Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số Giải pháp phát triển ngành Thủy sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.29 KB, 67 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Mở đầu
Thập kỷ cuối thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong đời
sống chính trị và kinh tế quốc tế. Đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công
nghệ, nhất là công nghệ truyền thông và tin học, đã làm tăng thêm sự gắn kết giữa
các quốc gia và giữa các nền kinh tế. Cũng trong thời gian này, phân công lao
động xã hội cũng đã đạt trình độ phát triển ở mức cao hơn và hợp tác sản xuất vợt
ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới quy mô toàn thế giới, đạt trình độ và chất lợng
mới. Đây là xu thế chung, xu thế toàn cầu hoá. Xu thế này làm cho nền kinh tế các
quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu
và thị trờng. Cuộc sống ngày càng chứng tỏ không một nớc nào trên thế giới dù
lớn dù giàu đến đâu cũng không thể tự mình sản xuất đợc tất cả những sản phẩm
đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu của mình.
Hội nhập kinh tế và khu vực là một nội dung cơ bản của quá trình toàn cầu hoá,
nó là xu hớng hình thành ra nền kinh tế toàn cầu thống nhất. Nắm bắt đợc tình
hình kinh tế thế giới, ngay từ đầu năm 1980 Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng
tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đại hội Đảng lần thứ VI
năm 1986 đã khởi xớng công cuộc đổi mới mà môt trong những định hớng quan
trọng là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Đại hội VII (1992) và lần thứ VIII
(1986) tiếp tục phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá đa phơng
hoá các quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình hợp, độc lập và phát triển. Và
chúng ta tích cực tham vào các thể chế hợp tác khu vực và quốc tế nh: Asean,
WTO, Apec, ASEM, AFTATham gia vào quá trình hội nhập, chúng ta đợc tiếp
nhận những thời cơ, nhng cũng luôn luôn phải đơng đầu với những thách thức.
Nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu từ một xuất phát điểm thấp,
các nội dung của thiết chế còn ở giai đoạn đầu, cơ cấu kinh tế còn bộc lộ nhiều
yếu điểm, nền kinh tế còn dựa căn bản vào nông nghiệp và các yếu tố tự nhiên.
Sau đó, chúng ta là nớc đi sau trong quá trình hội nhập mở cửa, còn thiếu nhiều
kinh nghiệm một điều kiện tiền đề quan trọng để nâng cao khả năng cạnh
tranh. Vì vậy chúng ta ít có cơ hội để đợc chủ động lựa chọn mà phải chịu sự áp


đặt nhiều. Vậy làm gì để quá trình hội nhập đạt kết quả, đem lại triển vọng cho
nền kinh tế nớc ta?
Bám chắc vào nguồn gốc nền kinh tế thuần nông, do vậy có rất nhiều chủ trơng
hứa hẹn đối với việc thúc đây phát triển các sản phẩm ngành nông nghiệp trở
thành những mặt hàng chủ lực. Sản phẩm ngành nông nghiệp không những trở
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

1
Luận văn tốt nghiệp
thành mặt hàng tiêu dùng chất lợng trong nớc mà còn có thể tham gia xuất khẩu
với khối lợng lớn, có uy tín trên thị trờng quốc tế. Hiện nay chúng ta đã có những
sản phẩm nh: gạo, cà phê, chè có vị trí nhất định trên thị trờng quốc tế nhng
cũng không thể không kể đến những sản phẩm thuỷ sản nh: Tôm, Mực, Cá da
trơnTrong thời gian vừa qua, ngành thủy sản đã có rất nhiều cố gắng trong việc
đa sản phẩm của mình giới thiệu với thị trờng thế giới và đã đạt những thành công
to lớn. Với những bớc phát triển nhanh nh vậy chúng ta dám cá rằng nó có thể trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới.(Theo nghị quyết TW V tháng
6/1993).
Đợc xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nh vậy ngành Thủy Sản nớc ta
không thể đứng ngoài các ngành tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Hiện nay, hoạt động của ngành bao gồm: nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu và dịch
vụ Thủy sản. Ngành đợc chính thức đa vào hoạt động từ năm 1960 và sau gần 40
năm qua Thủy sản Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh và vững chắc. Nhịp
độ tăng trởng trung bình năm của ngành là 5%. Đến năm 2000 tổng sản lợng thủy
sản lần đầu tiên vợt con số 2 triệu tấn, trong đó sản lợng khai thác hải sản đạt 1,28
triệu tấn vợt kế hoạch 5%; đặc biệt kim ngạch xuất khẩu thủy đạt 1,402 triệu USD,
tăng 127 lần so với 1980, tăng 5,6 lần so năm1985. Song, tham gia hội nhập ngành
thủy sản nớc ta gặp không ít thách thức. Đơn cử nh một số vụ kiện cá da trơn của
ta trong thời gian vừa qua và vụ kiện Tôm hiện nay là một cản trở lớn đối với nớc
ta khi đa sản phẩm ra thị trờng quốc tế. Một thực tế là sản phẩm nớc ta không

đúng nh những gì bị đa ra kiện nhng buồn thay chúng ta vẫn bị thua kiện. Tại sao
lại nh vậy? Vì nền kinh tế nuớc ta còn đang trong giai đoạn quá độ, vẫn cha đợc
coi là nền kinh tế thị trờng, và trong thế giới cạnh tranh này vẫn còn hiện tợng cá
lớn nuốt cá bé.
Với mong muốn tìm hiểu yêu cầu đặt ra cho ngành thủy sản nớc ta khi tham gia
hội nhập, tìm hiểu nguyên nhân mà ngành thủy sản nớc ta bị ép giá và cũng mong
muốn tham gia giải quyết vấn đề trên bằng kiến thức đã đợc học. Do vậy em quyết
định chọn đề tài : Một số giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm
2010.Bài viết đợc chia làm 3 phần nh sau:
Chơng I: Thủy sản Việt Nam với hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Chơng II: Thực trạng ngành Thủy sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực
Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trong
quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đến năm 2010.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

2
Luận văn tốt nghiệp
Bài viết đợc hoàn thành nhờ có sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, PGS.TS
Phạm Văn Vận, và sự giúp đỡ nhiệt tình của Bác Đỗ Đức Hải, Anh Trần Quốc Ph-
ơng cùng các bác, các cô trong Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân. Tuy nhiên do hiểu
biết có hạn, kinh nghiệm còn cha có, cho nên bài viết không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo hớng dẫn, của
các Cô, các Bác ở đơn vị thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Lê Hơng
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A


3
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I.
Thủy sản Việt Nam với hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực.
I. Hội nhập khu vực và quốc tế - là tất yếu khách quan.
1. Khái niệm.
Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là sự gắn kết nền kinh tế của một nớc vào
các tổ chức hợp tác quốc tế, khu vực và toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệ
với nhau theo những quy định chung.
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đợc hiểu là việc một quốc gia thực hiện
chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện
tự do hoá thơng mại và đầu t.
2. Nớc ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực - là tất yếu khách
quan.
Cuối thế kỷ XX, toàn cầu hoá đã cho thấy rằng các quyết định kinh tế, dù đợc
đa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới đều phải tính đến kinh tế, dù đợc đợc đa ra ở
bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng phải tính đến các yếu tố quốc tế. Trong khi sự
chuyển dịch hàng hoá, dịch vụ, ý tởng và vốn qua biên giới quốc gia không phải là
điều mới mẻ thì sự gia tăng của việc chuyển dịch này trong thập kỷ vừa qua tạo ra
sự đột biến về chất so với những gì đã diễn ra trớc kia. Thế giới không phải là một
tập hợp các láng giềng tơng đối tự trị chỉ gắn với nhau ở mức thấp ( quan hệ thơng
mại) và nói chung không có ảnh hởng bởi các điều kiện ở các nớc láng giềng khác,
chỉ cần bấm một nút có thể tiếp cận đợc thông tin ở mọi nơi trên thế giới. Trật tự
quốc tế đang chuyển mình trở thành một hệ thống liên kết quốc tế cao và gắn kết
về mặt tiền tệ.
Qua gần hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 đến nay), tốc độ tăng
trởng kinh tế bình quân trong giai đoạn này là 7%; thu nhập quốc dân bình quân
cho một ngời tăng gấp đôi; tỷ lệ tiết kiệm / GDP tăng 8,5% đạt 27% GDP; đầu t
tăng gấp 3 theo giá cố định từ 12% GDP cuối năm 1980 lên hơn 30% vào năm

