Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án chủ đề bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.93 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : BẢN THÂN</b>


<i>( Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 15/09/2014 đến 03/10/2014 )</i>
<i><b>Tên chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI</b></i>


<i>( Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/09/2014 đến 19/09 /2014 )</i>
<b> TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH –YÊU</b>


<b>CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>CƠ</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
<b>1.</b> <b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ:</b>


- Đón trẻ
vào lớp, trẻ
tù cất đồ
dùng cá
nhân.


- Chơi tư do
theo ý thích
-Trò chuyện
với trẻ về
cơ thể của
trẻ. Nghe
một số bài
hát, xem
tranh truyện
về chủ đề.



<b>2. THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG:</b>
- §ộng tác
hơ hấp: 6
- §ộng tác
tay: 4


- §ộng tác
chân: 1
- §ộng tác
bụng: 2
- §ộng tác
bật: 4


<b>3.ĐIỂM</b>


<b>1.KIẾN THỨC:</b>
<b>- Trẻ thích đến</b>
lớp. Biết chào cô,
chào bố mẹ và cất
đồ dùng vào đúng
nơi quy định.
- Trẻ biết được
cấu tạo, tên gọi và
tác dụng của một
số bộ phận trên cơ
thể.


- Trẻ biết cách giữ


gìn cho cơ thể
luôn khoẻ mạnh.
- Biết nói với cô
khi trẻ không
khoẻ.


- Biết tập các
động tác thể dục
đều đẹp theo cô.
<b>2. KỸ NĂNG</b>


<b>- Rèn thói quen vệ</b>
sinh khi ăn, ngủ.
- Tập đủ, đúng
các động tác thể
dục sáng theo
nhạc.


<b>3. GIÁO DỤC:</b>
- Trẻ yêu quý và
biết giữ gin cơ thể
của mình ln
sạch đẹp.


- Lớp học
sạch sẽ,
thoáng
mát.


uống, khăn


mặt.


- Bài hát,
bài thơ,
câu đố về
chủ đề bản
thân.


- Đồ chơi
ở các góc:
Góc lắp
ghép, góc
truyện
tranh về
chủ đề,
góc tạo
hình.


- Quần áo
trẻ gọn
gàng.
- Đĩa bài
hát : “Gà
gáy vang
dậy bạn
ơi” cho trẻ
thể dục
sáng.


-Bảng dư


báo thời
tiết.


- Tranh về
chủ đề


- Cô cho hai trẻ soi
gương cùng một
lúc và hỏi trẻ: Ai
đang ở trong
gương?, hôm nay
con mặc quần áo
gì?, sở thích của
con là gì?.


- Cho trẻ so sánh
với bạn.


- Tên của con là
gì?, con có thẻ ký
hiệu là gì?.


- Con yêu quý các
bạn nào trong lớp ?
<b>2. THỂ DỤC SÁNG</b>
- Khởi động: Cho
trẻ đi thành vòng
tròn kết hợp đi bằng
mũichân, đi gót
chân, chạy nhanh,


chạy chậm và về 3
hàng ngang để tập
bài tập thể dục.
- Trọng động: Tập
theo nhạc bài "
Những khuôn mặt
cười ”. (Mỗi động
tác tập 2 lần x 8
nhịp)


+ Hơ hấp 4: Tiếng
cịi tàu tu tu..


+ Tay 5: 2 Hai tay
thay nhau quay dọc
thân


+ Chân 4: Đứng
khuỵ một chân ra


- Trẻ xem
tranh và “
Kể” theo
tranh
truyện
.
- Trò
chuyện
cùng cơ.



- Trẻ trả
lời theo
suy nghĩ


- Trẻ đi
vịng tròn
kết hợp đi
bằng mũi
bàn chân,
đi bằng
gót chân,
chạy
nhanh ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DANH</b>


- Cho trẻ
lên gắn thẻ
tên của
mình.


trước, chân sau
thẳng.


+ Bụng 1: đứng cúi
gập người về phía
trước, tay chạm
ngón chân.


+ Bật 2: Bật tách,


khép chân.


- Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ
nhàng làm chim
bay.


<b>3. ĐIỂM DANH:- Cô</b>
gọi tên trẻ.


<b> </b>


<b> TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ơ</b>
<b>I</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH –</b>


<b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠTĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>TRẺ</b>
<b>1.HOẠT</b>


<b>ĐỘNG CĨ</b>
<b>CHỦ ĐÍCH:</b>
- Quan sát
sư thay đổi
của thời
tiết , trò
chuyện
những vấn
đề liên quan
tới thời tiết
và sức khỏe,
cách mặc
quần áo cho
phù hợp .
- Quan sát,
trò chuyện
về cơ thể bé.


- Nghe kể
chuyện, đọc
thơ, hát về
chủ đề. Vẽ
trang phục
của bé.


<b>2.</b> <b>TRÒ</b>


<b>CHƠI VẬN</b>


<b>1.Kiến thức:</b>
<b>- Trẻ biết quan</b>
sát để thấy sư
thay đổi của
các dạng thời
tiết .


- Trẻ biết cấu
tạo của cơ
thể , biết tên
gọi và tác
dụng của một
số bộ phận
trên cơ thể.
- Trẻ biết và
thích chơi các
trò chơi vận
động.



<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn khả
năng quan sát,
ghi nhớ có chủ
định cho trẻ.
- Chơi đúng
luật các trò
chơi.


- Địa điểm
cho trẻ
quan sát.
- Tranh
ảnh về lớp
học.


- Câu hỏi
đàm thoại.
- Phấn vẽ,
mũ nón.
- Quần áo
gọn gàng
cho trẻ.
- Chuẩn bị
1 số vật
liệu tư
nhiên: Lá
cây.


- Chậu cát,


nước.
- Các khối
gỗ, xốp.
- Đồ chơi
ngoài trời


<b>1. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ </b>
<b>ĐÍCH</b>


- Cơ cùng trẻ làm một
đồn tàu ra sân quan sát
bầu trời:


+ Các con thấy bầu
trời hôm nay như thế
nào?.


+ Với đặc điểm bầu
trời như thế này thì thời
tiết sẽ như thế nào?.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:
+ Cô cho tẻ xem tranh
ảnh của một số trẻ và trị
chuyện về q trình lớn
lên của trẻ.


+ vậy để cơ thể chúng
ta luôn lớn lên và khoẻ
manh các con phải nhớ
điều gì ?



