Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an cay va nhung bong hoa dep tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.16 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 15 </b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ </b>
<b> </b> <i><b> Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần </b></i>


<b> </b> <b> Tên chủ đề nhánh: Bé</b>
<b> </b> <b> Thời gian thực hiện:Số tuần: 1 tuần</b>
<b> A. TỔ CHỨC</b>


<b>H Đ</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>


<b></b>
<b>-Chơi</b>


<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


Đón trẻ vào lớp, trao
đổi với phụ huynh về
<b>tình hình trẻ. </b>


Nắm tình hình sức khỏe của
trẻ, những yêu cầu, nguyện
vọng của phụ huynh.


- Mở rộng thơng
thống phòng học.
- Nước uống, khăn


mặt, tranh ảnh, ND
trò chuyện với trẻ,
sổ tay, bút viết…


<b>Tập bài cây cao,cây</b>
<b>thấp</b>


- Điểm danh.


- Trẻ biết tập các động tác
cùng cô.


- Phát triển khả năng vận
động.


- Giáo dục trẻ có thói quen
tập thể dục


- Theo dõi trẻ.


Sân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.</b>


từ ngày 20/11/2017đến ngày 15/12/2017
<b>yêu cây xanh .</b>


Từ ngày 11 đến ngày 15/12/2017
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Đón trẻ.</b>


- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở, trị chuyện với phụ huynh.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


- Giới thiệu chủ đề: Một số loại quả.
<b>* TDS.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Tập chung cho trẻ xếp hàng.


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
<b>2. Khởi động: </b>


Đi theo hiệu lệnh nhanh, chậm, đứng vòng tròn.
<b>3. Trọng động:Cây cao, cây thấp. .</b>


- ĐT1: Thổi bóng bay.


- ĐT2: Tay “Cây cao”: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả
xuôi.


N1: “Cây cao”- Giơ 2 tay lên cao.
N2: Hạ xuống - về TTCB.


- ĐT3: Lưng, bụng “Hái hoa”: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay
thả xuôi.



N1: “Hái hoa”- Cúi khom người về phía trước, tay phải
vờ ngắt hoa.


N2: Đứng thẳng người lên nói “Hoa đẹp quá”.


- ĐT 4: Chân “Cây thấp”: TTCB: Đứng tự nhiên N1:
“Cây thấp”- Ngồi xổm xuống.


N2: Về TTCB.


- Cơ khuyến khích trẻ tập cùng cơ và NX, khen trẻ, GD
trẻ.


<b>4. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng theo lời bài hát chim</b>
mẹ chim con về tổ điểm danh..


<b>* Điểm danh:</b>


- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ


- Trẻ chào cô, chào bố,
cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định, chơi cùng
bạn.


- Quan sát.


- Trẻ xếp hàng đội hình
hàng ngang dãn cách đều.


- Trẻ trị chuyện về chủ
đề


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tập.


- Trẻ thực hiện


Trẻ thực hiện.


Trẻ dạ cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A.TỔ CHỨC</b>


<b>HĐ</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


Hoạt
động
Góc
_
Hoạt
Động
Chơi
Tập.


1.Chơi ở góc


<b>Góc thao tác vai :</b>
Bán một số cây
giống.



<b>* Góc hoạt động với</b>
<b>đồ vật: Xâu vịng </b>
hình quả, lá ,xây trại
giống cây trồng.


<b>* Góc thư viện:</b>
Xem tranh truyện về
các loại cây.


2.Chơi ngoài trời
-Quan sát cây bàng
Cây phượng.


* Chơi với đồ chơi
ngoài trời


-Chơi tự do


* Trẻ biết thể hiện vai chơi
biết cùng nhau chơi


- Rèn cho trẻ khả năng giao
tiếp nhanh nhẹn , linh hoạt
- Giáo dục trẻ yêu quý cây
xanh


* Trẻ biết cách xâu những
quả và lá vào dây thành
chiếc vòng, trẻ biết xếp các


khối gỗ tạo thành khuôn
viên trại giống


- Rèn kỹ năng xâu đúng và
thành thạo cho trẻ.


*Trẻ biết cách xem tranh và
lật từng trang để xem


- Trẻ biết trong tranh có
những gì


+ Trẻ biết được tên cây và
đặc điểm nổi bật của cây
+ Rèn kỹ năng nói chính
xác rõ ràng.


