TIẾT 42:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG
ÊKE
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc
không vuông.
- Biết cách dùng E ke để vẽ góc vuông.
II- Đồ dùng dạy học:
H+G: Ê ke, hình vẽ cho BT 3, tờ giấy trắng.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Dùng Eke để vẽ.
+ Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB.
+ Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD.
B- Bài mới:
- H: Lên bảng vẽ (2 bạn)
- H: Nhận xét bổ sung
- H+G: Nhận xét, đánh giá
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Luyện tập: (32 phút)
Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết
đỉnh và một cạnh cho trước.
A
O
B
- G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu
của bài.
- H: 3HS lên bảng vẽ
- H: Cả lớp vẽ vào vở
- H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Dùng Ê ke kiểm tra trong mỗi
hình sau có mấy góc vuông.
- H: Nêu yêu cầu bài tập
- G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu
của bài.
- H:Tự vẽ hình và dùng Ê ke để kiểm tra
- H: 2HS nêu miệng kết quả
- H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 3:Hai miếng bìa nào có thể ghép
lại được một góc vuông như hình A
hoặc hình B ?
- H: Nêu yêu cầu bài tập
- G: Treo hình vẽ minh hoạ cho BT.
(SGK trang 43)
Hình A: Hình 1 + 4
Hình B: Hình 2 + 3
- H: Thực hành ghép các miếng bìa
- G: Theo dõi hoạt động học sinh
- H: 2HS nêu miệng kết quả
- H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Thực hành
Gấp mảnh giấy theo hình sau để được
góc vuông (SGK trang 43)
- H: Nêu yêu cầu bài tập
- G: HDHS cách TH gấp theo các bước
- H: Thực hành gấp bằng giấy
- G: Theo dõi uốn nắn cho học sinh
- H: Lấy Ê ke để kiểm tra góc vuông
- G: Theo dõi, kiểm tra kết quả, NX.
3. Củng cố dặn dò (2 phút) - G: củng cố nội dung bài, nhận xét giờ
học
- G: Hướng dẫn HS về thực hành các
BT trong VBT.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7.11. 07
TIẾT 43: ĐỀ - CA - MÉT -:- HÉC - TÔ - MÉT
I- Mục tiêu:
- HS nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét; Héc - tô - mét.
- Nắm được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét.
- Biết đổi từ Đề - ca - mét; Héc - tô - mét ra Mét.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV+HS: Thước đo độ dài.
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1m = dm ; 1dm = cm
1m = cm ; 1cm = mm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Nội dung:
a)Hình thành kiến thức mới
(14 phút)
- Củng cố lại đơn vị đo độ dài đã học
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét;
Héc - tô - mét.
- H: 2HS lên bảng đổi
- H+G: Nhận xét, đánh giá
- G: Giới thiệu trực tiếp
- G: Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ
dài đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài này.
- H: Nhắc lại nêu mối quan hệ.
- G: Giúp học sinh nhớ lại giữa 2 đơn
vị đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10
lần.
* Đề - ca - mét:
- Đề - ca - mét viết tắt là dam
1dam = 10m
* Héc - tô - mét:
- Héc - tô - mét viết tắt là hm
1 hm = 100m
1hm = 10dam
b. Luyện tập: (18 phút)
Bài 1: Số ?
1hm = m ; 1m = dm
1dam = m ; 1m = cm
Bài 2: a- 4 dam = m
Nhận xét: 4 dam = 4dam x 1
= 10m x 4
= 40m
b- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu)
- G: Giới thiệu về Đề - ca - mét;
- G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng
- G: Dùng thước đo để đo.
-H: Nêu nhận xét giữa m và dam
- G: Ghi bảng - H: Đọc lại
- G: Giơí thiệu về Héc - tô - mét;
- G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng
- G: Giúp HS thấy mối quan hệ giữa hm
và m; hm và dam.
- H: Nêu nhận xét
- G: Ghi bảng - H: Đọc lại
- H: Nêu yêu cầu bài tập.
- H: Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo độ dài.
- H: 2HS lên bảng điền số
- H: Cả lớp làm vở ô li
- H+G: Nhận xét, đánh giá
- H: Nêu yêu cầu bài 2a
- G: HD HS nêu nhận xét và thực hiện.
M: 4dam = 40m 8hm = 800m
7 dam = m 7hm = m
Bài 3: Tính (theo mẫu)
M: 2dam + 3 dam = 5dam;
24dam - 10dam = 14 dam
25 dam + 50dam = ;
45dam - 15dam =
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- H: Nêu - G: Ghi bảng
- H: Nêu yêu cầu bài tập 2b
- G:HD HS thực hiện mẫu.
- H: Làm bài vào vở
- H: 2HS lên bảng chữa bài
- H+G: Nhận xét đánh giá
- H: Nêu yêu cầu bài tập
- G:Hướng dẫn HS thực hiện mẫu.
- H: 2HS lên bảng chữa bài
- H+G: Nhận xét đánh giá
- G: Nhận xét chung giờ học
- H: Làm bài tập ở nhà.