Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lịch sử 10 nâng cao - TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.12 KB, 7 trang )

TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần :
1. Kiến thức
- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu
hiện phát triển.
- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần
quan trọng ổn định tình hình xã hội.
- Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân (chủ yếu là nguyên nhân
khách quan) phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn
vinh của một số đô thị.
- Từ nửa sau thế kỉ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đề suy thóa. Song sự phát
triển của kinh tế hàng hoá ở thế kỉ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã
hội.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định
hướng về tác động tích cực.
- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.
II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị.
- Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam
hay về các đô thị Việt Nam.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh.
2. Mở bài
Từ thế kỉ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên


nhân khác nhau nên nền kinh tế ĐạiViệt vẫn tiếp tục phát triển với những
biểu hiện có ý nghĩa quan trọng. Để thấy được ở các thế kỉ XVI - XVIII kinh
tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó,
chúng ta cùng học bài mới.
3. Tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức cơ bản cần
nắm
1. Tình hình ruộng đất và
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân kinh tế nông nghiệp Đàng
Ngoài
- GV: Trước hết GV giúp HS nắm được tình
hình nông nghiệp từ đầu thế kỉ XVI: Chính
sách ruộng đất thời Lê sơ bị phá sản. Nguyên
nhân là do chế độ sở hữu ruộng tư gia tăng.
- Tình hình ruộng đất:
+ Ruộng tư gia tăng nhanh,
nhiều người có đến hàng trăm
mẫu, thậm chí hàng nghìn mẫu
ruộng
- GV nhấn mạnh: Trong các làng xã đã xuất
hiện nhiều người có đến hàng trăm mẫu, thậm
chí hàng nghìn mẫu ruộng. Mặc dù chế độ
phong kiến kìm hãm sự phát triển của ruộng tư
như ban hành phép quân điền, thi hành luật
thuế mới đánh vào ruộng tư.

- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển ruộng tư đã
dẫn đến hậu quả gì?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- Đầu thế kỉ XVIII, ruộng công
còn không đáng kể, nông dân
hầu như không có ruộng.
- GV nhận xét và chốt ý: + Phục vụ lợi ích của
nhà nước phong kiến, giai cấp địa chủ, tầng lớp
quan liêu và binh lính.

+ Qũy ruộng còn rất ít, nông dân hầu như - Trong khi đó họ lại phải chịu
không có ruộng. tô thuế, lao dịch nặng nề, số
đông họ
- GV trình bày: Trong khi đó họ lại phải chịu
muôn vàn thứ tô thuế, lao dịch, số đông họ bị
bần cùng hóa phải dời bỏ quê hương đi kiếm
sống, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay
gắt  xã hội phong kiến Đàng Ngoài khủng
hoảng.
bị bần cùng hóa phải dời bỏ
quê hương đi kiếm sống, mâu
thuẫn xã hội ngày càng trở nên
gay gắt  xã hội phong kiến
Đàng Ngoài khủng hoảng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được trong
thời kì này nông dân đã đúc kết được nhiều
kinh nghiệm cấy trồng (Tư liệu ghi chép của
Lê Quý Đôn). Điều đó thể hiện kinh tế nông
nghiệp lúc này đã phát triển với cơ cấu đa
ngành, bổ sung hỗ trợ cho nhau.
- Kinh tế nông nghiệp: nông
dân đã đúc kết được nhiều kinh
nghiệm cấy trồng, cơ cấu đa

ngành hình thành, bổ sung hỗ
trợ cho nhau.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- Trước hết GV trình bày và phân tích:
2. Công cuộc khẩn hoang và
kinh tế nông nghiệp Đàng
Trong
Đàng Trong, sang thế kỉ XVII, đất Thuận
Quảng được mở rộng về phía Nam.
- Sang thế kỉ XVII, đất Thuận
Quảng được mở rộng về phía
Nam.
GV dùng bản đồi hành chính Việt Nam để thấy
quá trình mở rộng lãnh thổ về phía trong cụ thể
như sau:
+ Năm 1611, Nguyễn Hoàng
vượt đèo Cù Mông.
+ Năm 1611, Nguyễn Hoàng vượt đèo Cù
Mông.

+ Năm 1653, Nguyễn Phúc Tần mở rộng biên
giới đến Phan Rang.
+ Năm 1653, Nguyễn Phúc Tần
mở rộng biên giới đến Phan
Rang.
+ Năm 1693, toàn bộ phần đất còn lại của
Cham-pa sát nhập vào Đàng Trong.
+ Năm 1693, toàn bộ phần đất
còn lại của Cham-pa sát nhập
vào Đàng Trong.

GV nhấn mạnh: Cũng từ thế kỉ XVII, cư dân
Việt vượt biển vào Đồng Nai khai khẩn đất
hoang lập những làng người Việt đầu tiên.
Cùng với đó, một số người Hoa cũng vượt biển
vào Đàng Trong khai hoang.
- Cư dân Việt và cả người Hoa
vượt biển vào đàng Trong khai
hoang, lập ấp.
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong
SGK để thấy được chính quyền nhà Nguyễn ở
Đàng Trong có chính sách để khuyến khích
không khẩn hoang. Kết hợp giới thiệu hình 68

trong SGK “Đền thờ họ Mạc”
Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Chế độ sở hữu ruộng đất
Đàng Trong như thế nào?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: - Chế độ ruộng đất:
+ Do hoàn cảnh lịch sử và phương thức khai
thác không giống nhau mà có sự khác nhau về
chế độ ruộng đất.
+ Vùng Thuận Quảng (miền
Trung hiện nay) ruộng công
làng xã phổ biến.
+ Vùng Thuận Quảng (miền Trung hiện nay)
đồng bằng nhỏ, hẹp nên cơ cấu tổ chức làng
xóm giống Đàng Ngoài, ruộng công làng xã

phổ biến.
+ Vùng phía Nam nhất là đồng
bằng sông Cửu Long, ruộng tư
phổ biến và tích tụ với số lượng
lớn.
+ Vùng phía Nam nhất là đồng bằng sông Cửu
Long, ruộng tư phổ biến và tích tụ với số lượng
lớn.

- GV cho HS đọc đoạn cuối của bài này để thấy
được sự tích tụ ruộng đất ở đây.
- GV làm rõ: Cùng với sự tích tụ ruộng đất lớn
vùng Đồng Nai, Gia Định nổi lên thành khu
vực sản xuất nông nghiệp phát triển với khối
lượng hàng hoá xuất khẩu khá lớn.

- Kinh tế nông nghiệp: Đồng
Nai, Gia Định sản xuất nông
nghiệp phát triển với khối
lượng hàng hoá xuất khẩu khá
lớn.
4. Sơ kết bài học
- Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng
Trong.
- Những dấu hiệu chứng tỏ sự phát triển của kinh tế nông nghiệp ở
Đàng Trong.
5. Dặn dò, bài tập về nhà
- Hoc bài cũ, đọc trước bài mới.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.


×