Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án mầm non đề tài thơ nắng bốn mùa mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ điểm: NƯỚC VÀ HIỆN THƯỢNG THIÊN NHIÊN</b>
<b>Đề tài: Thơ "Nắng bốn mùa"</b>


<b>Tiết: "Dạy cháu đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ"</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>Kiến thức:</b>


Trẻ cảm nhận vần điệu của bài thơ miêu tả ánh nắng của bốn mùa và nội dung bài thơ,
biết mô tả được ánh nắng của bốn mùa (Xuân, hạ, thu, đông).


<b>Kỹ năng:</b>


Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được các nét miêu tả của ánh nắng bốn mùa, bộc lộ
được cảm xúc khi cháu thể hiện bài thơ.


Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định.
<b>Thái độ:</b>


Qua bài thơ giáo dục cháu biết quy trọng các mùa trong năm, mùa nào cũng là
mùa đẹp nhất…


Giáo dục cháu cảm xúc thẩm mĩ biết yêu thích thơ hay (Qua lời phổ nhạc).
<b>2. Chuẩn bị.</b>


Âm nhạc: cho trẻ nghe nhạc "nắng bốn mùa" và tập cho trẻ hát.
MTXQ: Cho trẻ giải một số câu đố nói về các mùa trong năm.


Vẽ: vẽ ông mặt trời và các trang phục theo
mùa. Băng nhạc, máy cát sét.



Bốn vòng mây tượng trưng cho bốn mùa.
<b>3. Tiến trình hoạt động.</b>


<b>a. Mở đầu hoạt động.</b>


<b>- Đón cháu chăm sóc vệ sinh:</b>


Dọn dẹp phịng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóang mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên
mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành
nghề.


Cô điểm danh cháu.
<b>- Thể dục sáng:</b>


Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong bóng (3 lần 4 nhịp).
Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (3x4 nhịp).
Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (3x4 nhịp).
Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập người về trước.
Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần).


<b>- Trò chuyện theo chủ điểm.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>


- Cháu cùng cơ chơi trị chơi "con thỏ". Cháu trả lời theo suy


+ Thỏ dung gì để rửa mặt? nghỉ của cơ.



+ Vì sao con phải rửa mặt?


+ Nếu không rửa mặt các con sẻ ra sao?
+ Các con biết như thế nào gọi là nước sạch?
+ Các con làm gì để giữ cho nước sạch?
- Giáo dục cháu về nước sạch.


<b>b. Hoạt động trọng tâm.</b>


<b>Đề tài: Đề tài: Thơ "Nắng bốn mùa".</b>


Tiết: "Dạy cháu đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ".


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>


<b>HĐ1: Ổn định, cho trẻ hát bài "Nắng bốn mùa". Đọc bài thơ</b>


"Nắng bốn mùa". Cháu hát.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trị chuyện: Bài thơ có giống bài hát khơng?


- Có một chúc khác nhau: Lời bài hát khơng có đoạn "Mùa
đơng khóc huhu, bởi vì thiếu mặt trời".


<b>HĐ2: Đàm thoại:</b>


- Các bạn vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì?



- Dịu dàng và nhẹ nhàng là nắng của mùa nào?


+ Cho trẻ xem tranh ánh nắng của mùa xn (Ơng mặt trời của mùa xn trơng rất dịu
dàng và nhẹ nhàng. Nhưng tia nắng chiếu thật tươi và ấm áp.


- Cịn nắng của mùa hè thì như thế nào “Hung hăng, giận dữ", cau mặt lại làm cho mọi
người tốt cả mồ hơi?


- Vàng hoe như muốn khóc là nắng của mùa nào? (Mùa thu
nắng vàng hoe muốn khóc, ánh nắng thu yếu.


-Cịn mùa đơng thì sao? (Tia nắng của mùa đơng thì thường bị mây mù che lấp. Mùa
<b>đơng rất ích nắng. Chúng mình cùng gọi ơng mặt trời mùa đơng xem). HĐ3: Cho trẻ đọc </b>
thơ 2 lần.


- Lần 1: nhóm trai đọc, nhóm gái đọc.
- Lần 2: Tốp, cá nhân đọc.


- Tập thể đọc: Lần 1 tập thể đọc cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cháu nghe cơ đọc thơ


Có chỗ khác với bài thơ


Bài thơ" Nắng bốn mùa" Nói về nắng bốn mùa


Là nắng của mùa xuân


Là nắng của mùa thu



Trẻ đọc thơ theo cơ


3


- Các con nhớ đọc thật hay, có lúc buồn, lúc vui, lúc chậm.
- Lần 2: Khi trẻ đọc, cô đọc nhỏ và theo dõi, lắng nghe, sửa
chỗ sai.


<b>HĐ4: Cơ đưa ra bốn vịng mây, mỗi vịng tượng trưng cho</b>
bốn mùa. Cho trẻ thử xem vòng nào của mùa xn, hạ, thu,


đơng. Cháu chơi trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Kết thúc: cho trẻ cùng đo qua bốn mùa 4 vòng tròn, vừa đi </b>
vừa hát "Nắng bốn mùa".


<b>- Cháu chia nhóm cùng nhau tơ màu ơng mặt trời của các </b>
mùa đó.


* Qua bài cơ giáo dục cháu bảo vệ mơi trường…
<b>- Nhận xét lớp.</b>


<b>- Hoạt động góc.</b>


<b>- Cơ giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn theo chủ điểm. </b>


Nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ điểm.


Xây dựng: Vườn rau, vườn hoa, hàng rào...


Phân vai: Chơi với nước


Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
<b>- Hoạt động tự do.</b>


<b>- Cháu chơi trò chơi dân gian.</b>
<b>c. Kết thúc hoạt động.</b>


<b>Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận </b>
xét, cô đánh giá nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cháu cấm cờ.


Dặn dị trẻ cho việc ngày hơm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm
những cơng việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.


Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo
dục cháu.


<b>* Nội dung đánh giá cuối ngày</b>
- Hoạt động chung:


………
- Hoạt động khác:


………


</div>

<!--links-->

×