Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tóm tắt kiến thức sinh học SGK cơ bản lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.12 KB, 12 trang )

Tuần
Tiết
Chương
Bài
Nội dung trọng tâm

Phương pháp Phương tiện Hê thống
bài tập
1 Phần I :
GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
THẾ GIỚI
SỐNG
Bài 1: CÁC
CẤP TỔ
CHỨC CỦA
THẾ GIỚI
SỐNG
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống
và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc
nên thế giới sống .
- Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức
sống.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy
học.
- Hỏi đáp –
Minh họa +
Thảo luận
nhóm


- Tranh vẽ hình 1,
SGK sinh học 10
- Tranh ảnh có
liên quan.
Bài tập 1, 2,
3 , 4 SGK
trang 9.
2 Bài 2: CÁC
GIỚI SINH
VẬT
Sau khi học xong bài này,HS cần:
- Nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới.
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ,
hình vẽ.
- Hỏi đáp
+Thảo luận
nhóm.
- Tranh vẽ hình 2,
trang 10 SGK
sinh học 10 phóng
to.
Bài tập 1, 2,
3 SGK trang
12, 13
3 Phần II :
SINH HỌC
TẾ BÀO
Chương 1 :

THÀNH
PHẦN HÓA
HỌC CỦA
TẾ BÀO
Bài 3: CÁC
NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
VÀ NƯỚC
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết
định các đặc tính lí hóa của nước.
- Hỏi đáp +
Diễn giảng +
Thảo luận
nhóm
Hình 3.1 và hình
3.2 SGK Sinh học
10.
Bài tập 1, 2,
3 SGK trang
18.
4 Bài 4 :
CACBÔHĐR
AT VÀ LIPIT
Sau khi học xong bài này, HS cần:
-L iệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa
có trong cơ thể sinh vật.

- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể
sinh vật.
- Liệt kê được tên của các loại lipit có trong các cơ thể sinh
vật.
- Trình bày được chức năng của các loại lipit.
- Hỏi đáp +
Diễn giảng –
Minh họa +
Thảo luận
nhóm.
- Hình 4.1 và hình
4.2 SGK Sinh
học 10 phóng to.
- Mẫu vật : lá cây,
hoa quả có nhiều
đường,…
Bài tập 1, 2,
3 SGK trang
22.
5 Bài 5 :
PRÔTÊIN
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Phân biệt được các mức độ cấu trúc của phân tử Prôtêin :
cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
- Nêu được chức năng của một số Prôtêin và đưa ra ví dụ
minh họa.
- Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh
lên chức năng của Prôtêin.
- Hỏi đáp +
Diễn giảng –

Minh họa +
Thảo luận
nhóm.
- Hình 5.1 SGK
Sinh học 10
phóng to.
Bài tập 1, 2,
3 SGK trang
25.
6 Bài 6:
AXIT
NUCLÊIC
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Nêu được thành phần hóa học của một nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN.
- Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN.
- Hỏi đáp +
Diễn giảng –
minh họa +
Thảo luận
nhóm –
thuyết trình.
- Hình 6.1 và hình
6.2 SGK Sinh
học 10 phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4 SGK
trang 30.
7 Chương 2:

CẤU TRÚC
CỦA TẾ
BÀO
Bài 7 : TẾ
BÀO NHÂN

Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước sẽ có lợi gì?
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu
tạo nên tế bào vi khuẩn
- Hỏi đáp +
Thảo luận
nhóm – thuyết
trình.
- Hình 7.1 và hình
7.2 SGK Sinh
học 10 phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4, 5 SGK
trang 34.
8 Bài 8:
TẾ BÀO
NHÂN
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Hỏi đáp +
Thảo luận
nhóm – thuyết

-Hình 8.1 và hình
8.2 SGK Sinh
học 10 phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4, 5, 6
SGK trang
THỰC - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của mạng lưới
nội chất, ribôxôm, bộ.
trình. 39.
9 KIỂM
TRA 45
PHÚT
- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm
tra của học sinh.
- Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.
- Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò lần thứ
nhất.
- GV hướng
dẫn HS tự ôn
tập ở nhà.
- GV ra đề
trước, cho học
sinh làm bài
tại lớp.
Học sinh làm
bài tự luận tại
lớp theo
hướng dẫn của
GVBM
- Trắc nghiệm - tự