+ Cho trẻ ngồi theo
nhóm để nặn bạn trai,
bạn gái


+ Cô và trẻ cùng vận
động theo bài hát “


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỘNG:</b>
- Trò chơi:
“Bịt mắt bắt
dê”. “Mèo
đuổi chuột”.
<b>3. CHƠI TỰ</b>
<b>CHỌN:</b>
- Chơí với
đồ chơi,
thiết bị
ngoài trời.


- Phân biệt
được các bbộ
phận và tác
dụng của nó.
<b>3. Giáo dục:</b>
<b>- Chơi đồn</b>
kết, giữ vệ


sinh môi



trường.


- Trẻ biết giữ
gìn vệ sinh cơ
thể.


sạch sẽ
- Mũ mèo,
mũ chuột,
vịng thể
dục.


Khn mặt cười”
<b>2. TRỊ CHƠI VẬN </b>
<b>ĐỘNG:</b>


- Trị chơi : Chó sói xấu
tính: một trẻ đóng vai chó
sói, các trẻ cịn lại đóng
vai các chú thỏ, khi cơ nói
trời nắng đẹp thì các chú
thỏ rủ nhau đi kiếm ăn và
đọc bài thơ “ Trên đồng
cỏ....” khi nào nghe tiếng
chó sói gừm thì các chú
thỏ phải chạy nhanh vào
chuồng của mình.


- Trị chơi: Rồng rắn lên
may: Một trẻ làm thầy


thuốc, các trẻ cong lại
nắm đuôi áo nhau cùng
đến nhà thầy thuốc và đọc
“ Rồng rắn lên mây...”
<b> 3. CHƠI TỰ CHỌN: </b>


- Cho trẻ vẽ tư do trên
sân trường.


- Cho trẻ làm đồ chơi từ
bìa, lá cây, mút xốp....
- Cho trẻ chơi với đồ
chơi, thiết bị ngồi trời.
- Cho trẻ in hình, in dấu
bàn tay, bàn chân.


- Kết thúc: Cô nhận xét,
động viên, khen trẻ.


- Trẻ
nặn hình
bạn trai,
bạn gái.


- Lắng
nghe.
- Trẻ
chơi
theo sư
hướng


dẫn của
cô.


-Trẻ vẽ
tư do
trên sân
trường.
- Trẻ
chơi
đoàn
kết.


<b>NỘI DUNG</b>
<b>HOẠT</b>


<b>MỤC ĐÍCH –</b>
<b>U CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỘNG</b> <b>CỦA<sub>TRẺ</sub></b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>1.</b> <b>GĨC</b>
<b>PHÂN VAI:</b>
- Gia đình
- Phịng


khám đa
khoa


<b>2. GÓC XÂY</b>
<b>DỰNG, LẮP</b>
<b>GHÉP:</b>
- Xây dưng
khu cơng
viên vui
chơi giải trí


<b>3.</b> <b>GĨC</b>


<b>NGHỆ</b>
<b>THUẬT:</b>
- Vẽ, xé
dán, nặn
hình bạn
trai, bạn gái
- Hát, nghe
hát, vận
động theo
nhạc các
bài hát về
chủ đề.


<b>4.</b> <b>GÓC</b>


<b>HỌC </b>
<b>TẬP-SÁCH:</b>


- Làm sách,
tranh truyện
“ Tác dụng
của các giác
quan”.
- Xác định
vị trí phía
trên , phía
dưới , phía
trước , phía
sau


<b>5.</b> <b>GÓC</b>


<b>KHOA</b>
<b>HỌC-TỰ</b>
<b>NHIÊN:</b>
- Vẽ các bộ


<b>1. </b> <b>Kiến</b>


<b>thức:</b>


- Trẻ thích
chơi trị chơi,
đồn kết
trong khi
chơi.


- Biết thể


hiện vai chơi
của mình
- Trẻ biết
dùng những
nguyên liệu,
vật liệu khác
nhau để xây
thành một
cơng trình
hồn hảo.
- Trẻ biết cắt
dán, vẽ, nặn
hình bạn trai,
bạn gái.
- Trẻ biết
biểu diễn các
bài hát có
liên quan đến
chủ đề.


- Trẻ biết
xem sách và
làm sách.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ
năng đóng
vai chơi cho
trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Yêu quý cô
giáo và các
bạn.


- Giáo dục
trẻ biết giữ
gìn và bảo vệ


- Các đồ
dùng, đồ
chơi: Búp
bê. - Bộ đồ
chơi nấu
ăn: Nồi,
chảo, bát,
đĩa. Đồ
dùng để
bán hàng.
- Các đồ
chơi lắp
ghép, xây
dưng: Khối
gỗ, cây
xanh.hàng
rào...


- Nguyện
vật liệu tạo
hình: Bút
màu, giấy


màu, kéo,
hồ. - Một
số bài hát,
bài thơ có
nội dung về
chủ đề.
- Xắc xô,
phách,
trống..


- Sách


truyện,
tranh ảnh
chụp về chủ
đề.


- Chậu cát,
chậu nước,
vật chìm,
nởi.


<b>1. Trị chuyện với trẻ</b>
- Hát bài " Những
khuôn mặt cười ".
- Trò chuyện cùng trẻ
về chủ đề.


- Giáo dục trẻ: biết đặc
điểm của bản thân mình.


biết tơn trọng sở thích
của bạn.


<b>2. Giới thiệu góc chơi.</b>
.- Bạn nào phát hiện
hơm nay lớp mình có
góc chơi gì?


<b>- Hoạt động góc hơm </b>
nay cơ đã chuẩn bị
rất nhiều đồ chơi ở
các góc chơi


+ Góc phân vai: Chơi
gia đình, mẹ con, cửa
hàng...


+ Góc xây dưng: Xếp
hình bé tập thể dục,
xây nhà xếp hình
đường về nhà bé,...
+ Góc nghệ thuật: Vẽ,
tô màu, cắt dán, làm
ảnh tặng bạn thân tặng
mẹ...


<b>3. Trẻ chọn góc chơi</b>
Cơ hỏi ý tưởng chơi
của trẻ.



+ Con thích chơi ở góc
nào? Vào đó con sẽ làm
gì? Con làm như thế
nào? Những bạn nào
muốn chơi cùng bạn?
- Giáo dục: Chơi đồn
kết, khơng tranh giành
đồ chơi của nhau. Khi
chơi xong phải cất đồ
chơi gọn gàng.


<b>4. Phân vai chơi</b>


Trẻ hát.
-Trị
chuyện
cùng cơ.
- Lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phận trên
cơ thể


đồ dùng đồ
chơi.


- Biết cách
chăm sóc và
bảo vệ cơ thể
của mình.



- Cho trẻ về góc chơi và
tư phân vai chơi.