2001; tạo việc làm cho 1,75 triệu ngời; lạm phát giảm từ mức gần 800% năm 1986
xuống còn một con số vào đầu những năm 1990 và giữ mức 6% đến nay; thâm hụt
ngân sách hơn 5%/ năm; Xuất khẩu tăng nhanh bình quân hơn 25%/ năm; cơ cấu
kinh tế có sự chuuyển dịch rõ nét, trong giai đoạn từ năm 1991-2002 nông nghiệp
giảm từ 40% xuống còn 23%, công nghiệp tăng từ 24% lên 39%, dịch vụ tăng
chậm hơn từ 36% lên 38%.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

4
Luận văn tốt nghiệp
Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu không thể tiếp tục duy
trì tốc độ tăng trởng bền vững, tốc độ xuất khẩu năm 2001- 2002 chỉ còn khoảng
11%, so với hơn 30% vào những năm cuối thập kỷ 90, thế kỷ XX. Vốn đầu t nớc
ngoài đăng ký bình quân năm còn khoảng 2 tỷ USD (2001- 2002) so với 7,2 tỷ
năm 1995- 1997. Hơn thế nền kinh tế cha tận dụng đợc lợi thế cạnh tranh về lao
động, đầu t đang hớng vào những dự án lớn nhng hiệu quả không cao. Yêu cầu về
vốn đầu t để tạo ra một đơn vị tăng trởng (hệ số Icor) đã tăng nhanh trong những
năm gần đây, từ 3,5- 4% vào cuối những năm 90 tăng lên 5,9% năm 2001, do đầu
t vào dự án chậm thu hồi vốn, không bù đắp đợc chi phí thực tế bỏ ra, tạo đợc ít
việc làm. Hạ tầng yếu kém, chất lợng dịch vụ còn thấp và kém đa dạng là điểm
yếu quan trọng gây cản trở cho phát triển kinh tế.
Trong bối cảnh đó, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế dựa vào nội lực và tranh
thủ nguồn lực bên ngoài, tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực
và thế giới đang đợc thực hiện với tốc độ ngày càng tăng, ngày càng sâu sắc và
toàn diện.
Những quốc gia tham gia hay không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực hiện nay đang đứng trớc những cơ hội và thách thức rất lớn, kể
cả những nớc phát triển cũng nh đang phát triển.
Mở rộng thị trờng.
Thị trờng là vấn đề hàng đầu đối với mọi nền kinh tế thị trờng. Một cờng quốc

kinh tế hàng đầu nh Mỹ với GDP hiện khoảng hơn 9000 tỷ USD vẫn cần có thị tr-
ờng bên ngoài. Nớc đông dân nhất thế giới nh Trung Quốc cũng coi thị trờng
ngoài nớc là nhu cầu sống còn. Và hiện nay Trung Quốc đã đạt tới kim ngạch xuất
nhập khẩu khoảng hơn 320 tỷ USD. Những nớc càng nhỏ, thị trờng nội địa càng
hẹp thì thị trờng bên ngoài càng có tầm quan trọng hơn đối với sự phát triển.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế phát triển, hàng rào bảo họ mậu dịch ngày
càng giảm, quan hệ buôn bán giữa các quốc gia ngày càng đợc mở rộng, do vậy
mà thị trờng thế giới ngày càng đợc mở rộng. Các hiệp định thơng mại song phơng
và đa phơng sẽ cho phép thị trờng của nớc đợc khai thông với tất cả các nớc đối
tác. Chẳng hạn nếu Việt Nam thực hiện đúng các cam kết của AFTA thì đến năm
2006 thị trờng các hàng công nghiệp chế biến Việt Nam sẽ đợc khai thông với tất
cả các nớc ASEAN, nếu Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Đây
sẽ là cơ hội rất lớn đói với các nớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Tất nhiên đây cũng là thách thức nguy hiểm đối với các nớc không tham gia hay
tham gia hội nhập quốc tế một cách hạn chế. Bởi vì thị trờng các nớc này không
có khả năng mở rộng ra bên ngoài nên lợi thế so sánh không tăng lên và bị đẩy vào
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

5
Luận văn tốt nghiệp
những điểm kẹt của thị trờng thế giới, nghĩa là ở những điểm mà lợi thế so sánh
về kinh tế của quốc gia chỉ có thể giảm dần.
Một khi thị trờng của một nớc ngày càng mở rộng thì sức ép của thị trờng bên
ngoài cũng ngày càng mạnh trên nhiều phơng diện. Trớc hết là cạnh tranh toàn cầu
sẽ hết sức gay gắt, buộc tất cả các công ty trong nớc phải phấn đấu dữ dội để tồn
tại và phát triển. Đồng thời đó cũng là một thách thức, vì nếu các quốc gia tham
gia hội nhập không có chính sách đúng, các công ty kinh doanh không chịu phấn
đấu vơn lên thì tình trạng phá sản của các công ty quốc gia tăng và kéo theo thất
nghiệp gia tăng, gây bất ổn định xã hội là điều không tránh khỏi. Tiếp đó, sức ép
của thị trờng toàn cầu sẽ tác động đến thể chế kinh tế xã hội của các quốc gia,

buộc các thể chế này phải thích ứng với với thể chế thị trờng toàn cầu. Đây cũng
là một cơ hội để các quốc gia có thể hoàn thiện thể chế thị trờng của mình. Nhng
cũng đồng thời là một thách thức, vì nếu các thể chế quốc gia không hoàn thiện
thích ứng với cơ chế thị trờng toàn cầu thì môi trờng kinh doanh quốc gia sẽ bị
giảm lợi thế so sánh, kém hiệu quả, gây thua thiệt cho các nhà kinh doanh.
Nh vậy, nếu một quốc gia và các công ty kinh doanh của nó có chiến lợc, chính
sách đúng có thể mở rộng đợc cả thị trờng trong và ngoài nớc và ngợc lại, không
kể nớc đó là nớc phát triển hay kém phát triển.
Về dòng vốn và công nghệ:
Hiện nay ở các nớc phát triển những nguồn vốn không sinh lợi, những công
nghệ mới không đợc áp dụng, những công nghệ cũ không có chỗ sử dụng có lợi
đang xuất hiện ngày càng nhiều. ở Mỹ, ngời ta ớc tính chỉ vào khoảng 10% bằng
phát minh sáng chế hằng năm đợc sử dụng. Hàng trăm tỷ USD ở Nhật chỉ cố mức
sinh lợi dới 1%. Những nguồn vốn và công nghệ này sẽ đợc chảy tới những nơi
sinh lợi nhiều hơn. Trớc những năm 90, do chính sách đóng của bảo hộ chặt chẽ
của các nớc đang phát triển nên các dòng vốn, công nghệ này chỉ giao lu chủ yếu
giữa các nớc phát triển với nhau. Sau năm 1990, khi chiến tranh lạnh kết thúc,
nhiều nớc đang phát triển đã chuyển sang kinh tế thị trờng mở cửa. Do vậy các
dòng vốn và công nghệ này đã ngày càng chảy vào các nớc đang phát triển nhiều
hơn. Đây là một cơ hội lớn cho các nớc đang phát triển, vì các nớc đang phát triển
là những thị trờng mới mở, có sức lao động tiền lơng thấp, có tài nguyên thiên
nhiênnên có thể sử dụng những nguồn vốn và công nghệ đó có hiệu quả hơn.
Nửa sau những năm 90 hàng năm có hàng trăm tỷ USD đổ vào các nớc đang
phát triển. Song đây cũng là một thách thức lớn. Những nớc không tạo ra đợc một
môi trờng đầu t có khả năng sinh lợi hấp dẫn và bền vững thì các dòng vốn và
công nghệ mới đã không vào hoặc nếu chúng vào thì chỉ sau một thời gian khi gặp
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

