Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề+Đáp án KTHKI khá hay_Nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 2 trang )

PHÒNG GD HUYỆN YÊN KHÁNH
TRƯỜNG THCS KHÁNH LỢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010 - 2011
Môn: Vật lý - lớp 8
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (3,5 điểm)
1. Hãy lấy ví dụ để chứng minh rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính chất tương đối?
2. Từ địa điểm A đến địa điểm B một ôtô chuyển động đều với vận tốc v
1
=40km/h. Đến B ôtô
quay ngay lại cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v
2
=30km/h, tới chính giữa 2 địa điểm thì ôtô
dừng lại. Xác định vận tốc trung bình trên cả hành trình của ôtô.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng?
2. Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức
V
1
=135cm
3
dâng lên mức V
2
=180cm
3
. Nếu treo vật vào lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn
toàn trong nước thì lực kế chỉ 3,33N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3

a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.


b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Trình bày định luật về công cơ học?
2. Để kéo một vật trên sàn nằm ngang phải dùng lực kéo của máy có độ lớn F=145N, lực ma sát
tác dụng lên vật là F
ms
=11,6N. Quãng đường vật dịch chuyển là s=15m.
a) Tính công của lực kéo và công của lực ma sát.
b) Tính hiệu suất của máy.
---------------------Hết---------------------
PHÒNG GD HUYỆN YÊN KHÁNH
TRƯỜNG THCS KHÁNH LỢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010 - 2011
Môn: Vật lý - lớp 8
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (3,5 điểm)
1. Hãy lấy ví dụ để chứng minh rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính chất tương đối?
2. Từ địa điểm A đến địa điểm B một ôtô chuyển động đều với vận tốc v
1
=40km/h. Đến B ôtô
quay ngay lại cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v
2
=30km/h, tới chính giữa 2 địa điểm thì ôtô
dừng lại. Xác định vận tốc trung bình trên cả hành trình của ôtô.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng?
2. Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức
V
1

=135cm
3
dâng lên mức V
2
=180cm
3
. Nếu treo vật vào lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn
toàn trong nước thì lực kế chỉ 3,33N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3

a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Trình bày định luật về công cơ học?
2. Để kéo một vật trên sàn nằm ngang phải dùng lực kéo của máy có độ lớn F=145N, lực ma sát
tác dụng lên vật là F
ms
=11,6N. Quãng đường vật dịch chuyển là s=15m.
a) Tính công của lực kéo và công của lực ma sát.
b) Tính hiệu suất của máy.
---------------------Hết---------------------
PHÒNG GD HUYỆN YÊN KHÁNH
TRƯỜNG THCS KHÁNH LỢI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010 - 2011
Môn: Vật lý - lớp 8
Câu
hỏi
ý Nội dung
Cho

điểm
Câu 1
1
Lấy ví dụ: Người ngồi trên ô tô đang đi thì người đứng yên so với ô tô
nhưng đang chuyển động so với cây ven đường
(HS có thể lấy nhiều ví dụ khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

2 Gọi t1 và t2 là thời gian xe đi và về, S
AB
là chiều dài quãng đường AB. 0,5đ
Ta có
AB AB
1 2
1 2
S S /2
t = ; t =
v v
Thời gian cả đi lẫn về
AB AB
1 2
1 2
S S /2
t= t +t =
v v
+

Vận tốc trung bình
AB AB 1 2
AB AB
2 1

1 2
S +S /2 3v .vS 3.40.30
v= = = 36 /
S S /2
t 2v +v 2.30 40
+
v v
km h= =
+

Câu 2 1
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
VD treo 1 vậy vào sợi dây không dãn thì lực căng của sợi dây và trọng lực
tác dụng lên vật là hai lực cân bằng. (HS có thể lấy nhiều ví dụ khác nếu
đúng vẫn cho điểm tối đa)

2a
Thể tích nước dâng lên trong bình đúng bằng thể tích mà vật chiểm chỗ
trong nước: V=V
2
-V
1
=180-135=45cm
3
= 0,000045m
3.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. F
A
=d
n

.V=10000.0,000045=0,45N.
2b
Khi treo vật bằng lực kế khi vật cân bằng thì P=F+F
A
P=3,33+0,45=3,78N
Trọng lượng riêng của vật. d
v
=P/V=3,78/0,000045=84000N/m
3

Khối lượng riêng của vật là: D
v
=d
v
/10=8400kg/m
3
0,5đ
Câu 3 1
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công. Được
lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

2a Công của lực kéo (Công toàn phần): A = F.s = 145.15 = 2175 J
Công của lực ma sát: A
ms
=-F
ms
.s=-11,6.15=-174 J.
2b
Công có ích: A
ci

= A-
ms
A
= 2175-174=2001 J
Hiệu suất của máy =
ci
tp
A
2001
.100% = 100 = 92%
A 2175
0,5đ
Lưu ý: Với mỗi câu hỏi thí sinh có thể làm theo cách khác mà bài làm đúng thì vẫn cho điểm tối đa

×