữ: i, t, c </b>
-Ôn câc chữ đã học.
- Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút, đặt vở khi tập tơ.
<b>- Trẻ biết tơ trùng khít lên nét chữ u, và chữ: i, t, c in mờ trên dòng kẻ ngang </b>
theo đúng quy định.
<b> -Trẻ tích cức tham gia các trị chơi và tập tơ chữ u, và chữ: i, t, c</b>
- Qua trò chơi nhằm khắc sâu chữ cái cho trẻ. Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Tranh dạy trẻ tập tơ chữ trên dịng kẻ ngang
<b>- Thẻ chữ cái u, và chữ: i, t, c</b>
- Phong bì thư
- Tranh thơ chữ to
- Vở tập tơ, Bút dạ, bút màu, bút chì
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định-Gây hứng thú</b>
-Cho trẻ hát bài"Cả nhà thương nhau".
-Các con vừa hát bài gì?
-Thế trong gia đình các con mọi người có u thương
nhau khơng?
-Bố con làm nhề gì?mẹ con làm nghề gì?
-Ngồi những nghề mà bố mẹ các con làm ra con còn
biết những nghề nào nữa?
-Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghành nghề
khác nhau,và bố mẹ của cấc con cũng vậy và mọi
người đã phải làm việc rất là vất vả để có tiền ni
- trẻ quan sát
-Cả nhà thương nhau.
- Trẻ trả lời
các con ăn học thành người có ích cho xã hội đấy vì
vậy câc con phải biết vâng lời bố mẹ và người thân
trong gia đình mình nhé.
-Hơm nay cơ con mình sẽ cùng tìm hiểu về một số
nghề của bố mẹ các bạn qua giờ tập tô chữ cái nhé.
<b>* Hoạt động 2: chơi trò chơi với chữ u,ư, i, t, c </b>
<b>+ chơi trò chơi chữ u, ư:</b>
<b> -Cơ treo tranh"Lái tàu"</b>
-Các con nhìn xem bức tranh vẽ về gì nào?
-Thế tàu hỏa đi trên đường gì?
-Thế gia đình các bạn có ai làm nghề lái tàu hỏa
khơng?
-Trong tranh tàu hỏa có từ"Lái tàu"cả lớp đọc cho cơ
nào.
-Thế trong từ:Tàu hỏa có từ gì đã học rồi nào?
- Cho trẻ phát âm chư a,u.
- Hơm nay cơ con mình sẽ gạch chân chữ u nhé
- Đây là chữ u gì?.
-Khi các con tơ xong chữ u thì các con sẽ tơ các
đường in mờ của chiếc tàu hỏa nhé.
<b>+Tập tô chữ ư: </b>
- Cô chuyển động tác
- Cô treo tranh cho trẻ đọc từ
- Cho trẻ nhận xét chữ ư có điểm gì giống và khác so
với chữ u?
- Với chữ ư cô hướng dẫn tương tự như chữ u
- Cô giới thiệu: trên bảng của cơ có 4 bài thơ, trong
bài thơ có rất nhiều chữ cái đã học. Các bạn có nhiệm
vụ phải chạy thật nhanh theo đường zíc zắc lên để tìm
và gạch chân chữ cái u,ư , i, t, c trong vòng 2 lần hát.
Mỗi đội 7 bạn lên chơi. Các bạn cịn lại sẽ cùng cơ
làm người kiểm tra kết quả sau khi kết thúc một bài
hát.
- Cho trẻ đếm
- trẻ trả lời
- trẻ trả lời
Tàu hỏa ạ.
-Đường sắt.
- trẻ tô chữ
-Trẻ trả lời.
- cả lớp đọc
Chữ a,u.
- trẻ trả lời
-Trẻ nhận xét.
- trẻ thực hiện
- trẻ chơi
- trẻ đếm
-Trẻ tô vào vở.
-Vâng ạ.
- Cô nhận xét và khen trẻ
<b>*Hoạt động 4:Nhận xét-Kết thúc-Chuyển hoạt </b>
<b>động:</b>
Cho trẻ hát hài"Múa cho mẹ xem"
-Trẻ hát.