6
Luận văn tốt nghiệp

chấn động chúng sẽ rút chạy. Sự tháo chạy của các dòng vốn khỏi một số nớc
Châu á khi xảy ra khủng hoảng kinh tế năm 1997 là một ví dụ.
Về lao động:
ở các nớc phát triển vốn có nguồn lao động kĩ thuật đợc đào tạo, có tay nghề
cao, nhiều tiến bộ kỹ thuật và quản lý cao cấp, có nhiều học giả tài năng trong
nhiều lĩnh vực nh ng lại thiếu những lao động giản đơn, tiền lơng thấp. Ngợc lại
các nớc đang phát triển lại thừa lao động giản đơn nhng rất thiếu lao động có kỹ
năng và trí tuệ. Nhờ có toàn cầu hoá phát triển, các nguồn nhân lực này có điều
kiện di chuyển, trao đổi cho nhau, giúp nhau tạo ra các lợi thế so sánh. Dòng lao
động giản đơn, các học sinh di chuyển từ các nớc đang phát triển sang các nớc
phát triển. Dòng lao động lành nghề có trí tuệ di chuyển từ các nớc phát triển sang
các nớc đang phát triển. Các công ty của các nớc phát triển cũng có thể lập nhà
máy sử dụng lao động tại các nớc kém phát triển, rồi bán hàng hoá về nớcToàn
cầu hoá sẽ tạo ra những cơ hội lớn cho việc đào tạo và sử dụng nhân lực có hiệu
quả hơn với những hình thức rất đa dạng: làm gia công lắp ráp chế biến xuất khẩu,
trực tiếp xuất khẩu lao động, nhận thầu các công trình xây dựng ở nớc ngoài, cử đi
học dài, ngắn hạn, đi nghiên cứu khảo sát, mời chuyên gia nớc ngoài giúp giảng
dạy. Đây cũng là thời cơ to lớn để các nớc có thể sử dụng nguồn nhân lực trên
phạm vi quốc tế một cách có hiệu quả.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của một quốc gia trong thời kỳ toàn cầu
hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực phải tính đến việc đào tạo nguồn nhân lực
nớc mình, không chỉ trong nớc mà cả ở nớc ngoài, không chỉ sử dụng nhân lực nớc
mình màcả của nớc khác. Nếu không lợi dụng đợc cơ hội này, chỉ đóng cửa tự đào
tạo tự sử dụng nguồn nhân lực trong nớc thì những quốc gia đó sẽ bị tụt hậu về
giáo dục, về nhân lực và khó có thể phát triển.
Về văn hoá:
Mỗi quốc gia có một nền văn hoá của riêng mình nhng khi tham gia hội nhập
quốc tế phát triển, tất cả các nền văn hoá này sẽ đợc phổ biến rộng rãi toàn cầu, do
vậy sẽ chỉ có những yếu tố văn hoá nào tiến bộ, có sức thuyết phục và quyến rũ
mới có đủ sức mạnh phát triển. Một quốc gia dân tộc biết tiếp thu các yếu tố tiến

bộ của các nền văn hoá, bảo vệ những bản sắc dân tộc của nền văn hoá của mình,
quốc gia đó sẽ phát triển. Và chính nhờ có hội nhập quốc tế mà các nền văn hoá
đa dạng sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc. Ngời ta đang nói tới một nền
văn hoá toàn cầu đang hình thành, chắc chắn đó sẽ là nền văn hoá bao gồm trong
nó tất cả các yếu tố tiến bộ của nền văn hoá dân tộc và đợc phát triển lên một trình
độ cao hơn. Và đơng nhiên, một nền văn hoá tiến bộ nh vậy (giữ vững bản sắc dân
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

7
Luận văn tốt nghiệp
tộc, tiếp thu và phát huy những yếu tố tiến bộ của nền văn hoá khác) chắc chắn sẽ
có những tác động tích cực đến sự phát triển.
Nhận thức đầy đủ những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế cũng nh vai trò và tầm quan trọng của nó trong chiến lợc phát triển kinh tế
đất nớc là điều có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở chỉ đạo, định hớng cho các hoạt
động trong hội nhập. Thấy đợc những thời cơ và thách thức khi tham gia hội nhập
cũng nh đó là xu hớng chung của toàn thế giới chúng ta đã mạnh dạn vạch cho
mình một hớng đi: tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và quốc tế, gửi đơn
gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới với một tinh thần mong muốn đón
nhận đợc những cơ hội và cũng sẵn sàng tiếp nhận những thách thức của hội nhập
mang lại
3.Yêu cầu đặt ra để hội nhập.
Khi tham gia hội nhập điều đó có nghĩa quốc gia đó sẽ phải chịu một số điều
kiện ràng buộc nào đó với tổ chức, với nớc bạn cùng tham gia tiến trình hội nhập
này. Đây cũng nằm trong một số yêu cầu đặt ra cho những nớc tham gia hội nhập.
Để thực hiện đợc những yêu cầu này, nớc ta đã phải có bớc chuẩn bị khá vững để
có thể phát triển trong cuộc cạnh tranh gay gắt này. Những yêu cầu đó cụ thể nh
sau:
3.1. Về thơng mại hàng hoá.
Giảm thuế nhập khẩu và bỏ hàng rào phi thuế quan.

Thuế nhập khẩu và các biện pháp phi thuế quan thực tế là hàng rào ngăn cản
quá trình hội nhập của các quốc gia. Các biện pháp phi thuế quan đã phát triển hết
sức tinh vi và đa dạng, có biện pháp cấm nhập và hạn chế nhập, nhập theo Côta,
đến các biện pháp phòng dịch, giá tham chiếu, các thủ tục hải quan phức
tạpkhông có cách nào có thể định lợng đợc các hàng rào đa dạng này. ở không
ít nớc, mức thuế nhập khẩu thấp nhng hàng rào phi thuế quan tinh vi đã không cho
hàng bên ngoài nhập vào trong nớc. Do vậy ngời ta đi đến kết luận là phải sớm
xoá bỏ hàng rào này và quy về một biện pháp bảo hộ duy nhất là thuế nhập khẩu.
Với chỉ một hàng rào thuế nhập khẩu, ngời ta có thể tính định mức bảo hộ cao
thấp có thể cam kết hạ dần hàng rào thuế quan và có thể kiểm soát đợc việc thực
hiện cam kết đó. Các bên tham gia đàm phán đã cam kết giảm dần thuế quan đối
với sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trong thời hạn từ 5- 10 năm kể từ
7/1995. Mức thuế suất đối với hàng nhập khẩu từ các nớc công nghiệp sẽ giảm
30%. Kể từ năm 2000 thuế nhập khẩu công nghệ phẩm ở các nớc công nghiệp sẽ
giảm trung bình từ 6,3% xuống 3,9%. Đối với các nớc đang phát triển thời hạn
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

