Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiet 37. Thuc hanh. Nhan biet va chon mot so giong lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ:</b>



<b>II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH:</b>



* Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình.


+ Hình dáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI</b>



<b>2. Kết cấu cơ thể săn chắc, thon gọn: </b>



<i><b>hướng thịt</b></i>



<b>1. Kết cấu cơ thể lỏng lẻo: </b>

<i><b>hướng mỡ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THẢO LUẬN NHÓM</b>


<b>(10 PHÚT)</b>



<i><b>Em hãy quan sát hình và nhận biết </b></i>


<i><b>các đặc điểm ngoại hình của vật nuôi:</b></i>



1. Kết cấu cơ thể =>hướng sản xuất


2. Tầm vóc



3. Màu sắc lơng da


4. Đặc điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Lợn Ỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguồn gốc : Hà Cối (huyện Đầm Hà), Tiên Yên (Đông Triều) tỉnh
Quảng Ninh



Phân bố : Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, sau đó lan ra miền Trung
và phía Nam.


Hình thái : Màu sắc lông da trắng, lưng và mông có khoang đen
n ngựa, da mỏng mịn, lơng thưa và thô. Đầu to, miệng nhỏ dài,
tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to và ngắn ở miệng. Cổ to và ngắn,
ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mông rộng và
xuôi. Bốn chân tương đối cao thẳng, móng xoè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tên khác : Lợn Sóc Tây Nguyên, Heo Sóc, Heo Êđê


Nguồn gốc : Là giống lợn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên :
Êđê, Gia Rai, Bana


Phân bố : chủ yếu ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon
Tum.


Hình thái : Nhỏ con, mõm dài, nhọn. Da dày, mốc, lơng đen, dài,
có bờm dài và dựng đứng. Chân nhỏ, đi bằng móng, rất nhanh
nhẹn.


Khối lượng lợn sơ sinh 400 – 450 gr/con. Trưởng thành 40
kg/con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tên khác : Lợn cỏ Mini


Nguồn gốc : huyện Pakô và Vân Kiều tỉnh Quảng Trị


Phân bố : chủ yếu ở huyện Đắc Krơng, Hướng Hóa, Do Linh,


Vĩnh Linh thuộc tỉnh Quảng Trị.


Hình thái : Màu sắc lơng da đen bạc nhưng thỉnh thoảng có màu
phớt vàng hung, lưng thẳng. Thân hình gọn, đầu và cổ to. Mõm
nhọn, tai nhỏ. Hình dáng giống như con chuột.


Khối lượng sơ sinh 250 – 300 gr/con. Bắt đầu phối giống lúc 7 –
8 tháng tuổi. Một năm đẻ bình quân 1,5 lứa, mỗi lứa 8 con. Thịt
ngon, ít mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lợn Mẹo</b>


Tên khác : Lợn Mèo


Nguồn gốc : là giống lợn của người H’Mông


Phân bố : Vùng cao của Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào Cai, n Bái
Hình thái: Lơng da màu đen. Lơng dài và cứng. Thường có 6
điểm trắng ở 4 chân, trán và đi, một số có loang trắng ở bụng.
Đầu to, rộng, mặt hơi gãy, trán dơ và thường có khốy trán,


mõm dài, tai nhỏ và hơi chúc về phía trước. Vai rộng, lưng rộng,
phẳng hoặc hơi vồng lên. Mông cao hơn vai. Bụng to nhưng


khơng sệ. Chân cao, thẳng, vịng ống thơ, đi đứng trên hai ngón
trước.


Khối lượng sơ sinh 480 – 500 gr/con; trưởng thành 110 – 120
kg/con



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tên khác : Ỉ bột, Ỉ sống bương
Nguồn gốc : tỉnh Nam Định


Hình thái : lông thưa, thô. Lông da đen nhưng không đen
bóng như lợn Ỉ mỡ. Đầu to vừa phài, trán gần phẳng, mặt
nhăn, mọng cổ và má chảy sệ; thân và chân dài và cao hơn so
với lợn Ỉ mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tên khác : Ỉ nhăn, Ỉ bọ hung.


Hình thái : Lơng da đen bóng, lơng nhỏ thưa, mặt nhăn, mắt
híp, nọng cổ và má chảy sệ, chân thấp, mõm ngắn, bụng sệ
hầu như quét đất. Lợn nái thường đi chữ bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lợn Mường Khương</b>


Nguồn gốc : Huyện Mường Khương – tỉnh lào Cai.


Phân bố : xã Cao Sơn, Tả Thàng, La Pau Tẩn – huyện
Mường Khương, tỉnh Lào Cai.