<b>5. Cơ chơi cùng trẻ.</b>
- Cơ đến các góc chơi
gợi ý, hướng dẫn cho trẻ
chơi hỏi.


- Cô chơi cùng trẻ.
+ Con đang chơi gì?,
Trong nhóm chơi của
con có các bạn nào?,
con sẽ chơi như thế
nào?.


- Cô bao quát trẻ. Cô
chơi cùng trẻ như một
người bạn.


- Khuyến khích trẻ giao
lưu với các góc chơi
khác.


<b>6. Nhận xét góc chơi.</b>
- Cho trẻ tư nhận xét
kết quả và sản phẩm
chơi của nhóm bạn: chơi
đồn kết, biết thoả thuận
chơi, phân cơng vai


chơi….Cô nhận xét
chung giờ chơi, khen
trẻ.


<b>7. Kết thúc hoạt động</b>
- Hỏi ý tưởng trẻ lần
chơi sau, cho trẻ cất đồ
chơi.


và cất đồ
chơi
- Trẻ cất
đồ chơi.




<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>TÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH</b>
<b>– YÊU CẦU</b>



<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>ĂN</b>


- Cơ tở
chức giờ
ăn cho trẻ
- Cho trẻ
làm quen
với chế
độ,nền


-Tạo cho
trẻ thói
quen vệ
sinh
tay,mặt
trước khi
ăn.


-Đồ dùng
vệ


sinh,khăn.
-Phịng
ăn,bàn ăn


sạch sẽ.


- Cơ ởn định tở chức
lớp.


-Cơ trị chuyện với trẻ.
+ Trước khi ăn chúng
mình phải làm gì?
+Vì sao phải rửa


<b>-</b> Rửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nếp ăn
cơm và ăn
các loại
thức ăn
khác
nhau.
- Luyện
một số
thói quen
tốt trong
sinh hoạt.
-Giúp trẻ
nắm vững
được thao
tác rửa
tay,rửa mặt.
-Tạo cho
trẻ thói


quen ăn
lịch sư.
-Trẻ ăn
ngon
miệng,ăn
hết
xuất,biết
mời trước
khi ăn.

-Cơm,thức
ăn,dụng
cụ ăn.


tay,rửa mặt trước khi
ăn


-Cô hướng dẫn thao
tác rửa tay,rửa mặt.
- Cô cho trẻ ngồi vào
bàn ăn.


- Cơ giới thiệu món
ăn,thành phần dinh
dưỡng.


-Cơ mời trẻ ăn,trẻ mời
cô và các bạn.


- Cô bao quát,hướng


dẫn ,khuyến khích trẻ
ăn hết xuất.


<b>-</b> Trẻ
quan
sát.
<b>-</b> Trẻ
rửa
tay
<b>-</b> Trẻ
ngồi
vào
bàn
ăn.
<b>-</b> Cô
mời
trẻ ăn.
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


- Cô tổ
chức giờ
ngủ trưa
cho trẻ .
- Luyện
một số
thói quen
tốt trong
sinh hoạt.


- Rèn thói
uen ngủ
một giấc
trưa cho
trẻ.


- Cho trẻ có
thói quen
ngủ ngon
giấc,ngủ
sâu.
-Phịng ngủ
thống mát.
-Trẻ có thói
quen vệ
sinh trước
khi đi ngủ.


-Phịng
ngủ( Ấm
về mùa
đơng
,thống
mát về
mùa hè).
Đồ
dùng,chiế
u chăn
,gối.



-Cơ cho trẻ đi vệ
sinh ,vào phịng ngủ
nghỉ ngơi ít phút,cho
trẻ nằm đúng vị
trí,đúng tư thế.


- Cho trẻ đọc bài thơ”
Giờ đi ngủ”


-Cô bao quát trẻ
ngủ,xử lý tình huống
xảy ra với trẻ.


<b>- Trẻ đi </b>
vệ
sinh.
<b>- Trẻ </b>
đọc
bài
thơ.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>


<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>


<b>U NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH –</b>
<b>YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>


<b>BỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ</b> <b>CHỦ</b>
<b>ĐÍCH:</b>


- Rèn kỹ
năng vệ sinh
sinh cho trẻ.
- Trò chuyện


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chơi
các trò chơi
thành thạo.
- Trẻ biết 1 số
bộ phận trên
cơ thể mình,


- Bài thơ
câu đố về
chủ đề.
- Tranh
ảnh về cơ
thể bé.


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ</b>
<b>ĐÍCH:</b>


- Cơ tở chức cho trẻ
chơi trò chơi: “Ai
nhanh nhất”


-Cơ động viên khuyến
khích trẻ chơi.


Trẻ Chơi
trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

về cơ thể bé.
- Hát, vận
động các bài


hát về chủ
đề.


- Nghe đọc
thơ, câu đố
về chủ đề.
-làm quen
với cách đọc
bài đồng dao
“Nhớ ơn ”
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>THEO</b> <b>Ý</b>


<b>THÍCH:</b>
- Chơi tư
chọn ở các
góc theo ý
thích.


- Nhận xét
nêu gương
cuối ngày,
cuối tuần.


tác dụng


- Cuối tuần
biết nhận xét
ưu, nhược



điểm của


mình, các bạn
ở lớp.


<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng
hát và vận
động nhịp
nhàng những
bài hát về chủ
đề.


- Rèn khả
năng phát triển
vốn từ cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Trẻ biết lắng
nghe lời cô
giáo.Yêu quý
kính trọng các
cô bác trong
trường.


- Đồ chơi
ở các góc
theo chủ
đề.



- Nhạc các
bài hát về
chủ đề.
- Thẻ số 1,
2,3,


- Các hình
vng, chữ
nhật, tam
giác.


- Ngơi nhà
hình


vng, chữ
nhật, tam
giác.
- vịng thể
dục.


- Cơ trị chuyện cùng
trẻ về tên gọi, các bộ
phận trên cơ thể bé và
cách bảo vệ, giữ gìn cơ
thể.


- Cho trẻ đọc thơ câu
đố, đồng dao - ca dao,
câu chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ biểu diễn văn


nghệ, hát vận động các
bài về chủ đề


- Cho trẻ chơi ở các
góc theo ý thích.


Cô bao quát, hướng
dẫn trẻ chơi.


- Cho trẻ xếp đồ chơi
gọn gàng.


- Cho trẻ nhận xét,
nêu gương bé ngoan


thích ở
góc


Trẻ đọc
thơ, câu
đố về
chủ đề.