+ Giáo dục trẻ yêu quý cây
xanh.


+ Trẻ biết được trên sân
trường có các đồ chơi ngồi
trời


+Phát triển khả năng giao
tiếp trẻ chơi với nhau nói rõ
ràng


+ Trẻ biết chơi trò chơi
cùng các bạn và cô.



+ Trẻ biết vẽ các loại cây
mà trẻ thích.


* Góc phân vai:
các loại cây .


* Góc hoạt động
với đồ vật: Dây
quả.


* Góc thư viện :
sách , tranh truyện
về các loại cây
xanh.


*Đầu đĩa băng
nhạc có những bài
hát liên quan đến
chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Chơi ở góc.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:</b>


- Hát vận động với bài “ Quả’’- Trò chuyện với trẻ về các loại


quả có nhắc trong bài hát.


<b> 2. Tiến hành </b>


<b>a. HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu các góc chơi.</b>
<b>* Góc thao tác vai: Bán một số loại cây giống</b>


- Người bán hàng nói giá bán, người mua hàng trả giá và trả
tiền.


<b>- * Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vịng hình quả lá</b>
-Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ rồi buộc 2 đầu sợi dây lại
<b>- * Góc thư viện: Xem tranh truyện về các loại cây.</b>


- Trẻ xem tranh truyện về các loại cây, gọi tên các loại cây
xanh và cất sách đúng nơi quy định


<b>b.HĐ 3 :Qúa trình chơi</b>
- Cơ cho trẻ vào góc chơi.


- Cơ hướng dẫn trẻ chơi tạo ra những tình huống mới, lạ gây
hứng thú cho trẻ.


- Cơ động viên trẻ chơi và khuyến khích trẻ .
<b>c. HĐ 3 : Nhận xét góc chơi.</b>


Cơ cho trẻ đến từng góc nhận xét..
<b>3. Kết thúc</b>


Cơ nhận xét chung, tuyên dương trẻ và mở rộng nội dung chơi


giờ sau. Cho trẻ thu dọn đồ chơi


<b>II. Chơi ngoài trời.</b>


- Quan sát: Cô cùng trẻ đi dạo chơi cô gợi ý và đặt câu hỏi để
trẻ tự tìm tịi và trả lời câu hỏi của cô.


+Trước mặt chúng mình là gì đây ?
+ Đây là cây gì ?


+ Lá cây có mầu gì?


+ Cây bàng này trồng để làm gì ?
+ Cịn đây là cây gì


+ Cây phượng có màu gì ?


+Cây phượng cây bàng trồng đẻ làm gì nhỉ ?
+ À trồng để lấy bóng mát này


+ Giáo dục trẻ phải yêu quý vườn cây .
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.


+ Cô giới thiệu sân chơi cho trẻ
+ Cô bao quát trẻ chơi


- Chơi tự do: vẽ phấn trên sân trường trẻ vẽ loại cây mà trẻ
thích.


- Trẻ hát và vận


động


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. TỔ CHỨC </b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn </b>


- Vệ sinh cá nhân.
- VS phịng ăn, thơng
thống.


- Cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn
cho trẻ.


- Tổ chức cho trẻ ăn.


+ Tạo bầu khơng khí
khi ăn.


- Rèn kỹ năng rửa tay đúng
trước và sau khi ăn, sau khi
đi vệ sinh, lau miệng sau
khi ăn.


- Ấm áp mùa đơng thống
mát mùa hè.


- Phịng sạch sẽ.


- Rèn khả năng nhận biết
món ăn, cơ mời trẻ, trẻ mời.


- Nước xà phòng,
khăn khơ sạch,
khăn ăn ẩ


- Phịng ăn kê bàn,
- Bát thìa, cơm,
canh, ăn theo thực
đơn.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


VS phòng ngủ thơng


thống


.- Cho trẻ ngủ:


+ Tạo an tồn cho trẻ
khi ngủ.


+ Cho trẻ năm ngay
ngắn.


+ Hát ru cho trẻ ngủ.


- Ấm áp mùa đơng thống
mát mùa hè.


- Phịng sạch sẽ.


- Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Giúp trẻ có tư thế thoải
mái dễ ngủ.


- Giúp trẻ dễ ngủ.


- Phòng ngủ kê
vạc , giường rải
chiếu, gối


.- Bài hát ru hoặc
băng đĩa.



