Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tiet 40. Che bien va du tru thuc an cho vat nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



Câu 1

: Thức ăn được vật ni tiêu hóa và


hấp thụ như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kiểm tra bài cũ



<b>Trả lời Câu 1:</b>

Thức ăn sau khi được cơ thể


vật ni tiêu hóa, thì chất dinh dưỡng



được cơ thể hấp thụ dưới dạng đơn giản,


để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi.



<b>Trả lời Câu 2:</b>

Thức ăn cung cấp dinh


dưỡng cho vật nuôi lớn lên, tạo sa rản



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Em có nhận xét gì về trạng thái, </b>
<b>mùi vị , khả năng hấp thụ khi vật </b>
<b>nuôi ăn những thức ăn sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC </b>


<b>ĂN CHO VẬT NI</b>



<b>I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn</b>

<b>:</b>


<b>1.Chế biến thức ăn:</b>



Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ


tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng,



giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại.




Ví dụ

: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ


thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm


ngon miệng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Miền Nam có mấy mùa? Đó là những mùa </b>


<b>nào ?</b>



<b>?</b>



<b>_ Mùa nắng</b>



<b>_ Mùa nắng</b>



<b>_ Mùa mưa</b>



<b>_ Mùa mưa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vậy nêu vật ni khơng có thức ăn </b>



<b>quanh năm thì người chăn ni làm gì?</b>



<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN</b>



<b> CHO VẬT NI</b>



<b>I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:</b>




Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng,


ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni.



Ví dụ:

Vụ xn,vụ hè thu có nhiều thức ăn


xanh,vật ni ăn không hết, người ta phơi



khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho


vật nuôi ăn .



<b>2.Dự trữ thức ăn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>V t lí h c</b>

<b>ậ</b>

<b>ọ</b>



<b>Trong ch bi n th c n </b>

<b>ế ế</b>

<b>ứ ă</b>


<b>ng</b>

<b>ườ</b>

<b>i ta th</b>

<b>ườ</b>

<b>ng s </b>

<b>ử</b>


<b>d ng </b>

<b>ụ</b>

<b>các phương pháp </b>



<b>nào?</b>



<b>?</b>



<b>Hoá h c</b>

<b>ọ</b>



<b>Vi sinh</b>


<b>V t h c</b>

<b>ậ</b>

<b>ọ</b>

<b>.</b>



<b>II.Các phương pháp chế </b>


<b>biến và dự trữ thức ăn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Máy cắt

cỏ




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Nghi n nh</b>

<b>ề</b>

<b>ỏ</b>

<b>: </b>

<b>Các loại thức ăn thô cứng, </b>


<b>các loại hạt như hạt</b>

<b> </b>

<b>ngô, hạt c</b>

<b>ây</b>

<b> họ đậu,…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ủ men: </b>

<b>Cho bánh men vào nhào k</b>

<b>ĩ</b>

<b>, cho </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tạo thức ăn hỗn hợp:</b>

<b> Nhi u lo i th c n tr n</b>

<b>ề</b>

<b>ạ</b>

<b>ứ ă</b>

<b>ộ</b>


<b> lẫn với nhau ở dạng rời,sau đó được máy </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ng </b>


<b>Đườ</b>

<b>ng </b>



<b>Đườ</b>

<b>hóa</b>

<b>hóa</b>

<b> tinh b t:</b>

<b> tinh b t:</b>

<b>ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>Tinh b t </b>

<b>Tinh b t </b>

<b>ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>và</b>

<b>và</b>


<b>b t m m m , </b>

<b>ộ</b>

<b>ầ</b>

<b>ạ</b>



<b>b t m m m , </b>

<b>ộ</b>

<b>ầ</b>

<b>ạ n</b>

<b>ướ ấ</b>

<b>c m 60</b>

<b>0</b>

<b>C,</b>



<b>y kính </b>



<b>đậ</b>

<b>gió sau 24h vật ni có thể</b>


<b> sử dụng được.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Kiềm hóa rơm rạ:</b>



<b>Kiềm hóa rơm rạ:</b>

<b> dùng nước vôi</b>

<b>dùng nước vôi</b>

<b>10%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức


ăn:



Có nhiều cách chế biến thức ăn vật



nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang,


hấp, nấu chín, đường hố, kiềm hố, ủ


lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phương pháp vật lí:</b>



<b>Phương pháp hóa học:</b>



<b>Phương pháp vi sinh vật: </b>


<b>Phương pháp hỗn hợp:</b>



Em hãy quan sát hình dưới đây và hồn thành bài tập


sau:



1, 2, 3
6, 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:</b>



<b> </b>

<b>2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:</b>



?