Biểu
diễn văn
nghệ
Trẻ xếp
đồ chơi
gọn gang



<i><b> Thứ 2 ngày 15 tháng 09 năm 2014</b></i>
<i><b>- Tên hoạt động: VĐCB: Đi trên ván kê dốc. </b></i>


TCVĐ: Ai nhanh hơn.
<b>- HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Hát : Hãy xoay nào.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đi trên ván kê dốc đúng kỹ thuật


- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi trò chơi vận động “Ai nhanh hơn”
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn lyện và phát triển cơ tay, cơ chân, cơ toàn thân cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp các cử động, vận động một cách nhịp nhàng.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ tính kiên trì: Biết kiên trì đứng chờ đến luợt tập của mình. tập trung
chú ý khi luyện tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Đồ dùng cho cô:


+ Địa điểm tập sạch sẽ, an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đồ dùng cho trẻ: Quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>



- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>


- Cô cho trẻ hát bài và vận động “ Hãy xoay nào”.


+ Cô thấy trong lớp mặt bạn nào cũng xinh tươi. Các con
hãy tư giới thiệu về mình.


+ Con tên là gì?. Sở thích của con là gì?


- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương bạn bè, chơi đoàn kết,
không đánh bạn, nhường nhịn bạn


<i><b>* Kiểm tra sức khỏe cho trẻ.</b></i>


<b>2. GIỚI THIỆU BÀI.</b>


- Muốn có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta sẽ cùng tập thể dục nhé.


<b>3. HƯỚNG DẪN</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>



- Cho trẻ khởi động theo bài " Một đồn tàu " theo hiệu
lệnh của cơ:


- Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,
chạy nhanh, chạy chậm.


- Cho trẻ xếp 3 hàng ngang theo tổ.
<b>Hoạt động 2: Trọng động</b>


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
- Tập theo nhạc bài " cái mũi"


+ Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước lên cao.


+ Động tác chân 4 : Bước khuỵu một chân ra phía trước
chân sau thẳng.


+ Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước
chân sau thẳng.


+ Động tác bật 4 : Bật luân phiên, chân trước, chân sau.
( Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp )


<b>* Vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc. </b>
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích cụ thể:


- Cô đến vạch chuẩn đứng hai tay chống hơng. Khi có
hiệu lệnh cơ bắt đầu đi trên ván kê dốc từ thấp đến cao
rồi xuống thấp. Cô đi thẳng hai tay chống hông luôn giữ


cơ thể thăng bằng, mắt nhìn thẳng về phía trước, cứ như
vây cô đi hết trên ván kê.


+ Lần 3: Mời 1 – 2 trẻ khá lên tập.


- Cô sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thưc hiện 2 – 3 lần


- Trẻ hát
Vận động


- Trẻ tư giới thiệu về
mình.


- Trẻ khởi động cùng cơ
- Trẻ làm một đoàn tàu,
kết hợp với kiểu đi.
- Trẻ xếp 3 hàng theo tổ.


-Trẻ thưc hiện.


-Trẻ tập các động tác
theo cô.


- Trẻ lắng nghe và quan
sát cô tập.


<b>- Trẻ quan sát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: </b>
“ Ai nhanh hơn ”



+ Cơ giới thiệu tên trị chơi,luật chơi, cách chơi:


- Cách chơi: Cơ có 3-4 vịng trịn mỗi vịng trịn có một
khn mặt thể hiện một cảm xúc. Cơ con mình đi tư do
làm các động tác vận động theo lời bài hát khi cô dừng
lại hỏi: : “ Các con chơi cảm thấy nào? Thì các con phải
nhanh chân nhảy vào vịng biểu hiện các cảm xúc của
mình. Tương tư như vậy với các biểu tượng cảm xúc
khác.


- Luật chơi: Ai không nhảy vào kịp phải nhảy lị cị một
vịng xung quanh lớp.


- Cơ tở chức cho trẻ chơi, nhận xét , tuyên dương.
<b>* Hồi tĩnh. </b>


<b>4. CỦNG CỐ GIÁO DỤC: Hỏi lại tên bài học.</b>


- Giáo dục trẻ: Chăm chỉ tập thể dục, ăn đầy đủ chất, vệ
sinh cơ thể hằng ngày để cơ thể khoẻ mạnh.


<b>5. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Cô nhận xét giờ học.</b>


- Trẻ thưc hiện.


- Trẻ lắng nghe cô phở
biến luật chơi, cách chơi.


- Trẻ chơi Trị chơi



<b>- Trẻ nhắc lại tên bài </b>
học.


Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ tên)


………
…..


………...Lý
do : ...
...


...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
...
...
...
Rút kinh nghiệm sau các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ...)
...
...
...
...
...
<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tên hoạt động : KPKH: PHÂN BIỆT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÔI VÀ BẠN</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: + Hát : Em búp bê</b></i>


<b> 1/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>*Kiến thức: </b>


Trẻ khám phá, phân biệt một số đặc điểm của tôi và của bạn. Về tuổi, , họ tên,
ngày sinh nhật, giới tính, sở thích của bản thân và bạn bè và của người thân của bé.
<b>*Kỹ năng :</b>


Trẻ biết được những đặc điểm khác biệt rõ rệt giữa trẻ và bạn bè.về sở thích, khả
năng của trẻ và của bạn.


<b>*Giáo dục :</b>


Trẻ biết đoàn kết cùng bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
<b>II)CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1)Đồ dùng- đồ chơi</b></i>


Nhắc trẻ mang ảnh của trẻ đến lớp. Một cái gương để trẻ soi
Nhắc trẻ mang những đồ chơi yêu thích của trẻ đến trường


Đài cát sét, băng nhạc về bản thân và bạn bè. Mỗi trẻ 1 tờ giấy khổ A4 bút màu đủ


cho cả lớp.. 1 búp bê và 1 chiếc bánh kem tầng. Một số quà bánh kẹo để tổ chức
sinh nhật búp bê.


<i><b>2)Địa điểm : </b></i>



Thưc hiện trong lớp


III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức :</b></i>


Cô và trẻ cùng hát : “Em búp bê”.
<b>2.Giới thiệu bài.</b>


- Hơm nay cơ cùng các con sẽ tìm hiểu, khám
phá đặc điểm giống và khác nhau giữa con và
các bạn nhé?


<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Trò truyện về tơi và bạn </b></i>


Bài hát nói về ai?


Cơ đưa ra em búp bê và hỏi :


đây là em trai hay em gái ? Vì sao cháu biết.
Hôm nay là sinh nhật của búp bê nào chúng
mình cùng hát mừng sinh nhật búp bê nào!
Các cháu có qua gì để tặng cho búp bê khơng?
Vì sao cháu lại tặng cho búp bê những món quà
này! ( Vì búp bê là em gái)



ở lớp mình những cháu nào cũng cùng giới với
em búp bê, vì sao ?


