Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.49 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đại học quốc gia hà nội </b>
<b>khoa kinh t </b>


<b>Nguyễn Thị Thu Nga </b>


<b>Phát triển ngành chè việt nam trong quá </b>


<b>trình hội nhập kinh tế quốc tế </b>



<i>Chuyên nghành : kinh tế chính trị </i>
<i>MÃ số : 603101</i>


<b>luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị </b>


<b>Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÞnh ThÞ Hoa Mai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Danh mơc b¶ng biĨu </b>


<b>B¶ng Mơc lục </b> <b>Tên bảng biểu </b> <b>Trang </b>


1.1 1.1 Giá chè bình quân trên thế giới 8


1.2 1.1 Dự báo sản xt vµ xt khÈu chÌ đen thế giới


năm2014


11


1.3 1.1 Dự báo sản l-ợng và xuất khẩu chè xanh thế giới


năm 2014



12


2.1 2.1 Sản xuÊt chÌ thêi kú 1975-1986 20


2.2 2.2.2 Cơ cấu phân bố vốn đầu t- cho phát triển ngành


chè


25


2.3 2.3 C¸c vïng trång chÌ ë ViƯt Nam 32


2.4 2.3.1 Mét sè chỉ tiêu phát triển ngành chÌ ViƯt Nam


thêi kú 2002-2006


34


2.5 2.3.2 Thực trạng các cơ së chÕ biÕn chÌ ë mét sè tỉnh


năm 2005


43


2.6 2.3.3 Giá chÌ xanh trong n-íc 49


2.7 2.3.3 Thị tr-ờng xuất khẩu chè năm 2005 50


2.8 2.3.3 Cơ cấu chè xanh năm 2005 51



2.9 2.4 HiƯu qu¶ kinh doanh chÕ biÕn chÌ 57


3.1 3.2 Mét số chỉ tiêu phát triển ngµnh chÌ ViƯt Nam


2005-2010


63


3.2 3.3.1 Quy hoạch đất trồng chè cả n-ớc từ 2005-2010 65


3.3 3.3.1 DiÖn tích chè thâm canh cao sản 66


3.4 3.3.1 Bố trí chè trồng mới trên các loại đất 67


3.5 3.3.5 Tæng nhu cầu vốn đầu t- cho ngành chè 75


3.6 3.3.5 Nguồn vốn đầu t- cho trồng mới 76


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục lục </b>



<b>Phần mở đầu ... 1 </b>


1. Tính cấp thiết của đề tài ... 5


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... 7


3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ... 7


4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ... 7



5. Những đóng góp ... 7


6. KÕt cÊu cđa ln văn ... 7


<b>ch-ơng 1: tổng quan về ngành chè ... 8 </b>


1.1. Khái quát về tình hình sản xt chÌ trªn thÕ giíi ... 8


1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ngành chè ... 8
<b>1.1.2. Các điều kiện cơ bản để phát triển ngành chè Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>1.1.3. Vai trò của ngành chè trong nền kinh tếError! Bookmark not defined. </b>
1.2. Kinh nghiệm của một số n-ớc trong phát triển ngành chè và bài học đối với


<b>ViÖt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>ch-ơng 2: thực trạng sản xuất chè ở Việt nam Error! Bookmark not defined. </b>


2.1. Sự hình thành và phát triển của ngành chè Việt nam trong thời gian qua
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. Các nhân tố ảnh h-ởng đến sự phát triển ngành chè ở Việt Nam .. Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.2.5. HÖ thống chính sách hỗ trợ của nhà n-ớc ... Error! Bookmark not


<b>defined.</b>



<b>2.2.6. Về môi tr-ờng toàn cầu hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.7. Các nhân tố khác ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3. Thực trạng phát triển chè ở Việt nam trong những năm qua ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.3.1. S¶n xt chÌ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. ChÕ biÕn chÌ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3. Thị tr-ờng tiêu thụ chè ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Đánh giá chung về ngành chè Việt NamError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.1. Những thành tựu nổi bật ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>ch-ơng 3: định h-ớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chè </b>
<b>Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế.Error! Bookmark not defined. </b>


3.1. Bèi c¶nh hội nhập kinh tế quốc tế và ph-ơng h-ớng phát triĨn cđa ngµnh chÌ
<b>ViƯt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. Định h-ớng phát triển ngành công nghiệp chè ViƯt Nam trong thêi gian tíi


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.3. Các giải pháp thúc đẩy sự phát triển ngµnh chÌ ViƯt Nam trong thêi gian tíi


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.3.2. Đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ và chuyển giao kỹ thuật trong


<b>sản xuất và chế biến chè ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.3.3. Xúc tiến th-ơng mại, tăng c-ờng công tác hợp tác quốc tế, ổn định thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.3.5. Giải pháp về vốn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.6. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý ngành chè Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>3.3.7. Hoàn thiện chính sách phát triĨn ngµnh chÌ ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần mở đầu </b>


<b>1. Tớnh cp thit ca ti </b>


Chè là loại cây công nghiệp dài ngày đ-ợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi
phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu
về chè uống cho nhân dân, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu
USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống ng-ời
dân trồng chè gặp nhiều khó khăn, nh-ng nhìn tổng thể cây chè vẫn là cây giữ vị trí
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và góp phần tạo việc làm tăng thu nhập
cho một bộ phận đáng kể nhân dân trung du miền núi, vùng cao, vùng xa và góp
phần bảo vệ mơi sinh. Vì vậy phát triển ngành chè là vấn đề đang đ-ợc coi trọng,
thúc đẩy tốc độ tăng tr-ởng của nơng nghiệp nói riêng và của nền kinh tế n-ớc ta
nói chung.