<b>2. Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>
Kể chuyện cho trẻ nghe: truyện Hai Anh Em
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2018</b>
<b>I, HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM</b>
- Âm nhạc: Hát và vận động múa bài. Cháu thơng chu bộ đội( TTVĐ)
- Nghe hát: Màu áo chú bộ đội
- Trị chơi: Bắt trớc tạo dáng
<b>* Mục đích</b>
- Trẻ chú ý hát và vận động múa theo bài hát
- Trẻ biết phối hợp chân và tay nhịp nhàng để múa cùng cô
- Trẻ nghe hát và hởng ứng bài nghe hát cùng cơ, chơi trị chơi một cách thành thạo
- Trẻ yêu quý và kính trọng các chú bộ đội thơng qua các bài hát
<b>* Chn bÞ</b>
- Đĩa nhạc các bài hát có nội dung về chú bộ đội
- Hoa v m mỳa v cỏc chỳ b i
- Đàn OOCGAR cho cô
* Tiến hành
Hot ng ca cụ Hot ng của trẻ
<b>+ Hoạt động 1</b>
- Cô cùng trẻ xem băng hình các chú bộ đội đang chuẩn
bị cho ngày hội, hoặc chú đang tuần tra, hành quân,
chào cờ…
- Cô cho trẻ nghe hát bằng(âm la) về bài hát cháu thơng
chú bộ đội để trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát và đệm đàn cho trẻ nghe lại bài hát. Cô hát và
múa cho trẻ quan sát cỏc ng tỏc mỳa ca cụ
Trẻ xem băng hình và nªu
nhËn xÐt
- Cơ cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần sau đó cho trẻ
đứng đội hình vịng cung cùng cơ múa theo nhịp bài
hát…3-4 lần
- Cô cho trẻ múa theo tổ, cá nhân, nhóm lên múa
- Cô cho trẻ múa theo nhóm bạn trai bạn gái, máu theo
- Cụ cho cả lớp múa lại 1-2 lần củng cố lại bài hát
<b>* Hoạt động 2</b>
- Nghe hát: Cô hát và đệm đàn cho trẻ nghe, cho trẻ
đoán tên bài hát
- Cô hát và làm động tác minh họa theo bài hát 1-2 lần,
cô cho trẻ hởng ứng cùng cô bài nghe hỏt
<b>* Hot ng 3</b>
- Trò chơi: Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. Cô
vui chơi cùng trẻ
- Kết thúc tiết học cho trẻ hát bài: vai chú mang súng đi
ra ngoài tập hành quân theo chú bộ i
Trẻ hát cùng cô 2-3 lần và
múa cùng cô
Trẻ móa thao tỉ, cá nhân,
nhóm, bạn trai bạn gái
Cả lớp múa cùng cô
Chú ý nghe cô hát và hởng
ứng tiết mục nghe hát cùng
cô
Tr chi on kết không
tranh dành đồ chơi của
nhau
<b>II. Chơi và hoạt động theo ý thích: </b>
Cho trẻ đọc bài thơ Quê em vùng biển
- TC: Thi ai nhanh :
Cơ nói cách chơi giải thích luật chơi sau đó cho trẻ chơi
<b>Đỏnh giỏ cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
...
...
...
...
- Một số điều chỉnh
….