<i>Hãy cho biết làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh,</i>


<i> thóc ngơ, sắn, khoai lang?</i>



<b>- Rơm, cỏ xanh, Thóc, ngơ :</b>


- Khoai sắn:



- Thức ăn xanh:



Phơi khô



Thái lát phơi khô



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Em hãy cho biết các phương pháp dự trữ thức ăn



vật nuôi thường dùng?



- Làm khô: phơi, sấy thức ăn động vật, thực vật…
- Ủ xanh: Rau xanh, cỏ tươi


Hãy quan sát hình rồi điền từ thích hợp vào các chỗ



trống sao cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức


ăn



Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng
phương pháp… ………với cỏ, rơm và các loại củ, hạt.
Dùng phương pháp dự trữ …………với các loại rau cỏ


xanh.


Làm khơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kết luận:</b>



Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi


thường sử dụng hai phương pháp:



- Dự trữ thức ăn ở dạng khô: làm khô bằng


nguồn nhiệt từ Mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng


than…




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ghi nhớ: </b>


- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt


ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hố,


kiềm hố, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.


- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng



phương pháp làm khô và ủ xanh.



<b>BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN </b>

<b>CHO</b>

<b> VẬT NI</b>


<b>I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:</b>


<b> 1.Chế biến thức ăn:</b>
<b>2.Dự trữ thức ăn:</b>


<b>II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>THAM KHẢO:</b>


<b>1/ Ủ rơm khô với vỏ dứa</b>



Vỏ dứa ủ dịch dinh dưỡng nhiều chảy ra cho ủ với rơm
khô sẽ hút nước dứa chảy ra làm tăng dinh dưỡng cho rơm
và làm rơm mềm ra. Khi ủ cứ mỗi lớp rơm cho 1 lớp vỏ dứa,
rồi phủ kín bằng bao ni lơng, sau 1 lần cho gia súc ăn.


<b>2/ Kiềm hóa thân lá ngơ</b>




Ngơ có bắp vừa chín tới thu ngay, bỏ rễ, chặt ngắn 5-10cm,
xếp lớp 20-30cm rồi tưới nước vơi 10%, đảo cho thấm đều,
tính ra 1 lít nước vơi tưới 6kg thân cây ngơ, phủ kín tạo mơi
trường yếm khí. Ủ 2-3 tuần là dùng được, nhưng mỗi lần lấy
cho gia súc ăn phải sạch vơi, có thể bảo quản 2-3 tháng.


Hoặc có thể ủ thân ngơ với rỉ mật đường và urê theo tỷ lệ


10% và 2,6% tương ứng. ủ ở nhiệt độ 28-30 C trong 1 tháng
thì cho gia súc ăn 15-18kg/con/ngày, chú ý cho uống đủ


<b>nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

THỨC ĂN

PHƯƠNGPHÁP



CHẾ BIẾN

PHƯƠNGPHÁP

<sub>DỰ TRỮ</sub>



Thức ăn hạt


Thức ăn củ ,


quả



Thức ăn tinh


bột



Thức ăn nhiều


chất xơ (rơm,



<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


Nghiền nhỏ; Nấu chín;


Rang chín;


Phơi khơ, cất vào
chum vại hoặc bao
lúa


Thái lát; Nghiền bột; Nấu
chín;


Cắt nhỏ, Phơi khô, cất
vào chum vại hoặc
bao lúa


Phơi khơ, cất vào


chum vại hoặc bao lúa


Nấu chín; Ủ lên men;
Đường hoá


Cắt ngắn; kiềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



- Học bài cũ : đọc trả lời câu hỏi1, 2, 3 (SGK)


- Đọc tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật


nuôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

×