Đồ dùng của các cháu là những gì? Cháu thích
chơi những loại đồ chơi gì?


- Trẻ hát cùng cơ giáo.
- Vâng ạ.


- Nói về em búp bê


- Đây là em gái vì em mặc váy
- Trẻ hát : “Mừng sinh nhật”
- Trẻ mang quà lên tặng cho búp
bê.


- Trẻ trả lời mình thuộc giới tính
nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ai có thể nói ngày sinh nhật của mình là ngày
bao nhiêu khơng ? Trong ngày sinh nhật cháu
được làm gì? Họ tên của cháu là gì? cháu mấy
t̉i ? cháu thuộc giới tính nào?


Những người thân mà cháu yêu quí nhất?


Họ là những ai? Có bạn nào khác giới với cháu
khơng ? Vì sao cháu biết? Bạn ấy tên là gì? Đồ
chơi của bạn là gì?



ở lớp mình có bạn nào cùng giới tính với bạn
trai ấy?


Cháu tên là gì? thuộc giới tính nào ? Món đồ
chơi mà cháu yêu thích? Cháu thích chơi môn
thể thao nào nhất? Hãy kể về ngày sinh nhật
của cháu cho các bạn cùng nghe nào! Bạn trai
thì đầu tóc thế nào? giầy dép thế nào ? có giống
của bạn gái không?


Cháu thích mặc loại trang phục nào nhất ? Vì
sao?


<i><b>*Hoạt động 2: Phân biệt sự khác nhau của </b></i>
<i><b>trẻ với bạn khác.</b></i>


Hãy mang ảnh của các cháu đã chuẩn bị ra nào!
Cùng trò truyện về những bức ảnh của trẻ.
Cho trẻ soi gương và nhận xét sư khác nhau
của trẻ với bạn của mình.


Cùng hát : “Bạn có biết tên tơi”


Chơi trị chơi : Ai cao hơn, thấp hơn”


<i><b>* Hoạt động 3 : Luyên tập </b></i>


Tư họa chân dung của trẻ.


- Cô phát giấy A 4, màu vẽ cho trẻ.


- Cho trẻ soi gương tư họa chân dung.
- Cô quan sát và giúp trẻ.


- Cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ nhận xét bài của các bạn.
- Cô nhận xét chung.


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô hỏi trẻ : - Hơm nay các con được họa bài
gì?


- Giáo dục trẻ nên yêu quí bạn bè, biết giúp đỡ
bạn khi bạn gặp khó khăn, đồn kết với bạn bè.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


giầy tất có hoa trang trí rất đẹp.
Trẻ nói về ngày sinh nhật của
mình , họ tên đầy đủ của mình.
T̉i của mình, giới tính của mình,
người thân của mình...


- Trẻ nói về bạn trai của trẻ
Trẻ trai nói mình cùng giới tính
với bạn trai.


- Trẻ kể về trang phục đặc trưng
của con trai là quần áo bị, quần áo


phơng, giầy thể thao. Mơn thể thao
yêu thích là bóng đá, đồ chơi ưa
thích là ô tô, máy bay...


Trẻ trả lời


- Trẻ mang ảnh ra cùng trị truyện
về những bức ảnh đó


Trẻ thưc hiện và nhận xét
- Hát và vận động cùng cô 2 lần.
Trẻ thưc hiện với cô giáo


- Trẻ thưc hiện
- Lắng nghe cơ nói


- Trẻ nhắc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………
…..


………...Lý
do : ...
...


...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...


...
Rút kinh nghiệm sau các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ...):
...
...
...
...
...
...
<i> </i>


<i><b> Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2014</b></i>


<b>- TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Nặn bé và bạn đang tập thể dục.</b>


<b>- HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Trị chơi: Hãy làm theo tơi nói chứ đừng làm theo tơi làm</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1-Kiến thức:</b>


- Trẻ biết nặn bé và bạn đang tập thể dục bằng cách nặn liền từ một khối và nặn chắp
ghép các bộ phận với nhau. Trẻ biết nặn sáng tạo.


- Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để nặn được hình bé và bạn đang
tập thể dục.


- Trẻ nhận xét bài. Nói lên được cảm xúc thẩm mỹ của mình.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Rèn trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo, đơi bàn tay khéo léo của trẻ.


- Rèn các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn lõm.


<b> - Rèn trẻ biết ghép hình cân đối. </b>
<b>3. Thái độ</b>


- Để cơ thể luôn khoẻ mạnh các con tập thể dục hàng ngày.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Đồ dùng cho giáo viên:


+ Mẫu nặn sẵn bạn trai bạn gái tập thể dục. Bàn, chiếu, thước chỉ.
- Đồ dùng cho trẻ:


+ Bàn, ghế, chiếu.


+ Đất nặn, bảng, que khô, lá khô, hạt đỗ, sáp màu, sợi len, sốp màu, bìa cứng.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>


- Cô cùng trẻ chơi trị chơi: Hãy làm theo tơi nói
chứ đừng làm theo tơi làm.


+ Cách chơi: Cơ sẽ vừa nói vừa chỉ vào các bộ
phận cơ thể. Yêu cầu trẻ chỉ được chỉ đúng theo


lời cơ nói.


+ Luật chơi: Trẻ nào chỉ chưa đúng theo lời cơ
phải tư lên giới thiệu về mình.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.


- Mỗi người đều có một sở thích riêng nhưng tất
cả các con ai cũng phải chăm ngoan, học giỏi.
<b>2. GIỚI THIỆU BÀI.</b>


- Hôm nay cơ cùng các con sẽ nặn hình những bạn
đang tập thể dục nhé.


<b>3. HƯỚNG DẪN</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại mẫu nặn sẵn.</b>
- Cô đố các con cô có sở thích gì nào?.


- Cơ đưa mẫu đất nặn.


- Cơ đã nặn được gì đây?, đó là những bạn gì?.
- Các bạn đang làm gì?, bạn tập những động tác
nào?.


- Cô đã sử dụng những nguyên vật liệu gì để nặn?.
- Vậy ngồi đất nặn ra cơ đã sử dụng rất nhiều các
nguyên vật liệu như: Que, hạt đỗ, xốp màu, bìa
cứng, len, sợi ni lơng để nặn hình bé và bạn đang


tập thể dục.


- Bạn nào có nhận xét gì cách nặn của cơ?.


- Để nặn được hình bạn trai bằng cách nặn liền từ
một khối cô đã nặn như thế nào?


- Để nặn được hình bạn trai bằng cách chắp ghép
các bộ phận với nhau cô đã nặn thế nào?.