8
Luận văn tốt nghiệp
giảm đợc kéo dài hơn và mức giảm chậm hơn. Đồng thời với các quốc gia thành
viên GATT (hay WTO) còn cam kết thực hiện tự do hoá thơng mại dịch vụ, chống
bán phá giá, đảm bảo quyền sở hữu.
Tuy nhiên việc thực hiện những cam kết này không phải lúc nào cũng trôi
chảy, do vậy đã thờng xảy ra các tranh chấp thơng mại giữa các quốc gia, giữa Mỹ
và Nhật, Mỹ và các nớc Châu âu. Nếu giả định một cam kết đợc thực hiện tốt
đẹp, hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị xoá bỏ hoàn toàn thì các quan hệ
thơng mại vẫn còn vấp phải các trở ngại bên trong các quốc gia, đó là các thể chế
quốc gia hiện hành còn phân biệt đối xử giữa các công ty trong và ngoài nớc.
Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các chủ thể và các cá nhân
trong và ngoài nớc trên lãnh thổ của mình.

Yêu cầu này đảm bảo quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho mọi loại hình công
ty không phân biệt trong nớc hay ngoài nớc. Một công ty Việt Nam có thể sang
Mỹ kinh doanh xuất nhập khẩu với mọi quyền nh các công ty Mỹ và ngợc lại. Yêu
cầu này đợc thực hiện sẽ tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng ở mọi quốc gia,
tạo ra một thế giới tơng đối thống nhất với các chủ thể kinh doanh, có quyền hoạt
động toàn cầu. Nhờ vậy áp lực cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, có nghĩa là động lực
phát triển sẽ đợc tăng cờng hơn. Nếu ở một quốc gia chỉ có các công ty trong nớc
hoạt động thì áp lực cạnh tranh thấp, sức ép buộc phải đổi mới sẽ nhỏ. Nhng nếu
có các công ty nớc ngoài hùng mạnh hơn thì sức sống của các công ty trong nớc
buộc sẽ phải vơn lên mạnh mẽ để tồn tại. Đó là con đờng phát triển.
3.2.Về thơng mại dịch vụ:
Hiệp định dịch vụ của WTO quy định các nớc mở của thị trờng dịch vụ cho
nhau theo 4 phơng thức:
+Cung cấp dịch vụ qua biên giới từ lãnh thổ của nớc thành viên này sang lãnh
thổ nớc thành viên khác.
+ Tiêu dùng ngoài lãnh thổ
+ Hiện diện của thơng mại của công ty một nớc thành viên trên lãnh thổ một
thành viên khác với các hình thức lập liên doanh, chi nhánh, công ty 100%
vốn nớc ngoài.
+ Hiện diện thế nhân, di chuyển thế nhân.
WTO đã phân loại dịch vụ thành 11 lĩnh vực và 155 tiểu ngạch khác nhau. Khi
đàm phán mở cửa thị tờng dịch vụ, các nớc phát triển phải theo phơng pháp loại
trừ, nghĩa là không chấp nhận loại hình dịch vụ nào thì đem ra đàm phán. Còn các
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

9
Luận văn tốt nghiệp
nớc đang phát triển đợc quyền chỉ đa ra đàm phán những lĩnh vực đợc lựa chọn mở
của.
3.3.Về chất lợng sản phẩm.

Mỗi bên tham gia các hiệp định phải đảm bảo tổ chức kiểm tra và chứng nhận
chất lợng hàng hoá và dịch vụ phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
Theo phơng châm: một cơ chế quản lý, một tiêu chuẩn kĩ thuật, một lần kiểm tra,
cấp một chứng chỉ đợc chấp nhận ở mọi nơi.
Nói chung các nớc phải phấn đấu lấy các yêu cầu của tổ chức thơng mại thế
giới làm chuẩn mực. Phục vụ cho mục tiêu này trong những năm gần đây nhiều tổ
chức quốc tế và khu vực mới ra đời hoạt động trên các lĩnh vực công nhận và
chứng nhận chất lợng các tổ chức. Các tổ chức này đã ban hành các tiêu chuẩn và
hớng dẫn về quản lý chất lợng hàng hoá kể cả việc kiểm tra, đánh giá chứng nhận
hàng hoá xuất nhập khẩu nh: PASC (tổ chức tiêu chuẩn hoá khu vực Thái Bình D-
ơng), APMP (chơng trình đo lờng Châu á Thái Bình Dơng), ISO (các tổ chức tiêu
chuẩn hoá quốc tế).
3.4.Đối với chính sách xuất khẩu.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đơng nhiên phụ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu
sản xuất trong nớc và ngợc lại, sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu cũng sẽ tác động
tới sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Cơ cấu đó cần chuyển dịch thuận chiều với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế
giới, bám sát với tín hiệu thị trờng, phù hợp với nhu cầu không ngừng biến đổi của
ngời tiêu dùng. Tỷ trọng hàng thô và hàng sơ chế phải không ngừng giảm tơng
đối, sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo phải tăng mạnh, dịch vụ và các sản
phẩm của ngành công nghệ cao, hàm lợng chất xám phải chiếm vị trí thoả đáng.
Cần chuyển dịch cơ cấu từng ngành, từng sản phẩm.
Hội nhập khu vực và quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trờng là tất yếu
khách quan.Do vậy, phải không ngừng mở rộng thị trờng cả về số lợng các nớc và
bạn hàng có quan hệ lẫn khối lợng và giá trị hàng hoá có thể tiêu thụ đợc. Khi mở
rộng thị trờng đến mức tối đa cần kiên trì chính sách đa dạng hoá sản phẩm và có
trọng tâm trọng điểm. Trớc hết nhằm vào thị trờng có dung lợng lớn và khả năng
thanh toán cao.
Khi thị trờng xuất khẩu sản phẩm đợc mở rộng thì vấn đề cần quan tâm sau tiếp
là phải làm sao để nâng cao sức cạnh tranh: muốn vậy phải thực hiện ở 3 cấp độ:

nhà nớc, doanh nghiệp cũng nh mặt hàng dịch vụ. ở nhà nớc có sự ổn định về
chính trị, xã hội, quan hệ quốc tế tốt đẹp, hành lang pháp lý hoàn chỉnh, cơ chế
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