Hình thái : Màu sắc lơng da đen tuyền hoặc đen có đốm trắng
ở đầu, đuôi và chân. Lông thưa và mềm. Mõm dài thẳng hoặc
hơi cong. Trán nhăn, tai hơi to cúp rũ về phía trước. Lợn có
tầm vóc to nhưng lép người, bốn chân to cao vững chắc. Lưng
hơi cong, bụng to nhưng không sệ tới sát đất, mông hơi dốc.
Khối lượng sơ sinh : 600 gr/con; trường thành 90 kg/ con có
con nặng đến 120 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lợn Thuộc Nhiêu</b>



Nguồn gốc : Là con lai giữa lợn Yorkshire và lợn Bồ Xụ ở vùng
Thuộc Nhiêu (huyện Châu Thành – Cai Lậy nay là tỉnh Kiên
Giang) từ năm 1930.


Phân bố : Vùng đồng bằng sơng cửu Long và Đơng Nam Bộ.


Hình thái : Lông và da trắng, có bớt đen nhỏ trên da. Tai to,
đứng. Thân hình to trịn, đi bé. Chân nhỏ, thon.


Khối lượng sơ sinh : 600 – 700 gr/com. Lợn trưởng thành 140 –
160 kg/con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Lợn Ba Xuyên</b>
Tên khác : Heo Bơng


Nguồn gốc : Có nguồn gốc từ huyện Vị Xuyên – tỉnh Sóc Trăng;
là con lai giữa lợn Bershire với lợn địa phương từ năm 1930.


Phân bố : Có rải rác ở các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ,
Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang, Long An và Đồng Tháp.


Hình thái : Lơng và da đều có màu bơng đen trắng xen kẽ lẫn
nhau. Đầu to vừa phải, mặt ngắn, mõm hơi cong, trán có nếp
nhăn, tai to vừa và đứng. Bụng to nhưng gọn, mơng rộng. Chân
ngắn, móng xịe, chân chữ bát và đi móng, đi nhỏ và ngắn.


Khối lượng sơ sinh: 350 – 450 gr/con. Trưởng thành nặng 140
– 170 kg/con, có con nặng đến 200 kg.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- L n Landraceợ</b>


T i châu Âu có nhi u gi ng l n Landrace nh ng gi ng nh p ạ ề ố ợ ư ố ậ
n i vào Vi t Nam có xu t x t ộ ệ ấ ứ ừ Đan M chạ , có hình đúng nh ư


qu tên l a, lông da tr ng tuy n, mõm dài th ng, hai tai to ả ử ắ ề ẳ
ng v phía tr c che c m t, mình lép, 4 chân h i y u, đ ả ề ướ ả ắ ơ ế ẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

L N Đ I B CH: Ợ Ạ Ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giống </b>


<b>vật ni</b>



<b>Hướng </b>


<b>sản xuất</b>

<b>Tầm </b>

<b><sub>vóc</sub></b>

<b>Lơng </b>

<b><sub>da</sub></b>

<b>Đặc điểm:</b>



<b>Mõm,đầu,lưng,chân,.. </b>



<b>1. Lợn Ỉ</b>


<b>2. Lợn </b>
<b>Móng cái</b>
<b>3. Lợn </b>
<b>Đại Bạch</b>
<b>4. Lợn </b>
<b>Landrat</b>

Hướng


mỡ


Hướng



mỡ


Hướng


thịt


Hướng


thịt


Nhỏ


Trung


bình


Lớn


Lớn


Đen và


trắng


Đen


Trắng


tuyền


Trắng



Mõm ngắn, mặt nhăn,tai


nhỏ, lưng võng, bụng xệ,


đuôi thẳng, chân ngắn



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Bước 2: Đo một số chiều đo (h.6.2).



+ Dài thân: từ điểm giữa đường nối hai gốc


tai, đi theo cột sống lưng đến khấu đi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hình 62. Các chiều đo của lợn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cách tính khối lượng:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>THẢO LUẬN NHĨM</b>


<b>(5 PHÚT)</b>



<b>Em hãy tính khối lượng của vật nuôi </b>


<b>với các số liệu cho sẵn: </b>



1. Dài thân: 120cm = …………m


2. Vòng ngực: 125cm = ………….m


 Khối lượng của vật nuôi:



1,2



1,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<i><b>1. Đăc điểm nào sau đây không phải của lợn Ỉ:</b></i>


a. Toàn thân đen



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình đặc </b>


<b>trưng là:</b>



a. Lang trắng đen hình yên ngựa ở trên lưng


b. Chân nhỏ và ngắn



c. Tai nhỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Lợn Đại Bạch là giống lợn :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Đôi tai của lợn Landrat có đăc điểm như </b>



<b>thế nào?</b>



a. Tai nhỏ, dựng đứng



b. Tai to, hướng về phía trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. Kéo thước dây từ điểm giữa đường nối hai </b>



<b>gốc tai, theo cột sống lưng đến khấu đi ta </b>



được số đo gì?


a. Vịng ngực



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Em hãy ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành theo


mẫu bảng:



<b>Giống </b>


<b>vật </b>


<b>nuôi</b>



<b>Đặc điểm quan </b>


<b>sát</b>



<b>Kết quả đo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Sưu tầm các mẫu thức ăn vật ni hiện có ở địa


phương để chuẩn bị cho bài học tiết sau.



</div>

<!--links-->

Tiết 28 : Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
  • 22
  • 5
  • 16
  • ×