- Khi cô gắn thêm các bộ phận lên phần đầu cô
gắn cân đối mắt, mũi, miệng, tai, tóc.


- Các con thấy cô nặn như thế nào?.
<b>Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng.</b>


- Các con có ý định gì cho bài nặn của mình?.
- Con sẽ nặn bằng cách gì?, nặn như thế nào?.
- Con có ý định sẽ sử dụng những nguyên vật liệu
gì để nặn hình bé và bạn đang tập thể dục?.


- Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu để các
con nặn. Bây giờ chúng mình cùng thi xem bạn


-Trẻ chú ý nghe cô giải thích
luật chơi cách chơi.


- Trẻ chơi theo sư hướng dẫn
của cô.



- Trả lời theo suy nghĩ của trẻ
- Nặn được các bạn.


- Động tác tay, chân
- Đất nặn.


- Lắng nghe.


- Trẻ nhận xét theo ý tưởng


- Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ


- Rất đẹp


- Nặn liền từ một khối, nặn
chắp ghép các bộ phận với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nào là người khéo tay nhất.
<b>Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. </b>
- Cô mở nhạc nhẹ bài : Cái mũi.


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn nhắc trẻ tư thế ngồi đúng
- Trước khi nặn các con phải làm gì ?


- Cơ đến từng bàn gợi ý trẻ thưc hiện ý tưởng.
- Cô động viên khích lệ trẻ thưc hiện.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm.</b>


- Cô cho trẻ dừng tay mang sản phẩm của mình lên
trưng bày .


- Các con vừa nặn được gì đây?.


- Cơ thấy các con đã rất khéo tay nặn được những
hình bé và bạn đang tập thể dục rất sáng tạo.
- Con thích bài của bạn nào?. Vì sao con thích?.
- Cơ gợi ý để trẻ nhận xét về cách nặn, bố cục
hình, màu sắc, cách sử dụng nguyên vật liệu.
- Cô nhận xét chung cả lớp.


<b>4. CỦNG CỐ:</b>


- Các con đã nặn được gì?


- Giáo dục trẻ: Biết chăm tập thể dục, ăn uống đầy
đủ chất, vệ sinh cơ thể hằng ngày để cơ thể luôn
khoẻ mạnh.


<b>4. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: </b>


- Vận động theo nhạc “ Gà gáy sáng ”.




- Làm mềm đất.
- Trẻ thưc hiện nặn


- Trẻ trưng bày sản phẩm


- Bé và bạn đang tập thể dục.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ


- Bé và bạn đang tập thể dục.
Trẻ hát kết hợp với các động
tác.


- Trẻ vận động cùng cô.


Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ tên)


………
…..


………...Lý
do : ...
...


...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thứ 4 ngày 17 tháng 09 năm 2014</b></i>
<i><b>Tên hoạt động : ÂM NHẠC: - Dạy hát: Cái mũi.</b></i>


- Nghe hát: Chiếc thuyền nan.


- TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.


<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>



<b>I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU :</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát: Cái mũi – Nhạc nước ngoài


- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Cái mũi xinh giúp bạn thở và nhờ gió mang hương
thơm đến với chiếc mũi xinh.


- Trẻ nhớ tên bài hát nghe “ Chiếc thuyền nan”, hiễu nội dung bài hát.
- Trẻ biết cách chơi TC : Đoán dược tên bài hát


- Trẻ biết Kimono là trang phục truyền thống của đất nước Nhật Bản.
Aó dài là trang phục truyền thống của Việt Nam.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu , biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng cô
- Phát triển tai nghe cho trẻ thơng qua trị chơi


- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu.


<i><b>3.Giáo dục:</b></i>


- Trẻ ngoan ngoan có nề nếp
- Trẻ yêu thích âm nhạc.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<i><b>1.Đồ dùng của cô, đồ dùng của cháu:</b></i>



- Ti vi, đầu đĩa, sân khấu.


- Đĩa DVD có ghi hình ảnh trang phục kimơnơ, đĩa hát Xn Mai (Chiếc
thuyền!nan)Į


- Trang phục imôno, ô.
- Mặt mếu, mặt cười.


- Trang phục trẻ gọn gàng...


<i><b>2. Địa điểm</b></i>


Địa điểm: Lớp học.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


Chào mừng các bé đến với “Sân chơi âm nhạc” ngày
hôm nay.(nhạc)


<b>2.Giới thiệu bài</b>


Đến tham dư hội thi chúng ta vui mừng chào đón 3
đơị thi .Đội chim Sơn ca, đội Vành Khuyên và đội
Họa My.


<b>3.Hướng dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

“Sân chơi âm nhạc” gồm 3 phần chơi:
* Phần1: Bé là ca sỹ


* Phần2: Cùng thưởng thức âm nhạc
* Phần3: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát : Cái mũi </b>


Chúng ta cùng đến với phần thi đầu tiên : Bé là ca
sỹ.


Các bé sẽ cùng tập hát 1 baì hát , sau đó chúng ta
cùng thể hiện xem ai là người thuộc nhanh , hát
hay.Trước tiên mời cả lớp cùng lắng nghe cô hát
bài hát “Cái mũi” Nhạc nước ngồi


Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần – giảng nội dung bài
hát.


Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả


- Sau đây sẽ là phần biểu diễn của các bé lớp C2.
Mời cả lớp cùng đứng lên nào.


- Cô cho cả lớp hát 2 lần
(Cô sửa sai cho trẻ)


- Sau đây sẽ là phần biểu của các đôị tham gia hội
thi


Mời đội Sơn ca, Họa My, Vành Khuyên



- Sau mỗi lần trẻ thể hiện cơ góp ý và sửa sai cho
trẻ.


- Qua phần thi vừa rồi chúng ta thấy các đội đã
thuộc bài hát và thể hiện rất hay.hãy dành 1 tràng
pháo tay để chúc mừng các đội.


Sau đây ca sỹ nào muốn lên thể hiện bài hát “Cái
mũi” nào.


- Cô cho 2,3 tốp lên biểu diễn.
Cho 1 trẻ hát hay nhất lên thể hiện
 Hát nâng cao: Hát to – hát nhỏ


Qua các phần thi 3 đội đã rất cố gắng và thể hiện bài
hát Cái mũi rất hay.Sau đây chúng ta sẽ cùng tham
gia 1 phần chơi vui vẻ hát to hát nhỏ theo tay nhịp
của cô.Khi cô đánh nhịp tay rộng các con hát to, khi
cô đánh nhịp tay hẹp các con hát nhỏ.


- Cô cho cả lớp hát 2 lần.