10
Luận văn tốt nghiệp
chính sách thông thoáng. ở doanh nghiệp là khả năng không ngừng nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, nhanh nhạy nắm bắt tình hình cung cầu. ở mặt hàng,
khả năng cạnh tranh trớc hết đợc thể hiện ở giá thành hạ, chất lợng cao, mẫu mã
bao bì phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và đợc tiềp thị rộng rãi.
3.5. Xác định thị trờng u tiên trong chính sách thơng mại.
Về mặt đối ngoại, Việt Nam thực hiện chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá
quan hệ đối ngoại, chúng ta mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia để tranh
thủ sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của nhân dân và chính phủ các nớc đối với sự
nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta. Tuy nhiên, trong chính sách thơng mại cần lựa
chọn thị trờng u tiên, thị trờng trọng điểm cho từng thời kỳ. Không thể mở rộng
buôn bán với mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là giai đoạn hiện nay, khi nền
kinh tế nớc ta còn kém phát triển, kim ngạch xuất khẩu còn bị hạn chế.
Xác định thị trờng u tiên không thể là sự lựa chọn chủ quan mà phải dựa vào sự
phân tích các sự kiện, xu hớng phát triển của các nền kinh tế thế giới, của khu vực
và của các quốc gia đối tác, cũng nh nhu cầu, khả năng của nền kinh tế quốc dân.
Quan điểm chỉ đạo việc lựa chọn thị trờng u tiên là lựa chọn thị trờng có nhiều khả
năng cung cấp các yếu tố vật chất kỹ thuật cho công nghiệp hoá đất nớc và thị tr-
ờng mở cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập. Trên quan điểm nh vậy, thị trờng u
tiên cho sản phẩm xuất nhập khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực có thể là Nhật Bản, Mỹ, Tây âu và ASEAN.
Nh vậy những yêu cầu đặt ra với nền kinh tế nớc ta khi tham gia hội nhập có tác
dụng giúp ta cải tổ những nguyên tắc làm việc cứng nhắc, có những thay đổi thích
nghi hơn với môi trờng thế giới. Và cũng từ những nguyên tắc này mà ngành thủy
sản của chúng ta khi tham gia hội nhập cũng phải có những thay đổi cải tổ thích

hợp.
II. Ngành Thủy Sản tất yếu phải tham gia hội nhập.
1. Khái quát chung về ngành Thủy sản Việt Nam trong nền kinh tế quốc
dân
1.1 Khái niệm
Ngành thủy sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm các lĩnh vực
hoạt động nh: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cơ khí hậu cần, dịch vụ và
thơng mại sự phát triển của ngành dựa trên lợi thế về nguồn lợi thủy sản.
Hiện nay ngành đợc coi là một ngành kinh tế biển quan trọng.
1.2. Đặc điểm ngành thuỷ sản Việt Nam.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

11
Luận văn tốt nghiệp
Có thể nói ngành thủy sản là một ngành sản xuất độc lập nhng cũng là ngành
sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp. Tính sản
xuất vật chất độc lập của nó đợc thể hiện ở chỗ: nó có đối tợng lao động, phơng
pháp lao động và lực lợng lao động riêng mang tính chất chuyên ngành. Còn tính
sản xuất vật chất hỗn hợp đợc thể hiện ở chỗ: sản phẩm cuối cùng của ngành đợc
sản xuất từ nguồn nguyên liệu động vật thuỷ sinh và đợc đa vào tiêu dùng sinh
hoạt nên ngời ta coi thủy sản thuộc nhóm ngành sản xuất ra các t liệu tiêu dùng.
Mặt khác, sản xuất thủy sản đi từ nuôi trồng, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi cho đến
khai thác bị phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên của vùng, địa lý, khí hậu,
thuỷ văn, giống loại thủy sản nên sản xuất mang tính nông nghiệp. Ngoài ra
trong cơ chế thị trờng đòi hỏi ngành thủy sản phải có một hệ thống dịch vụ chuyên
ngành thích hợp nh: sửa chữa tàu, ng cụ, vận chuyển con giống, mạng lới thơng
mại thuỷ sản. Vì những đặc tính này đã tạo nên nét đặc thù của ngành và làm cho
ngành có những đặc điểm sau:
- Ngành thủy sản là ngành vừa có tính công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và
chịu rất nhiều sự chi phối của thiên nhiên.

- Là ngành sản xuất có liên quan tới việc sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh
khai thác các sản phẩm có liên quan đến mặt nớc. Các sản phẩm thủy sản thờng
có lợng đạm cao dễ bị hỏng do tác động của môi trờng nên yêu cầu điều kiện vệ
sinh, bảo quản sản phẩm cao.
- Ngành thủy sản là ngành đầu t có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh, có thể thu đợc
sản phẩm trong thời gian ngắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Ngành có nguồn tài nguyên thủy sản với trữ lợng lớn và đợc tái tạo thờng
xuyên nếu biết bảo vệ.
- Lao động của ngành thủy sản chủ yếu là lao động gắn với nông thôn và nông
nghiệp. Do đặc điểm, tính chất kinh tế xã hội của các tổ chức sản xuất chủ yếu là
kinh tế hộ, t nhân và tập thể nên lao động trong ngành thủy sản bao gồm cả ngời
ngoài độ tuổi lao động, chủ yếu là lao động bán chuyên nghiệp, họ tham gia sản
xuất vào thời kỳ nông nhàn hoặc kết hợp làm thủy sản trong quá trình sản xuất
nông nghiệp để tăng thêm thu nhập.
Với những đặc điểm trên đã tạo cho ngành thủy sản có những tác động rất riêng
đến các hoạt động kinh tế và xã hội của ngành và trong toàn nền kinh tế. Do vậy
mà các lĩnh vực quan tâm trong quản lý, trong tổ chức sản xuất của ngành cũng rất
khác biệt so với các lĩnh vực sản xuất khác. Theo đó mà các vấn đề quan tâm cho
sự phát triển của ngành cũng rất cần sự quan tâm riêng và đặc biệt.
2. Tại sao ngành thủy sản phải tham gia hội nhập.
2.1. Xu hớng tiêu thụ mặt hàng thủy sản trên thế giới và khu vực.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

12
Luận văn tốt nghiệp
Theo các dự báo khả quan thì năm 2010 sản lợng thủy sản khai thác tự nhiên
dùng làm thực phẩm có thể tăng lên khoảng 20% so với năm 1991- 1993.Tuy
nhiên chỉ có thể nuôi trồng mới đợc mở rộng đáng kể. Các hệ thống nuôi trồng
thủy sản từ nuôi đa canh đến nuôi chuyên canh, từ nớc ngọt, nớc lợ đến nớc mặn
sẽ phát triển mạnh. Nhờ những tiến bộ kỹ thuật kể cả việc di truyền và chọn giống

cũng nh cải tiến thức ăn và quản lý dịch bệnh nh môi trờng, nuôi trồng sẽ đợc phát
triển mạnh mẽ. Do vậy nguồn thực phẩm thủy sản cung cấp cho con ngời sẽ đợc
gia tăng. Giá thực tế của sản phẩm thủy sản (loại có chất lợng cao và trung bình
trên thế giới) đã gia tăng trong suốt khoảng từ 1980 trở lại đây chứng tỏ sự gia
tăng không ngừng nhu cầu về thủy sản trên thế giới.
Khu vực Đông Nam á và Nam á là một trong những khu vực có nghề thủy sản
lớn nhất trên thế giới. Tổng sản lợng thủy sản ở hai khu vực này chiếm khoảng
30% tổng sản lợng toàn cầu. Sản phẩm thủy sản các nớc Đông á đã tăng lên một
cách nhanh chóng. Khu vực này cũng là một khu vực xuất khẩu thủy sản rất mạnh,
bốn nớc có lợng thủy sản lớn nhất khu vực là Inđonexia, Thái lan, Philipin, và Việt
Nam. Nớc ta vinh dự là một trong 4 nớc đông Nam á có tiềm năng xuất khẩu
thủy sản lớn nhất, do vậy hội nhập kinh tế với ngành Thuỷ sản nớc ta là cơ hội để
chúng ta phát triển hơn nữa.
2.2.Vai trò của ngành Thủy sản Việt Nam với phát triển kinh tế trong nớc.
Thủy sản Việt Nam là ngành nằm trong nhóm ngành sản xuất thuộc khu vực I.
Giá trị của ngành thờng đạt 3-5% GDP của cả nớc. Với tỷ lệ nh vậy, nó phản ánh
sức đóng góp to lớn của ngành trong tăng trởng nền kinh tế trong nớc. Sản phẩm
ngành không chỉ là sản phẩm thô mà phần lớn là sản phẩm chế biến mang lại
doanh thu cao. Nh vậy phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, có nghĩa là làm
thay đổi cơ cấu ngành trong khu vực I, đồng thời cũng tác động đến sự tăng trởng
trong ngành công nghiệp làm chuyển dịch cả cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh đó, sản
phẩm thủy sản có giá trị ngày càng chiếm u thế trên thị trờng sẽ thúc đẩy sản xuất
lu thông, các hoạt động dịch vụ cho ngành cũng đợc tăng cờng: Từ các dịch vụ về
trang thiết bị cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản cho đến các dịch vụ tiêu thụ
sản phẩm thủy sản, đặc biệt là thúc đẩy công nghiệp chế biến thủy sản phát triển
từ đó phần nào góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h-
ớng hợp lý và hiệu quả, phù hợp với đờng lối đặt ra của Đảng: Giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của mình Việt Nam đã sớm là một quốc gia
biển, đánh bắt hải sản, vận tải biển và buôn bán trên biển đã là một bộ phận cấu