<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức vệ sinh cá nhân:
+ Hỏi trẻ các bước rửa tay.
+ Cho trẻ rửa tay.


- Vệ sinh phịng ăn,


+ Cơ cùng trẻ kê bàn ăn ngay ngắn.


+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt.
+ Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay.


- Tổ chức cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn cho trẻ..
+ Cơ giới thiệu món ăn.


+ Cơ hỏi trẻ tác dụng của cơm, của món ăn.


+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác
nông dân, cô cấp dưỡng.


+ Cho trẻ ăn.


- Tạo bầu khơng khí khi ăn.


+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi
nhất



+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm.
+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nghe.


- Trẻ ăn cơm.


- Trẻ lau miệng.


- Tổ chức cho trẻ ngủ:


+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch,
đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ.


+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy.
+ Hát ru cho trẻ ngủ.


+ Cơ hát ru cho trẻ nghe.


- Trẻ nghe hát, ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi</b>
<b>tập</b>



1. Làm quen bài hát:
* Hát : Con chim hót
trên cành cây.


* Đọc thơ : Quả thị


2.TCDG:


Bóng trịn to, chi chi
chành chành


3. Múa hát cùng cơ.


Trẻ hát được một số bài hát
Trong chủ đề


Trẻ học thuộc bài thơ, nhớ
được tên bài thơ


Trẻ được chơi và chơi đươc
một số đồ chơi


Bài hát


Tranh thơ


Trò chơi


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>



- Nêu gương bé
ngoan cuối tuần:


-Vệ sinh, trả trẻ


Động viên kích lệ trẻ


Bảng bé ngoan và
bé ngoan


<b>ẹ sinhe</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Cho trẻ làm quen với bài hát : Quả


Cô hát mẫu cho trẻ nghe sau đó cho trẻ nghe và hát theo đĩa
nhạc


<i><b>* Cô hát cho trẻ nghe bài “Con chim hót trên cành cây”</b></i>


- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe một lần và giới thiệu tên bài
hát, làn điệu


- Cô hát lại cho trẻ nghe 1-2 lần


- Cơ dậy trẻ nói tên bài hát, tên làn điệu


- Cô hát lại kết hợp vơi điệu bô minh họa khuyến khích


trẻ vận động cùng cơ


- Cơ giảng nội dung bài hát
- Hỏi tên bài hát,


- Cơ mở hình ảnh bài hát trên ti vi cho trẻ nghe và xem.
- Giáo dục trẻ yêu quý vườn rau không ngắt lá bẻ cành hoa.
* Đọc thơ : Quả thị


- Cô cho trẻ quan sát tranh thơ và nói nội dung bức tranh có
gì?


- giáo dục trẻ phải biết u q vườn cây khơng được bẻ cành
ngắt lá cây.


2. Ơn trị chơi: bóng trịn to,chi chi chành chành


- Cơ và trẻ cùng nắm tay nhau hát và vận động theo
nhịp lời bài hát bóng trịn to. Chia làm 2 đội: 1 đội vận động,
đội còn lại ngồi hát vỗ tay


- Cả 2 đội cùng làm với cô


- 2 đội chơi nu na nu nống 2 – 4 lượt


- Kết thúc cơ cùng chơi bóng trịn to 2 – 3 lượt
3. Múa hát cùng cô: Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ múa hát
cùng cô một số bài hát quen thuộc với trẻ.


- Trẻ hát.



Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc


Trẻ chơi.


- Nêu gương


Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u


- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, đi học đều,
khơng khóc nhé, sạch sẽ.


<b>-Cơ gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cơ gợi ý </b>
-Cô nhận xét và phát bé ngoan cho trẻ


học về


- Kiểm tra tư trang của trẻ


-Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của
trẻ ở trường, lớp.


Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ 2 ngày 11tháng 12 năm 2017</b></i>
<b> Tên hoạt động : Thể dục</b>


<b> Bước qua vật cản ném trúng đích </b>


<b> Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc </b>


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên vận động “Bước qua vật cản - Ném trúng đích”. Biết làm theo hiệu
lệnh của cô. Trẻ biết đi nhấc cao chân và giữ tăng bằng, cầm túi cát giơ cao, mắt
nhằm vào đích và ném trúng đích.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Củng cố kỹ bước qua vật cản - Ném trúng đích; Rèn phản xạ nhanh theo yêu cầu
của cô. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay và đôi bàn chân.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào vận động.
<b>II – CHUẨN BỊ: </b>


- Mỗi trẻ một bao cát;


- Đặt 2 gậy làm vật cản dài 1,5 - 2m và kê cao cách mặt đất 10cm, gậy đặt cách
nhau 50cm. Cách gậy thứ 2 khoảng 1m cô đặt một số túi cát nhỏ. Cách túi cát
khoảng 70cm, cơ vẽ vịng trịn có đường kính 50cm đặt cách chỗ trẻ đứng 70
-100cm


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b> 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>


- Cơ trị chuyện và kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
<b>2. Giới thiệu:</b>


Cô giới thiệu cho trẻ cách làm thế nào để ném bóng
trúng đích.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi vòng tròn theo cô</b>
với bài hát “Em yêu cây xanh”; Đi, chạy các kiểu
chân theo u cầu của cơ. Sau đó cơ cho trẻ đứng


- Trẻ trị chuyện.


- Trẻ đi theo cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thành vòng tròn để tập BTPTC.


<b>Hoạt động 2: BTPTC: “cây cao cây thấp”.</b>
+ Động tác tay: “cây cao” (4 lần).


Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xi: “Cây
cao” đưa 2 tay lên cao sau đó hạ tay xuống về tư thế
chuẩn bị.


+ Động tác lưng bụng: hái hoa (2 - 4 lần).


CB: đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. “Hái hoa” cúi


khom người về phía trước, tay phải vờ ngắt hoa. Sau
đó đứng thẳng người lên nói “hoa đẹp quá”.


+ Động tác chân: “cây thấp” (3 lần).


CB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. “Cây thấp” ngồi
xổm xuống (3 lần). Sau đó về tư thế chuẩn bị.


<b>Hoạt động 3: VĐCB: “Bước qua vật cản - Ném</b>
<b>trúng đích”</b>


- Cơ làm mẫu:


+ Lần 1: Khơng giải thích.


+ Lần 2 làm mẫu và giải thích: CB: Đứng tự nhiên
sau đó cơ từ đầu hàng đi lên vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh cơ bước qua 2 vật cản, không dãm lên vật
cản, rồi đi tiếp tới chỗ để túi cát và dừng lại cầm 1 túi
cát bằng tay phải, mắt nhằm vào đích rồi vung tay và
ném trúng vào đích ở phía trước. Cơ thực hiện mỗi
tay 2 lần, xong về chỗ ngồi.


- Cô làm mẫu lần 3 và cho trẻ lên làm thử và cho trẻ
nhắc lại cách làm.


- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lần lượt thực hiện: Cô gọi
mỗi tốp 2 - 3 trẻ, các trẻ tập nhiều hay ít lần tùy theo
hứng thú của trẻ.



+ Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.


tròn.


- Trẻ tập các động tác
theo cô.


- Trẻ chăm chú theo dõi
cô làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


- Cô thấy các con vượt qua 2 con đường khó khăn đầy
chướng ngại vật rất tốt và đã hái được những bông
hoa rất đẹp. Các con cùng đi nhẹ nhàng để thưởng
thức mùi thơm của hoa nhé.


<b>4. Củng cố:</b>


-Hỏi trẻ tên hoạt động vừa thực hiện:


<b>5: Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng theo</b>
nhịp bài hát “Đi dạo chơi”.


- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng
cô.


-Trả lời


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>


khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b> Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm </b>
<i><b>2017</b></i>


<b> Tên hoạt động : Nhận biết cây bàng – cây phượng </b>
<b> Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc </b>


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết được tên và một số đặc điểm cơ bản của cây phượng, cây bàng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây.
<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


1. Đồ dùng của cơ và trẻ:



- Hình ảnh (Tranh) cây bàng, cây phượng.
- Tranh lơ tơ.


2. Địa điểm: Phịng học đủ ánh sáng.
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>


- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi “Gieo hạt, nảy mầm”.
(cô cho trẻ chơi 2 lần). NX, khen trẻ.


- Cô có món qua muốn tặng cho các con đấy…
<b>2. Giới thiệu:</b>


Mỗi khi hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: NBTN : Cây bàng, cây phượng.</b>


- Nhận biết “Cây bàng”: Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh
cây bàng trên ti vi (tranh) và đàm thoại:


+ Các con hãy nhìn xem cây gì đây? Cơ nói và cho trẻ
nói "Cây bàng" 2 - 3 lần. Động viên cả lớp, tổ, nhóm,
cá nhân trẻ nói.