………
………
………
<b>Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2018</b>
<b>1. Hoạt động học: PTTCXH</b>
Âm nhạc tng hp: Biểu diễn các tiết mục văn nghƯ
- Vận động minh họa các bài hát: Cơ giáo miền xuôi, cháu yêu cô chú công nhân, lớn
lên cháu lái máy cày, cháu u cơ thợ dệt
- Nghe bµi: Bụi phấn, đi học
- TC: Nghe nhạc đoán tên bài hát:
- Trẻ thuộc và biểu diễn các bài hát theo yêu cầu của cô nhịp nhàng uyển chuyển
- Biết cách vô tay hoặc làm điệu bộ theo nhịp điệu bài hát
- Chú ý nghe hát và hởng ứng cùng cô
- Chơi trò chơi theo cô hớng dẫn
* Chn bÞ
- Đàn, phách, xắc xơ, đĩa nhạc các bài hát, đàn phim điện tử của cô
- Mũ múa, nơ, hoa tay cho trẻ biểu diễn
* TiÕn hµnh
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i> </i><b>Hoạt động 1</b>
- C« trò chuyện với trẻ về các nghề trong xà hội
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên các nghề có trong xà hội mà trẻ
biết
<i><b> Hot ng 2 </b></i>
- Cơ trang trí lớp đẹp thay đổi khơng khí gây hứng thú
cho trẻ bằng một bạn búp bê biết hát
- Cô giới thiệu chơng trình mừng sinh nhật bạn búp bê
tròn 5 tuổi
+ Cô là ngời dẫn chơng trình biểu diễn chúc mừng sinh
nhật bạn búp bê
- Mở đầu chơng trình cô cho cả lớp hát bài: cô giáo miền
xuôi cho trẻ hát và làm đng tác minh họa theo nhịp điệu
bài hát
+ Cô giới thiệu tổ, nhóm, cá nhân lên hát
+ Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân. Cho trẻ vỗ
tay theo tiết tấu phối hợp của bài hát
+ Cho các tổ hát luôn phiên nhau
+ Cơ giới thiệu 1- 2 nhóm lên hát bài cháu yêu cô thơ dệt
sử dụng nhạc cụ gõ đệm
<i><b> Hoạt động 3</b></i>
- Nghe hát: Cô hát và làm động tác minh họa cho trẻ
th-ởng thức. Cô hát và biu din 3- 4 ln
- Cô mời trẻ tham gia tiết mục của cô
-Giáo dục t tởng cho trẻ
<i><b> Hot ng 4</b></i>
- Trò chơi: Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi
Trẻ kể tên các nghề mà trẻ
biết
Trẻ hứng thú và nghe bạn
búp bê hát
Nghe cô giới thiệu chơng
trình
Trẻ hát theo tổ cá nhân,
nhóm, hát và biểu diễn cả
lớp
Trẻ hát theo tổ, cá nhân
Trẻ hát và vỗ tay theo tiết
Trẻ hát và gõ xắc xô theo
nhịp điệu bài hát..
Chú ý nghe hát và hởng
ứng cùng cô
Chơi trò chơi theo cô một
cách thành thạo
<b>2. Chi v hot động theo ý thích</b>
<b> ễN TẬP: Xác định phía phải phía trái, phía trên phía dới, trớc, sau </b>
của đối tợng khác theo khả năng ý thớch của trẻ
<b>Đánh giá cuối ngày</b>
<b>- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………</b>
<b>- Lí do nghỉ học:…….……….</b>
+ Tình trạng sức khoẻ:
...
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
...
...
...
+ Kiến thức, kĩ năng
….
………
………
………
<b>KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>
<b>ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ</b>
<b>Trường : Mầm non TT Quất Lâm - Lớp : B5</b>
<b>Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP ( Thời gian thực hiện 4 tuần)</b>
<i><b> Từ ngày : 12 tháng 11 đến ngày 7 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b>
<b>1/ Về mục tiêu của chủ đề</b>
1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt :
...
...
...
...
...
...
...
...
1.2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do :
...
...
...
1.3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do :
- Với mục tiêu 1 :
- Với mục tiêu 2 :
...
...
...
- Với mục tiêu 3 :
...
...
...
- Với mục tiêu 4 :
...
...
...
- Với mục tiêu 5 :
...
...
...
<b>2/ Về nội dung của chủ đề</b>
Các nội dung đã thực hiện tốt :
...
...
...
...
...
Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do :
...
...
...
Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do :
<b>3/ Về tổ chức các hoạt động của chủ đề </b>
3.1. Về hoạt động có chủ đích :
- Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với
khả năng của trẻ :
...
...
...
...
- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, tích cực tham gia và
lí do:
...
...
...
- Số lượng các góc chơi :
...
...
...
- Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lí của việc bố
trí khơng gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc
khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng....)
...
...
...
3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời :
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức :
...
...
...
...
...
...
<b>4/ Những vấn đề khác cần lưu ý :</b>
...
...
...
4.1. Về sức khỏe của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ
sinh.)
...
...
...
4.2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực
nhật và lao động tự phục vụ của trẻ ...
...
...
...
<b> 5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn</b>
...
...
...
<i>...</i>
...
...
<b>BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT</b><i> Ngày tháng năm 2018 </i>
<b> Người đánh giá</b>