Động viên tuyên dương trẻ qua phần thi đầu tiên.
<b>*Hoạt động 2: Cùng thưởng thức âm nhạc</b>


Và đến với phần chơi tiếp theo Cô xin nhường lại
sân khấu cho người dẫn chương trình Cơ Thanh
Phượng.



- Các con thấy cơ hơm xinh khơng? Con có biết có
biết cơ mặc trang phục gì khơng?


Các con ạ, đây là chiếc áo dài trang phục của truyền


Trẻ trả lời.
Cả lớp hát.


Cả lớp hát.


Trẻ hưởng ứng...


Trẻ xem hình ảnh


Trẻ biểu diễn với những hình
thức khác nhau.


<b>- Có ạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thống của Việt Nam đấy.


Cơ có món quà tặng cho các bé , các con muốn biết
khơng? Mời các con hướng lên màn hình.


- Cơ giới thiệu cho trẻ trang phục truyền thống của
Nhật bản có tên gọi là Kimono.


Các con thấy bộ trang phục có đẹp khơng?


Và các bé sẽ rất thích khi tận mắt được nhìn trang


phục này, Xin mời co Thanh Phượng, hơm nay cùng
góp vui với sân chơi Âm nhạc của các bạn cô Thanh
Phượng sẽ hát tặng chúng mình bài hát”Chiếc thuyền
nan”nhạc nước ngồi.


- Cơ hát lần 1+ nhạc
+ Cơ vừa hát bài hát gì?


Giảng nội dung bài hát: Mời các bạn đến Tokyo của
Nhật Bản đi thuyền và mặc trang phục Kimono
- Lần 2 cho trẻ xem đĩa nhạc.


<b>*Hoạt động 3: TC: Nghe giai điệu đốn tên bài </b>
<b>hát.</b>


Trên màn hình sẽ xuất hiện các đoạn Video có hình
ảnh các bạn hát.Các con chú ý lắng nghe xem các
bạn hát bài hát gì để đốn thật nhanh tên b hát .
(Cho trẻ xem 4 đoạn nhạc- đoán- biểu diễn)


<b>4. Củng cố - giáo dục.</b>
- Nhắc tên 3 phần chơi.
- Cộng điểm cả 3 phần chơi.
<b>3.Kết thúc hoạt động:</b>


- Công bố kết quả và trao phần thưởng...


<b>- Trẻ lắng nghe.</b>


<b>- Trẻ lắng nghe cơ hát.</b>



<b>- Trẻ chơi trị chơi.</b>


<b>- Trẻ nhắc lại tên bài.</b>




Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ tên)


………
…..


………...Lý
do : ...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ 5 ngày 18 tháng 09 năm 2014</b></i>


<b>Tên hoạt động : LQVT: ĐẾM ĐẾN 2 VÀ NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 2 </b>
ĐỐI TƯỢNG


<b>Hoạt động bổ trợ: - Hát vận động bài : múa cho mẹ xem”.</b>
- Đọc thơ : Bác bầu bác bí.


- Trị chơi : Dán hình cơ thể bé.
<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Trẻ biết đếm đến 2, tạo nhóm và nhận biết nhóm có 2 đối tượng.
- Trẻ biết hát, vận động bài múa cho mẹ xem.


- Trẻ biết chơi trò chơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển các giác quan cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chó chủ đích.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Trẻ u thích mơn học.


- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1) Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Rổ đưng 2 cái bánh, 2 cái kẹo.


- Các nhóm đồ dùng có số lượng là 1, 2 đặt xung quanh lớp.


- 2 tranh vẽ cơ thể cịn thiếu các bộ phận có số lượng là 2, các bộ phận cơ thể cắt
rời.


- Đàn ghi bài “ Múa cho mẹ xem”.


<i><b>2.Địa điểm tổ chức hoạt động</b></i>



- Tổ chức thưc hiện trong lớp.
<b>III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


<b>H HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô và trẻ vùng đọc bài thơ Bác bầu bác bí.
- Các con đã được ăn bầu bí chưa?


- Cô giới thiệu: Các loại rau củ quả rất tố cho sức
khỏe vì nó cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng
cho cơ thể.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Cô giới thiệu tên bài học.
<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn lại số 1.</b></i>


- Để chuẩn bị cho bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mẹ bạn búp bê đã mua về những thưc phẩm gì đây?
+ Chúng mình hãy cùng nhau nhìn và phát hiện
xem có những thứ gì có số lượng 1.


+ Cho trẻ nói đầy đủ:
Có một quả bí đỏ.


Có một quả trứng.
Có một con cua.
Có một củ su hào.


<i><b>* Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 2, đếm </b></i>
<i><b>đến 2.</b></i>


- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp những chiếc bánh
thành hàng ngang trước mặt. Cô nhắc trẻ xếp từ trái
sang phải và xếp cùng trẻ.


- Bây giờ các con hãy lấy môt cái kẹo ra xếp dưới
mỗi chiếc bánh một cái kẹo.


- Các con hãy nhắc lại số kẹo nào. Có mấy cái kẹo?
- Các con thấy số bánh và số kẹo như thế nào với
nhau.


- Số bánh và số kẹo số nào nhiều hơn?
+ Số bánh hơn số kẹo là mấy?


+ Vì sao con biết?


+ Số bánh và số kẹo số nào ít hơn?
+ Số kẹo ít hơn số bánh là mấy?
+ Vì sao con biết?


+ Bây giờ muốn số kẹo và số bánh bằng nhau thì
phải làm thế nào?



+Đúng rồi phải thêm 1 cái kẹo nữa. Các con lấy 1
cái kẹo xếp dưới cái bánh nào.


+ Bây giờ chúng mình cùng đếm số kẹo nhé?
+ Một cái kẹo thêm 1 cái kẹo là mấy cái kẹo?
+ Cô cho trẻ đếm lại.


+ Cho trẻ đếm số bánh.


+ Bây giờ số bánh như thế nào với số kẹo?


+ Số bánh và số kẹo cùng bằng nhau và bằng mấy?
+ Chúng mình cùng đếm lại lần nữa nhé?


- Các con nhìn xem xung quanh nhà bạn búp bê có
nhóm gì có số lượng là 2 không?


<b>- Trẻ quan sát trả lời</b>


<b>- Trẻ quan sát trả lời</b>


- Trẻ xếp.


<b>- Trẻ đếm.</b>


<b>- Trẻ quan sát trả lời.</b>


- 2 cái kẹo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cô cho trẻ tìm và đếm.



+ Bây giờ các con hãy cất tất cả số bánh và số kẹo
vào rổ nhé.