+ Các con có nhận xét gì về cây bàng? Thân cây ntn?


Lá màu gì? Lá ntn? Cây bàng có tác dụng ntn?


+ Muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì?


+ Ngồi ra cây bàng cịn cho ta cái gì? Để làm gì?
(Cho gỗ, cho bóng mát, cho củi ...).


* Cơ khái quát lại đặc điểm cơ bản: Cây bàng có nhiều
tán lá màu xanh. Thân cây bàng to, xù xì, cây bàng tỏa
bóng mát để cho các con vui chơi dưới gốc cây đấy.


-Trẻ cùng cô chơi trò
chơi.


- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây.
- Nhận biết “Cây phượng”: (Tương tự như cây bàng).
Đàm thoại: Tên gọi? Đặc điểm nổi bật? Ích lợi?


+ Khái quát: Cây phượng rất to, mùa hè đến cây
phượng nở ra những chùm hoa đỏ rất đẹp, lá phượng
màu xanh và nhỏ, thân cây to và xù xì.


- Mở rộng: Ngồi cây bàng và cây phượng ra cịn có
các cây khác như: Cây hoa sữa, cây xanh, cây bằng


lăng…và có cây vừa cho bóng mát vừa cho quả để
ăn…như: Cây xoài, cây nhãn, cây bưởi…


- GD trẻ: Cây bàng và cây phượng đều là những cây to
rất có lợi cho chúng ta, cây cho bóng mát, cây cung
cấp ơ xi, cây làm sạch mơi trường. Vì thế chúng ta
phải biết chăm sóc và bảo vệ cây nhé.


- Cho trẻ đứng lên VĐ bài “Con chim hót trên cành
cây” 1 - 2 lần và khen trẻ.


<b>Hoạt động 2: TC củng cố.</b>


<b>- TC1 “Ai nhanh tay, nhanh mắt”.</b>


+ Chơi với tranh lô tô: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ tranh
lô tô và yêu cầu trẻ lấy tranh theo hiệu lệnh của cơ
(chơi 4 - 5 lần).


<b>- Hoạt động 3: “Tìm lá cho cây”. </b>


+ Cô chia làm hai tổ một tổ tìm lá của cây bàng cho
cây bàng, lá của cây phượng cho cây phượng.


+ Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương trẻ.
<b>4. Củng cố:</b>


Hỏi trẻ về hoạt động vừa học.
<b>5: kết thúc</b>



- Cô tặng cho trẻ chuyến đi thăm quan vườn cây của
trường. Cô và trẻ vưa đi vừa hát bài “Em yêu cây


- Trẻ trả lời.


- Trẻ VĐ cùng cô bài
hát.


- Trẻ cùng chơi TC.


- Trẻ chơi với lá.


-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xanh” đi ra ngoài.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



<i><b>Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b> Tên hoạt động : Văn học </b>


<b>Truyện : Quả Thị </b>


<b> Hoạt động bổ trợ : Phân biệt màu hình vng hình trịn </b>
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện: Bạn vịt, mèo, bà cụ và quả thị. Trẻ
hiểu nội dung câu chuyện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết chăm cây, biết tưới nước cho cây mau lớn, không được hái lá,
bẻ cành để cây cho chúng ta bóng mát. Trẻ hứng thú học bài.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng của cô:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tranh minh hoạ truyện “Quả thị”. Sa bàn: Cây nhựa có quả thị, rối, vịt, mèo, bà
cụ.


- Đĩa hình truyện “Quả thị” cho trẻ xem.
<b>2. Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng:</b>


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.</b>
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài "Quả".
- Trong bài hát có những loại quả nào?


- Cơ cịn biết có một loại quả da thật mịn màng, khi
chín có màu vàng, thơm thật là thơm. Đố các bạn biết
đó là quả gì?


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Cơ cũng có một câu chuyện nói về Quả thị, cơ sẽ kể
cho các con nghe.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> Hoạt động 1: Kể chuyện bé nghe.</b>


- Cô giới thiệu tên truyện, cho trẻ ngồi quanh cô.
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe kết hợp với cử chỉ động tác.
Hỏi trẻ:


+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Trong
truyện có những ai?


