Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

LỊCH SỬ 10 BÀI 25 TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ- XÃ HÔI TRIỀU NGUYỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 25:</b>



<b> TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH </b>


<b>TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỰ RA ĐỜI CÙA TRIỀU NGUYỄN



• 1802, Nguyễn Ánh


hồn tồn đánh bại


Vương Triều Tây


Sơn, thành lập



Triều Nguyễn;


• Triều Nguyễn ra



đời trong hồn cảnh


khó khăn (thiếu sự


ủng hộ từ nhân dân,


phải đối mặt với



chủ nghĩa đế quốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. XÂY DỰNG VÀ CŨNG CỐ BỘ MÁY NHÀ



NƯỚC – CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO

.



<sub>Tổ chức bộ máy nhà nước:</sub>


• Nguyễn Ánh lên ngơi (Gia


Long), đóng đơ ở Phú Xn
(Huế). Năm 1804, đặt tên


nước là Việt Nam.


• Vua Gia Long chia cả nước
chia thành 3 vùng: Bắc


thành, Gia Định thành và
các Trực doanh do triều
đình trực tiếp cai quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

o Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh
và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ.
Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub>Phương thức nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại:thông </sub>


qua giáo dục, khoa cử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

o Nhà Nguyễn ban
hành bộ luật


Hoàng Việt luật lệ
(bộ Luật Gia


Long) gần 400
điều. Bảo vệ


quyền lợi giai cấp
thống trị, các tôn
ti, trật tự của xã
hội phong kiến và
qui định về các


vấn đề kinh tế,
chính trị, văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qn đội được tổ chức chặc chẽ, trang bị vũ khí đầy đủ. Bao gồm các lực


lượng bộ binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh, pháo binh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngoại giao:</b>



+ Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).



->Giữ quan hệ thân thiện với nước láng giềng mạnh là Trung Hoa



+ Buộc Ai Lao (Lào), Chân Lạp (Campuchia) thần phục.


-> Dựa vào ưu thế quân sự, kinh tế.



+ Với phương Tây, "đóng cửa”, khơng chấp nhận việc đặt quan hệ với họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b><sub>Nông nghiệp:</sub></b>


o Ban hành chính sách qn điền nhưng ruộng đất cơng chỉ cịn 20% tổng diện tích.
o Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, huy động nhân dân làm thủy lợi….


o Tuy nhiên, nơng dân khơng có hoặc có ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề.


 <b><sub>Thủ cơng nghiệp:</sub></b>


o Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian.


o Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được máy móc đơn giản.
o Thủ cơng nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển



 <b><sub>Thương nghiệp:</sub></b>


o Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng


o Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền nhưng rất hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <sub>Tôn giáo: độc tơn Nho giáo, hạn chế </sub>
Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian
tiếp tục phát triển


 <sub>Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức </sub>
đều đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi
và đỗ đạt không nhiều.


 <sub>Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu </sub>
trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.


 <sub>Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện </sub>
và lăng tẩm ở Huế.


 <sub>Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát </sub>
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CÂU HỎI CŨNG CỐ KIẾN THỨC:



1. Cuộc cải cách hành chính của Vua Minh Mạng có ý nghĩa


như thế nào?



2. Đánh giá chung về chính sách ngoại giao thời Nguyễn?




</div>

<!--links-->

×