thành của nền văn hoá Đông Nam á ngay từ thủa khai nguyên. Do vậy mà nớc ta
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

13
Luận văn tốt nghiệp
có nguồn nhân lực phát triển Thủy Sản dồi dào với hàng chục triệu hộ nông dân
vừa làm nông nghiệp vừa nuôi trồng và khai thác Thủy sản. Do vậy, phát triển
ngành thủy sản đã góp phần quan trọng trong giải quyết công ăn việc làm đảm bảo
an ninh xã hội cũng nh giải quyết nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trờng
nội địa, góp phần thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn của đất nớc là chơng trình
hàng lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nh vậy phát triển
thủy sản là trọng tâm của nhà nớc nhằm ổn định và cải thiện đời sống ng dân.
Một vai trò quan trọng nữa của ngành Thủy sản đó là mang lại nguồn thu ngoại
tệ cho đất nớc. Trong những năm qua, sản phẩm thủy sản đã chiếm tỷ trọng lớn
trong các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam. Năm 1998 tổng sản lợng xuất khẩu đạt
193.000 tấn (tăng 25% so với năm 1995) đạt kim ngạch xuất khẩu 858,6 triệu
USD và năm 2000 con số này lên tới 1475 triệu USD, năm 2002 là 2014 Triệu
USD và năm 2003 là 2240 triệu USD. Với tốc độ nh vậy, ngời ta ớc tính, thu ngoại
tệ từ xuất khẩu thủy sản sẽ lên tới 2,7- 3 tỷ USD vào năm 2010. Nguồn thu ngoại
tệ lớn từ xuất khẩu thủy sản sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình CNH- HĐH
một cách có hiệu quả vững chắc, đạt mục tiêu biến nớc ta thành nớc công nghiệp
vào năm 2020.
Với vai trò quan trọng nh vậy, ngành thủy sản nớc ta xứng đáng đợc đảng và
nhà nớc quan tâm và càng khẳng định hơn nữa tầm quan trọng của ngành kinh tế
mũi nhọn, ngành đợc chọn tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2.3 Những lợi thế của ngành khi tham gia hội nhập.
Không chỉ dựa trên xu hớng phát triển quốc tế với ngành Thủy sản hay vai trò
của ngành trong phát triển kinh tế nớc ta, mà thủy sản tham gia hội nhập còn dựa
trên những thuận lợi hay lợi thế cạnh tranh to lớn mà nó có đợc. Một số thuận lợi
cơ bản của ngành Thuỷ sản là:

Đảng và nhà nớc rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức đợc rất rõ tầm
quan trọng của bớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.
+ Coi ngành Thủy sản là mũi nhọn.
+ Coi công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn là bớc đi ban đầu quan trọng
nhất.
Ngành Thủy sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh tế mới
(khoảng 20 năm) có nền kinh tế hớng theo thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đã
có sự cọ sát với thị trờng và đã tạo ra đợc một nguồn nhân lực khá dồi dào trong
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

14
Luận văn tốt nghiệp
tất cả mọi lĩnh vực từ khai thác, chế biến, nuôi trồng đến thơng mại. Trình độ
nghiên cứu và ứng dụng cũng tăng lên đáng kể.
Việt Nam có bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với sự đa dạng sinh học cao, vừa
có nhiều thủy sản đặc sản quý giá đợc thế giới a chuộng vừa có điều kiện để phát
triển hầu hết các đối tợng xuất khẩu chủ lực mà thị trờng thế giới cần, mặt khác ta
còn có điều kiện tiếp cận dễ dàng với thị trờng thế giới và khu vực.
Ngoài những thuận lợi trên, ngành thủy sản Việt Nam còn có các lợi thế cạnh
tranh nh:
-Việt Nam cha thực sự phát triển nuôi trồng thủy sản công nghiệp nên còn có
nhiều tiềm năng đất đai, còn nhiều tiềm năng các vùng biển để nuôi mà không ảnh
hởng đến môi trờng sinh thái.
- Ngời Việt Nam là ngời có khả năng thích ứng nhanh với thị trờng đổi mới
- Chúng ta có mối quan hệ truyền thống rộng và sự chú ý của các thị trờng mới.
Trong tiến trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, cùng với xu
hớng tiêu dùng và a chuộng sản phẩm thủy sản Việt Nam cũng nh đóng góp không
nhỏ của nó vào nền kinh tế đất nớc, với đời sống nhân dân, và những lợi thế sẵn có
của nó thì thủy sản Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một
tất yếu khách quan. Và khi đã tham gia vào xu hớng chung của thế giới thì ngành

Thủy sản cũng sẽ không tránh khỏi những khó khăn, những thách thức do hội
nhập đặt ra.
3. Những vấn đề đặt ra cho ngành Thuỷ sản nớc ta khi tham gia hội nhập.
Những thách thức, yêu cầu đặt ra cho nền kinh tế khi tham gia hội nhập có thể
đợc bàn đến nh là về giá cả, chất lợng, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu, những chiến
lợc marketing, chiến lợc kinh doanh cạnh tranh sản phẩm nớc bạn. Đối với ngành
Thủy sản cũng không nằm ngoài những thách thức trên, thêm vào đó nó còn phụ
thuộc vào giới hạn mặt hàng khai thác, chính sách phát triển của nhà nớc, yêu cầu
bảo tồn tài nguyên biển và môi trờng biển Do vậy, những vấn đề đặt ra cho
ngành khi tham gia hội nhập bao gồm: những vấn đề khả năng cạnh tranh của sản
phẩm thủy sản, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, chính sách xuất khẩu và môi trờng
sinh thái.
3.1.Vấn đề khả năng cạnh tranh khi hội nhập.
Nói về khả năng cạnh tranh sản phẩm ngành Thủy sản, nhất là trong điều kiện
hội nhập, ta có thể xem xét dựa trên rất nhiều yếu tố nh: chất lợng, giá cả, tiềm
năng nguồn lực, năng lực khoa học công nghệ, năng lực kinh doanh của các
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