Tr-ớc yêu cầu phát triển của ngành kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, để tồn tại và phát triển vững chắc đòi hỏi ngành cơng nghiệp
chè phải có những b-ớc chuẩn bị thích hợp. Việc phân tích đánh giá thực trạng
nhằm làm rõ những thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp chè cũng nh- đề
xuất một số định h-ớng và giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam trong thơì kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết.



§· có một số công trình nghiên cứu nhằm phát triển ngµnh chÌ ViƯt Nam,
cïng víi sù phát triển của ngành chè. Đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khích sản xuất chè ở n-ớc ta. Tuy nhiên, cơng trình cũng ch-a đề cập sâu những
giải pháp để phát triển ngành chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập.


- Đề tài khoa học cấp Bộ: “ Sản xuất và xuất khẩu chè thực trạng và giải pháp”
của tác giả PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc; Tác giả đ-a ra việc triển khai đồng bộ nhằm
thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu chè. Tuy nhiên, kể từ năm 2001 đến nay cùng với
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nền kinh tế có rất nhiều chuyển biến do
vậy những giải pháp mà tác giả đ-a ra cho đến nay phần nào không còn phù hợp
nữa.


- Đề tài: “ Hiện đại hố thiết bị và cơng nghệ chế biến chè” của Hiệp hội chè
Việt Nam; Đề tài đã nêu ra đ-ợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất l-ợng sản
phẩm nhằm cạnh tranh với thị tr-ờng chè thế giới.


<i><b>- “ Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè” . Hội thảo do Hiệp hội </b></i>
chè Việt Nam tổ chức vào ngày 7 tháng 9 năm 2005. ở cơng trình này những bất
cập của ngành chè đã đ-ợc bàn kỹ. Tuy nhiên, giải pháp cụ thể để giải quyết nh-
thế nào thì ch-a đ-ợc đề cập đến nhiều.


Ngoài các công trình nghiên cứu khoa học trên còn có nhiều bài báo đăng trên
các tạp chí chuyên ngành nh-: Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạp chí
ng-ời làm chè, Hiệp hội chè Việt Nam...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Trên cơ sở từ việc đánh giá phân tích thực trạng hoạt động của ngành chè


Việt Nam trong những năm qua từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển
ngành chè tốt hơn trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế.


<b>3. §èi t-ợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Hot ng của ngành chè Việt Nam thời gian qua và trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay trong quan hệ so sánh với quá trình phát triển ngành
chè ở một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới và khu vực.


<b>4. Ph-ơng pháp nghiên cứu </b>


Lun vn s dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: Ph-ơng pháp luận
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; các ph-ơng pháp cụ thể: Thống kê, hệ thống,
tổng hợp, phân tích, liệt kê... để làm sáng tỏ vấn đề.


<b>5. Những úng gúp </b>


- Đ-a ra sự phân tích toàn diện thực trạng của ngành chè Việt Nam.


- -a ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành
chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.


<b>6. KÕt cÊu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đ-ợc chia
làm 3 ch-ơng


<i><b>Ch-ơng 1</b></i><b>: Tổng quan về ngành chè . </b>


<i><b>Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất chè Việt Nam . </b></i>



<i><b>Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chè Việt Nam trong quá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ch-ơng 1 </b>


<b>Tỉng quan vỊ ngµnh chÌ </b>


<b>1.1. Khái qt về tình hình sản xuất chè trên thế giới </b>
<b>1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ngành chè </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

địi hỏi khắt khe về chất l-ợng. Vì thế, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu thị hiếu ng-ời tiêu
dùng đòi hỏi các nhà sản xuất của các n-ớc trên thế giới luôn phải thay đổi ph-ơng
thức sản xuất nhằm phát triển ngành chè.


<b> S¶n xt chÌ trªn thÕ giíi. </b>


Trªn thÕ giíi cã rất nhiều loại chè khác nhau. Cã thĨ chia s¶n phẩm chè
thành các loại khác nhau nh- sau:


Chè xanh: Đ-ợc chế biến và đ-ợc phân thành 6 loại. Đặc biệt OP; P; BPS và
F.