<i><b>* Hoạt động 3: luyện tập kỹ năng đếm và nhận </b></i>
<i><b>biết nhóm số lượng là 2.</b></i>


<i><b>* Trị chơi: Dán đồ cá nhân.</b></i>


- Cô cho trẻ hát bài ‘múa cho mẹ xem’.


- Chuẩn bị 2 tranh vẽ cơ thể bé 1 bé trai 1 bé gái.
Chuẩn bị những bộ quần áo trai gái cắt rời để ghép.
- Cách chơi 2 đội lên dán bộ quần áo cho bạn trai
bạn gái có số lượng 2. Đội nào dán nhanh đội đó
dành chiến thắng.


<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>
- Các con vừa được học gì?


- gd trẻ: để có sức khỏe tốt chúng mình hãy ăn đầy
đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục thường xuyên.
<b>5.Kết thúc hoạt động.</b>


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


<b>- Trẻ hát.</b>


<b>- Trẻ nhắc laị tên bài học</b>



<i> </i>


Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ tên)


………
…..


………...Lý
do : ...
...


...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Thứ 6 ngày 19 tháng 09 năm 2014</b></i>


<b> - TÊN HOẠT ĐỘNG :LQVTP Văn học: Truyện “ Giấc mơ kỳ lạ ” </b>
<b> - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : + Hát: Cái mũi.</b>




<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ ”
- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ ”


- Trẻ biết kể lại câu chuyện, biết kể chuyện sáng tạo.
<b> 2. Kỹ năng: </b>



- Trẻ thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.


- Phát triển khả năng tưởng tượng, suy đốn và khả năng diễn đạt ngơn
- Rèn sư chú ý, nghi nhớ của trẻ.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết muốn cơ thể khoẻ mạnh thì phải ăn đủ chất
<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Đồ dùng cho cô:


+ Tranh truyện “ Giấc mơ kỳ lạ ”
+ Tranh truyện kể chuyện sáng tạo.
+ Mơ hình câu chuyện, bảng.


- Đồ dùng cho trẻ:


+ Tranh minh hoạ nội dung chuyện để trẻ chơi trò chơi.
+ Chiếu ngồi cho trẻ.


<b> 2. Địa điểm tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRẺ</b>


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>


- Cô cùng trẻ múa hát bài: “Cái mũi ”.


- Cơ thể chúng mình có những bộ phận gì?.


- Thế mắt, mũi, tai, miệng , tay, chân chúng mình
dùng để làm gì?.


+ Giáo dục: trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn uống
đầy đủ chất, vệ sinh thường xuyên.


<b>2.GIỚI THIỆU BÀI</b>


- Hôm nay cô sẽ kể cho chúng mình nghe một câu
chuyện rất hay. Truyện : Giấc mơ kỳ lạ.


<b>3. HƯỚNG DẪN</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu truyện</b>


- Cho trẻ xem một số hình ảnh về bạn bị ốm cơ thể
mệt mỏi.


- Các con có biết tại sao bạn Mi Mi lại bị mệt mỏi
không?. Vậy để biết nguyên nhân tại sao các con cùng
lắng nghe cô kể chuyện nhé?.


<b>Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe</b>
<b>+ Cô kể lần một: Kể diễn cảm</b>


+ Cơ tóm nội dung chuyện: Câu chuyện kể về bạn
Mi Mi rất lười ăn vì vậy mà cơ thể luôn mệt mỏi. Sau
khi nghe được câu chuyện của các bộ phận cơ thể qua


giấc mơ Mi Mi đã biết nguyên nhân. Từ đó Mi Mi ăn
thật nhiều và chăm tập thể dục chẳng bao lâu đã trở
thành một cô bé khoẻ mạnh đấy.


- Cô tóm lại tên chuyện là “ Giấc mơ kỳ lạ”.
- Cho trẻ đọc lại tên Truyện.


- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học.
+ Cô kể trích dẫn kết hợp theo tranh.


<b> + Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp với tranh minh </b>
<b>hoạ.</b>


<b>Hoạt động 3: Đàm thoại</b>


+ Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?


+ Câu chuyện nói về giấc mơ của ai?
+ Bạn Mi Mi đã mơ thấy điều gì?.


+ Những bộ phận nào của cơ thể Mi Mi đã nói chuyện
với nhau.


+ Các bộ phận đó hỏi nhau như thế nào?.


+ Sau khi tỉnh giấc MI Mi đã nghĩ đến điều gì?.
+ Chẳng bao lâu Mi Mi đã trở thành con người như
thế nào?.



- Trẻ hát: “ Cái mũi”
- Cò 3 phần: phần đầu,
thân, chân.


-Trẻ trả lời theo suy nghĩ
của mình


- Trẻ xem một số hình
ảnh trên máy vi tính.
- Vì bạn lười ăn
- Trẻ lắng nghe cơ kể
chuyện.


-Trẻ lắng nghe.


- Câu chuyện “ Giấc mơ
kỳ lạ”


- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô.


- Bạn tai, cô mắt, bạn tay,
bác tai, bạn miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo dục: Trẻ biết tư bảo vệ sức khoẻ cơ thể.
<b>Hoạt động 3: Cho trẻ kể chuyện.</b>


- Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô.


- cô luyện cho trẻ kể theo lớp, tở, nhóm, cá nhân.


- Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh.


+ Cô phát cho mỗi đội 1 bức tranh minh hoạ theo nội
dung câu chuyện.


+ Nhiệm vụ của 3 đội là thảo luận theo nội dung bức
tranh Và cử đại diện lên kể sáng tạo câu chuyện theo
nội dung tranh.


- Cô động viên khuyến khích trẻ kể, chú ý sửa sai
<b>4.CỦNG CỐ - GIÁO DỤC</b>


- Cô hỏi lại trẻ tên bài học:


Qua câu chuyện muốn khuyên các con hãy ăn uống
đầy đủ chất để cơ thể luôn khoẻ mạnh làm được nhiều
công việc có ích giúp đỡ mọi người.


<b>5. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: </b>


-Cô và trẻ hát vận động “ Những khuôn mặt cười”.


- Khoẻ mạnh


- Trẻ kể chuyện cùng cô.
- Trẻ kể chuyện sáng tạo
theo tranh.


Trẻ lắng nghe.



- Trẻ kể chuyện sáng tạo.


- Truyện “ Giấc mơ kỳ lạ
”.


- Trẻ hát vận động “
Những khuôn mặt cười”.


Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ tên)


………
…..


………...Lý
do : ...
...


...
Tình hình chung của trẻ trong


ngày: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Những nội dung, biện pháp cần quan tâm</b>
<b>để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×