luận.
Nội dung
đề.
10 Bài 9 & 10 :
TẾ BÀO
NHÂN
THỰC
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể.
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục
lạp.
- Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm.
- Hỏi đáp –
minh họa +
Thảo luận
nhóm.
Hình 9.1và 9.2
SGK phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4SGK
trang 43 và
46.
11 Bài11:
VẬN
CHUYỂN
CÁC CHẤT
QUA MÀNG
SINH CHẤT
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Trình bày được kiểu vận chuyển thụ động và kiểu vận

chuyển chủ động.
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển tụ động và vận
chuyển chủ động.
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
- Hỏi đáp –
minh họa +
Thảo luận
nhóm
-Hình11.1, 11.2
và hình 11.3
SGK Sinh học 10
phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4 SGK
trang 50.
12
Bài 12 :
THỰC
HÀNH THÍ
NGHIỆM
CO VÀ
PHẢN CO
Sau khi học xong bài này, HS phải :
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu
bản kính hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng
thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên
- Chia HS
thành 4 nhóm,

mỗi nhóm 10
HS.
- GV dặn HS
đọc trước bài
- Mẫu vật :
Lá lẻ bạn hoặc
hoa dâm bụt.
- Dụng cụ Kính
hiển vi quang học
với vật kính x10,
Bài thu
hoạch.
NGUYÊN
SINH
sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho
trong SGK.
thực hành ở
nhà.
Lưu ý : Học
sinh chú ý giữ
gìn an toàn
trong quá trình
thực hành.
x40/ 4 cái.
Lưỡi lam, lam
kính vàlamelle/ 4
bộ.
- Ống nhỏ giọt/ 4
cái.

- Giấy thấm.
Hóa chất Nước
cất2 lít.
- Dung dịch muối
loãng :0,5 lít.
13
Chương 3
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT VÀ
NĂNG
LƯỢNG
TRONG TẾ
BÀO
Bài 13 :
KHÁI QUÁT
VỀ NĂNG
LƯỢNG VÀ
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT.
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra các
ví dụ minh họa.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.
- Trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất.
- Hỏi đáp –
minh họa +
Thảo luận
nhóm.

Hình 13.1, 13.2
SGK Sinh học 10
phóng to.
- ác hình ảnh
minh họa khác.
Bài tập 1, 2,
3, 4 SGK
trang 56.
14 Bài 14 :
ENZIM VÀ
VAI TRÒ
CỦA ENZIM
TRONG
Sau khi học xong bài này, HS cần :
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim.
- Trình bày được các cơ chế tác động của enzim.
- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến
hoạt tính của enzim.
- Hỏi đáp –
minh họa +
Thảo luận
nhóm.
Hình 14.1, 14.2
SGK Sinh học 10
phóng to.
- Các hình ảnh
minh họa khác.
Bài tập 1, 2,
3, 4 SGK
trang 59.

QUÁ TRÌNH
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT
- Giải thích được cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế
bào bằng các enzim.
15
Bài 15 :
THỰC
HÀNH :
MỘT SỐ
THÍ
NGHIỆM VỀ
ENZIM

Sau khi thực hành xong bài này, HS phải :
- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường lên họt tính của enzim
catalaza.
- Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong
SGK.
- Chia HS
thành 4 nhóm,
mỗi nhóm 10
HS.
- Dặn HS đọc
bài trước ở
nhà.
- GV chuẩn bị
trước dụng cụ,

hóa chất,
mẫu vật.
Mẫu vật 4 củ
khoai tây sống.4
củ khoai tây đã
nấu chín.Dụng
cụ:Dĩa petri.-Dao
cắt.-Ống nhỏ
giọt.-Gồm 4 bộ
dụng cụ. Hóa
chất: Dung dịch
H
2
O
2
:4 chai
nhỏ
Nước đá.
- HS nộp bài
thực hành
vào tuần
sau.
16
Bài 16:
HÔ HẤP TẾ
BÀO
Sau khi học xong bài này,HS cần:
Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào
đối với các quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào. Nêu
được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào. Nêu được sản

phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn
rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa
khử.
- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế
bào .
- Hỏi đáp –
minh họa +
Thảo luận
nhóm.
- Hỏi đáp – minh
họa + Thảo luận
nhóm.
Bài tập 1, 2,
3 SGK trang
66.
17
Bài 17 :
QUANG
HỢP
Sau khi học xong bài này,HS cần :
- Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả
năng quang hợp.
- Nêu được quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.
- Thảo luận
nhóm – thuyết
trình + Hỏi
đáp – minh
Hình 17.1 và hình
17.2 SGK Sinh

học 10 phóng to.
Bài tập 1, 2,
3, 4,5, 6
SGK trang
70.

×