- Cơ kể lần 2 kết hợp dùng sa bàn.
<b>Hoạt động 2 Đàm thoại - trích dẫn.</b>



- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe cô kể
- Trẻ trả lời.


-Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bạn vịt nhìn thấy quả gì? Quả thị màu gì?


- Ai đã nhìn thấy quả thị nữa? Bạn mèo đã làm gì?
(Cho trẻ làm ĐT mèo cào).


- Quả thị áo xanh có dậy khơng? Ai đi ngang qua
nữa?


- Bà cụ đã gọi quả thị ntn? Quả thị áo xanh làm gì trên
cây?


- Nghe bà cụ gọi quả thị áo vàng rơi vào đâu?


+ Giáo dục trẻ: Để cho cây mau lớn, ra nhiều quả thị
các con phải biết chăm sóc, tưới nước cho cây…
<b>Hoạt động 3 Cho trẻ xem phim truyên “Quả thị”.</b>
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 vé xem phim là những hình
vng màu xanh, hình trịn màu đỏ. u cầu trẻ tìm
đúng ghế có hình tương ứng.


- Cơ bật phim cho trẻ xem (Cô kể lần 3).


<b>4. Củng cố: </b>


Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học.


<b>5.Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Đi dạo chơi”. </b>


- Trẻ trả lời.


- Trẻ cầm vé cô phát.


- Trẻ xem phim.


- Trẻ hát đi ra ngoài.
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017</b></i>


<b> Tên hoạt động : Âm nhạc </b>


<b> Hát : Con chim nó hót trên cành cây </b>
<b>Nghe hát : lý cây xanh </b>



<b> Hoạt động bổ trợ : Trị chuyện chủ dề </b>
<b>I – MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và thuộc lời bài hát.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ biết hát đúng theo lời, đúng nhạc bài hát. Biết nhún nhảy khi cô hát bài “Lý
cây xanh”.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ yêu thích ca hát và hứng thú trong giờ..
<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Đĩa hình con chim hót.


- Đàn và nhạc bài hát “Con chim hót trên cành cây” nhạc và lời Trọng Bằng; “Lý
cây xanh”, dân ca Nam Bộ.


2. Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng.
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>
Cơ cho trẻ xem đĩa con chim hót. Hỏi trẻ:


- Con vừa xem con gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Giới thiệu:</b>


- Có một bài hát mà con chim cũng hót rất hay. Đó là bài
hát “Con chim hót trên cành cây”.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Ca hát "Con chim hót trên cành cây".</b>
- Cơ hát lần 1 bằng lời. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác
giả.


- Lần 2 cô hát cùng đàn. Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
+ Giải thích nội dung bài hát bằng cách đọc chậm lời ca.
- Lần 3 cô hát và khuyến khích trẻ hát cùng cơ.


- Cơ cho cả lớp hát 2 - 3 lần.


- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát (cô chú ý động
viên, sửa sai cho trẻ). Sau đó NX, khen trẻ và GD trẻ.
<b>Hoạt động 2: Nghe hát “Lý cây xanh”- DC Nam Bộ.</b>
+ Cô giới thiệu bài hát “Lý cây xanh” của dân ca Nam
Bộ.


+ Lần 1: cô hát cho trẻ nghe không đàn.
+ Lần 2: cùng đàn kèm múa minh họa.


(Cô giải thích nội dung bài hát bằng cách đọc chậm lời
ca)



- Giáo dục trẻ cây cho chúng ta bóng mát, vì thế chúng
ta không được ngắt lá bẻ cành).Khi cô hát và khuyến
khích trẻ nhún nhẩy theo cơ.


+ Lần 3: cơ cho trẻ xem băng đĩa do ca sỹ hát.
<b>4. Củng cố:</b>


-Hỏi trẻ về hoạt động vừa học.
<b>5: kết thúc</b>


<b>- Cô và trẻ cùng hát bài “con chim hót trên cành cây” đi</b>
ra và chuyển hoạt động khác.


- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nghe cô hát và
hát cùng cô.


- Trẻ hát.


- Trẻ lắng nghe cô
hát.


- Trẻ nghe hát và hát
cùng cô.


- Trẻ xem đĩa hát.