15
Luận văn tốt nghiệp
doanh nghiệp thủy sản ở nớc taĐể có thể cạnh tranh với sản phẩm nớc bạn, sản
phẩm thủy sản của chúng ta không những đợc biết đến mà còn cần phải xây dựng
đợc uy tín về sản phẩm của mình đối với khách hàng. Có nh vậy sản phẩm Thủy
sản xuất khẩu mới có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng quốc tế.
Khu vực Đông nam á có thể nói là khu vực phát triển nghề cá thuận lợi. Nớc ta
rất may mắn đợc tiếp nhận những điều kiện thuận lợi này. Nhng chính điều này
làm cho mức độ cạnh tranh sản phẩm thủy sản trong khu vực trở lên gay gắt rất
nhiều. Do vậy mà ta vẫn luôn luôn phải có những chính sách thích hợp, tạo điều
kiện cho nghề cá ở nớc ta phát triển đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng quốc tế.
Nh vậy, nói đến khả năng cạnh tranh trong hội nhập nghĩa là phải nhìn nhận

môi trờng cạnh tranh tơng đối rộng, trên toàn thế giới hay khu vực chứ không phải
bó hẹp ở thị trờng trong nớc. Điều này khiến chúng ta phải nghiên cứu thị trờng,
cung cầu trên thị trờng quốc tế, thấy đợc thị trờng cần gì, cần bao nhiêu, có yêu
cầu nh thế nào. Từ đó dựa trên năng lực cạnh tranh của nớc mình để có thể tham
gia hội nhập thành công.
3.2. Vấn đề tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
Đối với sản phẩm Thủy sản xuất khẩu thì tiêu chuẩn chất lợng luôn đợc chú ý
đầu tiên. Theo quan điểm hiện đại, quản lý chất lợng không chỉ giới hạn trong quá
trình sản xuất với hành động kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) mà còn đợc mở
rộng trong tất cả lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý trong toàn bộ
chu kỳ sống của sản phẩm nằm tập trung vào vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm
đối với toàn bộ hệ thống. Để đảm bảo chất lợng, hệ thống tiêu chuẩn đợc xây
dựng với nhiều mô hình nh: ISO 9000, GMP (good manufacturing prictice- hệ
thống các điều kiện đảm bảo sản xuất có chất lợng), HACCP (Hazard Analysis
and Critical control points- phân tích các mối nguy hiểm và điểm kiểm soát tới
hạn).
Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm HACCP là một mô hình đợc sử dụng rộng
rãi để đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm, trong đó có chế biến Thủy sản, tơng
đơng với hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 và là hệ thống đợc lựa chọn để
quản lý an toàn thực phẩm. Theo sát những yêu cầu đặt ra với tiêu chuẩn chất lợng
thủy sản, ngành Thủy sản xuất khẩu Việt Nam cần quan tâm nhiều đến hệ thống
quản lý chuẩn sao cho phù hợp với yêu cầu chất lợng quốc tế.
3.3. Vấn đề môi trờng sinh thái va tài nguyên biển.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

16
Luận văn tốt nghiệp
Ngày nay, khi ngời ta luôn nêu cao khẩu hiệu phát triển bền vững thì ngoài
việc phải quan tâm đến tốc độ tăng trởng của ngành thì cũng rất cần phải quan
tâm đến yếu tố môi trờng xã hội. Đối với ngành Thủy sản, để phát triển bền vững

thì môi trờng sinh thái là vấn đề đầu tiên đợc bàn đến. Tài nguyên mặt nớc rộng là
vậy nhng cá, động vật phù du vẫn cạn kiệt, các dải sinh vật biển ngày càng nhỏ lại.
Do vậy hơn khi nào hết chúng ta phải tích cực có biện pháp bảo vệ nguồn tài
nguyên này song song với biện pháp đẩy mạnh tăng trởng. Bảo vệ môi trờng sinh
thái biển phải đợc bao quát trên một diện rộng, ở tất cả các mặt, từ đầm phá ven
biển, đến phát triển các vùng ven biển, bao tồn hệ sinh thái ven bờ, đến vấn đề
khai thác vùng ven biển nh thế nào, tổ chức nuôi trồng nh thế nào để nhằm đa
dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản đợc bảo tồn.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển ngành Thủy sản
Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của ngành Thủy sản Việt Nam,
đặc biệt là trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Có những nhân tố tạo nên
sức mạnh nội lực của ngành nh điều kiện kinh tế, tiềm năng nguồn lợi, nguồn nhân
lực và khoa học công nghệ Song cũng có những nhân tố có tác động nh là nhân
tố ngoại lai, có khi ảnh hởng tích cực cũng có khi có tác động tiêu cực đến quá
trình phát triển của ngành Thủy sản nh là: nhân tố kinh tế chính trị bên ngoài, thị
trờng xuất khẩu nh vậy, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của
ngành trong quá trình hội nhập, nhng trong phạm vi bài viết chỉ lựa chọn những
nhân tố có tác động trực tiếp, sâu sắc nhất đối với vấn đề này và bao gồm sáu nhân
tố sau:
1. Điều kiện tự nhiên.
Việt nam có truyền thống lâu đời về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Bờ biển
Việt Nam có hình chữ S với chiều dài 3260 km, với 112 cửa lạch lớn nhỏ với độ
nông sâu khác nhau, 41% cửa có độ sâu từ 1,6- 3 m, tính trung bình cứ 100 km
2
diện tích tự nhiên có 1 km bờ biển và gần 30 km bờ biển có một cửa sông lạch.
Lợi dụng nớc triều dâng tàu cá có thể ra vào dễ dàng, ở nhiều cửa sông có thể xây
dựng các bến cảng bến cá. Đây cũng là nơi ng dân tập trung tạo nên các công
đồng đông đúc có điều kiện phát triển kinh tế hải sản, góp phần thúc đẩy kinh tế
biển cũng nh kinh tế xã hội nói chung. Vùng biển nội thủy và lãnh hải rộng

226.000 km, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km
2
gấp 3 lần diện tích
đất liền. Việt Nam thuộc khu vực Châu á Thái Bình Dơng, nằm trong điểm giao lu
giữa Đông Bắc á với Đông Nam, giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng tạo nên
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

17
Luận văn tốt nghiệp
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nói chung và kinh tế thủy sản nói
riêng.
Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng mạnh mẽ của gió
mùa nhiệt đới và gió tây khô nóng nên Việt Nam có nhiều tiểu vùng khí hậu, mà
sự phân cách rõ rệt nhất là hai vùng Nam và Bắc đèo Hải Vân tạo nên sự đa dạng
của nhiều vùng sinh thái ven biển, tác động sâu sắc đến sản xuất nghề cá.
Bờ biển nớc ta khúc khuỷu, phía Bắc và phía Nam bờ biển thoải, các dòng sông
chở nhiều phù sa chảy ra biển tạo ra hai vùng châu thổ lớn, đáy biển tơng đối rộng
và bằng phẳng. Miền trung bờ biển dốc hơn, có nhiều đãy núi chạy nhô ra biển,
các dòng sông có đặc điểm ngắn, chảy xiết. Đáy biển sâu và gồ ghề. Chế độ thủy
triều dọc theo các vùng ven biển cũng khác nhau, thuỷ triều lên xuống không đều,
mực nớc và mùa nớc các vùng khác nhau.
Đặc điểm tự nhiên với nhiều điều kiện thuận lợi và phức tạp nh vậy sẽ là lợi thế
rất lớn của ngành thủy sản nớc ta nhng cũng là khó khăn cho các cơ quan quản lý
ngành tổ chức sản xuất.
2.Môi trờng và tiềm năng nguồn lợi thủy sản.
Môi trờng nớc mặn.
Trong môi trờng này, ở nớc ta nguồn lợi hải sản không giàu, mức phong phú
trung bình, càng ra xa mật độ càng giảm, tài nguyên hải sản càng nghèo, nhiều cá
tạp không có chất lợng cao (thực tế cho thấy đánh bắt ở miền Bắc lợng cá có thể
xuất khâu trong sản lợng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5-15%, ở

vùng miền Trung chỉ có một số loài cá nổi lớn và cũng chỉ có thể chiếm 20%).
Nhìn chung nguồn lợi phân tán, quần tụ đàn nhỏ nên rất khó tổ chức khai thác
công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.Thêm vào đó những điều kiện khí hậu thuỷ
văn vùng biển lại rất khắc nghiệt, nhiều dòng bão làm cho quá trình khai thác
mang nhiều sắc thái rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất.
- Môi trờng nớc mặn gần bờ:
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ thuộc vùng sinh thái này có sản lợng
khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng sản lợng hải sản khai thác của Việt
Nam. Vịnh Bắc Bộ với trên 3000 hòn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo có thể
nuôi các loài nhuyễn thể có giá trị nh trai ngọc, vẹm xanh, vẹm nâu, hầu sông, hầu
biển, bào ng, sò huyết, sò lông, ngao
Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài, mực có 25
loài, bạch tuộc có 7 loài, tảo biển có 653 loài. Rong kinh tế chiếm 14% (90 loài)
san hô (loài san hô cứng) tạo rạn san hô có 298 loài thuộc 76 giống 16 họ và trên
10 loài san hô sừng. Cá có trên 2100 loài, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