Chố xanh đặc biệt: Có màu xanh tự nhiên, cánh dài, xoắn chặt, có tuyết
Chè OP: Cánh dài xanh tự nhiên, xoăn đều


Chè xanh P: Cánh xanh, ngắn hơn OP, t-ơng đối xoăn.


Chè xanh BP: Xanh tự nhiên, có mảnh gẫy, cánh nhỏ hơn P, t-ơng đối xoăn.
Chè xanh F: Có màu vàng xám, nhỏ và t-ơng i u



Chè đen: Bao gồm có 2 loại chính sau là chè đen CTC và OTD.
Chè đen CTC gåm cã 5 lo¹i: BOP, BP, OF, PF, D.


Chè đen BOP: Đen t-ơng đối nâu, lọt sàng từ 10-14, đồng đều, n-ớc đỏ nâu
có viền vàng


Chè đen BP: Đen t-ơng đối nâu, lọt sàng từ 14-24, đồng đều, n-ớc đỏ nâu
đậm có viền vàng.


Chè đen OF: Đen t-ơng đối nâu, nhỏ, lọt sàng từ 24-40, n-ớc đỏ nâu đậm.


Chè đen PF: Đen t-ơng đối nâu, nhỏ lọt đều, lọt sàng 40-50, n-ớc đỏ nâu
đậm.


Chè đen D: Đen t-ơng đối nâu, nhỏ đều, sạch, lọt sàng 50, n-ớc đỏ nâu tối.
Chè đen OTD gồm có 7 loại: BOP, FBOP, P, PS, BPS, F và D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

FBOP: Nhá, có mảnh gẫy của OP và P, có ít tuyết.


P: T-ơng đối xoăn đều, có lẫn mảnh gẫy của PS; n-ớc có màu đỏ nâu sáng,
có viền vàng.


PS: T-ơng đối đều, màu đen nâu, có lẫn mảnh nâu, n-ớc có màu đỏ nâu.


BPS: t-ơng đối đều, có lẫn mảnh gẫy của PS, màu đen nâu, n-ớc có màu đỏ
nâu nhẹ.


F: Nhỏ đều, đen nâu, n-c cú mu nõu m.


Chè -ớp h-ơng: Đây là loại chè đ-ợc -ớp với các loại h-ơng nh- h-ơng nhài,


h-ơng sen, h-ơng ngâu.


Chè hoà tan, túi lọc: Đ-ợc -a chuộng ở Ph-ơng Tây
Chè sâm, chè ch÷a bƯnh...


Trên đây là một số loại chè chính đ-ợc sản xuất và tiêu dùng trên thế giới.
Trong đó có 2 loại chủ yếu là chè CTC và OTD còn các loại khác chiếm tỷ lệ
không đáng kể. Tỷ lệ chè CTC và OTD đ-ợc sản xuất ra trên thế giới là 60: 40. Đối
với vùng Nam á thì tỷ lệ này là 70:30 cịn với Việt Nam thì tỷ lệ này là 10: 90 vì
một số bạn hàng của Việt Nam nh- Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, I-rắc, Iran lại rất thích các
loại chè đen OTD. Chỉ có một số n-ớc nh- Nhật Bản, Đài Loan và một số n-ớc
Châu á khác là -a thích loại chè xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>tài liệu tham khảo </b>


<i>1. Nguyễn Thành Độ, Ngô Kim Thanh (1999),ChiÕn l-ỵc kinh doanh cđa doanh </i>


<i>nghiệp, giáo trình đào tạo sau đại học. </i>


<i>2. Hiệp hội Chè Việt Nam (2005), Hoạt động của ngành Chè Việt Nam. </i>


<i>3. Kế hoạch sản xuất chè 1999 – 2000 và h-ớng phát triển đến năm 2005 – 2010 </i>
của bộ NN & PTNT.


4. Luật th-ơng mại (1997), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia .


<i>5. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến l-ợc vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản </i>
Đồng Nai.


<i>6. Nguyễn Kim Phong (1991), Đổi mới quản lý ngµnh chÌ. </i>



<i>7. Ngun TÊn Ph-íc (1999), Quản trị chiến l-ợc phát triển và chính sách kinh </i>


<i>doanh, Nhà xuất bản Đồng Nai. </i>


8. Quyt nh của Thủ t-ớng Chính phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 –
2000 và định h-ớng phát triển chè đến năm 2005 – 2010, ban hành tháng
3/1999.


<i>9. Tạp chí Ng-ời trồng chè cơ quan hiệp hội chè Việt Nam, tháng 8 năm 2005 </i>
10. Tỉng cơc thèng kª, t- liƯu kinh tÕ – x· héi 61 tØnh vµ thµnh phè (2005), nhµ


xuất bản thống kê.


<i>11. Tổng quan ph¸t triĨn chÌ ViƯt Nam cđa ViƯn nghiªn cøu phát triển chè </i>
Tổng công ty chÌ ViƯt Nam.


<i>12. Fred R. David, Kh¸i niệm về quản trị chiến l-ợc, (2000), nhà xuất bản thèng </i>
kª.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×