-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2017</b></i>


<b> Tên hoạt động : Tạo hình </b>


<b> Xâu vòng bong hoa màu đỏ </b>
<b> Hoạt dộng bổ trợ : Âm nhạc </b>


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết cầm dây và hạt để xâu các hạt vào dây thành vòng.
- Nhận biết màu đỏ, gọi tên cái vòng màu đỏ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng xâu dây qua lỗ.
<b>3. Giáo dục:</b>



- Trẻ thích chơi xâu hạt để tặng cho búp bê. Biết giữ gìn sản phẩm của mình
làm ra.


<b>II – CHUẢN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b>
- Mơ hình rừng hoa


- Búp bê, nhạc bái hát “chơi rừng hoa”
- Rổ đựng hoa, dây xâu cho cơ và trẻ.
<b>2. Địa điểm: Phịng học đủ ánh sáng:</b>
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

rừng hoa.
<b>2. Giới thiệu:</b>


- Gặp búp bê tại rừng hoa trò chuyện cùng búp bê
Bạn búp bê đang làm gì?


Bạn nhặt hoa để làn gì?
Bạn đang đeo cái gì ở tay?
Chiếc vịng như thế nào?


Chiếc vịng xâu bằng những bơng hoa màu gì?...
Các con có thích chiếc vịng đó khơng?



Vậy cơ cháu mình cùng xâu những chiếc vòng hoa
màu đỏ giống như vòng của búp bê nhé.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ xâu vịng.</b>


- Cơ làm mẫu 2 lần: Trước khi xâu cơ giới thiệu cho
trẻ biết dây xâu và hoa .


- Sợi dây nhỏ dài một đầu được thắt nơ, những bông
hoa có lỗ nhỏ để xâu dây qua.


- Cơ vừa xâu vừa hỏi trẻ.


+ Tay phải cơ cầm gì? (Cầm dây).
+ Tay trái cơ cầm gì? (Cầm hoa).


Cơ vừa làm vừa giải thích cách xâu: “ tay phải cầm
đầu dây, tay trái bông hoa để hở lỗ, xâu dây qua lỗ
nhớ chỉ chọn những bông hoa màu đỏ để xâu, xâu
song cô buộc hai đầu dây lại với nhau thành cái vịng”
+ Cơ xâu được cái gì đây? (Cái vịng).


+ Cái vịng màu này gì? (Màu đỏ).


- Cơ xâu lần 2 cho trẻ xem, và nhắc trẻ chỉ xâu hoa
màu đỏ.



+ Cơ đã xâu được cái gì đây?


+ Các con có muốn xâu vịng giống cơ khơng?


- Trẻ nghe hát và hưởng
ứng cùng cô.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ quan sát cô làm
mẫu.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cô dẫn dắt để trẻ hai hoa để xâu vịng
<b>Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:</b>


- Cơ cho trẻ thực hiện xâu vịng, trong khi trẻ xâu cơ
gợi hỏi trẻ: Tay phải cầm gì? Tay trái cầm gì? Và chỉ
xâu bông hoa màu đỏ, không xâu bông hoa màu vàng.
Cô bao quát trẻ, đến gần từng trẻ đông viên khích lệ
trẻ trị chuyện với trẻ:


Con đang làm gì vậy?
Xâu vịng hoa màu gì đây?
Bơng hoa này màu gì?


Hoa màu vàng có xâu khơng?



- Những trẻ xâu nhanh và đang hứng thú thì cơ kịp
thời bổ sung thêm dây và hoa để trẻ xâu. Cô quan tâm
đến trẻ cá biệt, nếu trẻ chưa xâu được thì cơ nhẹ
nhàng gợi ý giúp trẻ hoặc làm mẫu sau đó yêu cầu trẻ
làm lại.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:</b>


+ Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và cùng NX.
Cô hỏi trẻ:


+ Hôm nay các con xâu gì? Vịng màu gì?
+ Ai xâu giỏi nhất?...


<b>4. Củng cố:</b>


-Hỏi trẻ tên hoạt động vừa học.
<b>* Hoạt động 5: kết thúc</b>


<b> Mở bài “đi chơi rừng hoa”, vận động theo nhạc bài</b>
hát và cùng đi chơi


- Trẻ trả lời.


- Trẻ thực hiện và trả
lời.


-Trẻ trưng bày sản phẩm
-Trả lời



-Trả lời


- Vận động theo nhạc
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×