18
Luận văn tốt nghiệp
Vịnh Bắc Bộ có thành phần khu hệ cá nghèo nhng đến 10,7 % số loài mang tính
ôn đới, thích nớc ấm.
Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi phải chọn các
thông số kỹ thuật của ng cụ sao cho vừa kinh tế vừa có tính chọn lọc cao nghĩa là
các ng cụ có khả năng đánh bắt một cách lựa chọn loài thủy sản cần khai thác.
Nghề đánh cá biển Việt Nam là một nghề khai thác đa loài và do kích cỡ cá
cũng nh kích cỡ quần đàn rất khác nhau nên cần có đội tàu đa dạng về kích cỡ và
nghề nghiệp. Đặc tính số lợng loài phong phú nhng số lợng cá thể mỗi loài lại
không nhiều cũng gây khó khăn cho các nhà chế biến, bởi vì mỗi mẻ lới (nhất là
đối với loài dã cào) đợc kéo lên phải mất công phân loại cá tôm theo loài để còn
xử lý bảo quản và chế biến sau này.

Vùng nớc gần bờ ( vịnh Bắc Bộ và Đông Tây Nam bộ từ 30 m nớc sâu trở vào
và trung bộ 50 m nớc sâu trở vào) là vùng khai thác chủ yếu của nghề cá Việt
Nam.
Mặc dù vùng nớc có độ sâu dới 30 m chỉ chiếm diện tích gần 17% thuộc diện
tích thềm lục địa nhng đã phải chịu áp lực khai thác rất cao, lợng hải sản vùng ven
bờ đã bị khai thác quá mức, sản phẩm khai thác có cả các cá thể cha trởng thành
hay cả những đàn đi đẻ.
- Môi trờng nớc mặn xa bờ.
Đây là vùng sinh thái quan trọng đối với các loài thủy sinh vật vì nó có nguồn
thức ăn cao nhất do các cửa sông, lạch đem phù sa và các loại chất hữu cơ hoà tan.
Đó là nguồn thức ăn rất tốt cho các loài sinh vật bậc thấp và đến lợt các loài sinh
vật này trở thành thức ăn cho tôm cá.
Đặc tính nguồn lợi thủy sản Việt Nam khá phong phú có thể tính đến một số
loài nh sau: tôm 75 loài, mực 25 loài, bạch tuộc 7 loài, rong biển 653 loài, rong
kinh tế 14% ( 19 loài), san hô (cứng) tạo rạn 298 loài thuộc 76 giống, 16 họ và
hơn 10 loài san hô sừng, cá hơn 210 loài, hơn 100 loài có giá trị kinh tế.
Môi trờng nớc lợ
Môi trờng này bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và vùng rừng ngập mặn,
đầm phá nơi đây có sự pha trộn giữa nớc biển và nớc ngọt từ các dòng sông chảy
ra. Tổng diện tích mặt nớc lợ khoảng 619.000 ha bao gồm: các tỉnh phía Bắc
84.625 ha, các tỉnh Bắc miền Trung 39.700 ha, các tỉnh miền Trung 33.600 ha, các
tỉnh Đông Nam Bộ 23.500 ha, các tỉnh Tây Nam Bộ 437.480 ha. Đây là môi trờng
cho nhiều loài thuỷ sản đặc sản có giá trị nh Tôm, Rong câu, các loài cua, cá mặn
lợ. Đặc biệt rừng ngập mặn là bộ phận quan trọng của vùng sinh thái nớc lợ, ở đó
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

19
Luận văn tốt nghiệp
hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho các loài động vật thuỷ
sinh, là nơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Vùng nớc lợ vừa có ý

nghĩa sản xuất lớn vừa có ý nghĩa không thay thế đợc trong việc bảo vệ và tái tạo
nguồn lợi. Các vùng nớc lợ ở nớc ta đặc biệt là các vùng rừng ngập mặn ven biển
đã bị lạm dụng quá mức cho việc nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi Tôm.
Môi trờng nớc ngọt
Nớc ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ thống sông ngòi, kênh
rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên và hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao đầm
nhỏ và ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới ma nhiều luôn bổ sung nguồn nớc cho các
thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài sinh vật có thể phát triển quanh
năm trong cả nớc. Tuy nhiên, cho tới nay chỉ có diện tích các ao hồ nhỏ đã phát
triển nuôi theo VAC đợc trên 80%, còn các mặt nớc lớn tự nhiên và ngập nớc,
ruộng trũng mới đợc sử dụng rất ít.
Từ nguồn lợi mặt nớc tiềm năng là điều kiện để phát triển nuôi trồng, chế biến,
xuất khẩu thuỷ sản nớc ta.
3. Nhân tố thị trờng sản phẩm thuỷ sản
Nhân tố thị trờng trong nớc và quốc tế đóng góp một vai trò hết sức quan trọng
đối với phát triển thuỷ sản trong nền kinh tế hiện nay. Thực tế, trong nền kinh tế
thị trờng hiện hành, giá cả là một phạm trù tồn tại khách quan và thị trờng là môi
trờng qua đó sản phẩm đợc tiêu thụ và tới tay ngời tiêu dùng.
ở nớc ta khi mà thị trờng trong nớc còn kém phát triển thì việc chúng ta phải h-
ớng sản phẩm thuỷ sản ra thị trờng thế giới là tất yếu. Do vậy kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng các nớc nhập khẩu. Thị trờng thủy sản
thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến động, xu hớng hiện nay của ngời
tiêu dùng là giảm tiêu thụ thịt, tăng tiêu thụ thủy sản và nhu cầu của thế giới về
thủy sản lại tăng khá ổn định. Năm 1985, xuất khẩu thủy sản thế giới đạt 17,2 tỷ
USD. Năm 1997 đạt 107,6 tỷ USD, tăng bình quân hơn 13% vào năm 2002, giá
thủy sản tăng khá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc xuất khẩu thủy sản,
giá tăng xấp xỉ 6% khi nhu cầu trên toàn thế giới không giảm.
Nh vậy để bán đợc sản phẩm và cạnh tranh đợc với sản phẩm các nớc bạn trong
khu vực và thế giới thì việc quan trọng đợc đặt ra cho ngành Thuỷ sản Việt Nam
phải có chất lợng sản phẩm tốt đủ sức cạnh tranh, phải nắm bắt kịp thời yêu cầu

của thị trờng. Vì đặc điểm của thị trờng là luôn biến động theo nhu cầu, thị hiếu,
thu nhập và tập quán. Do vậy nó có ảnh hởng đến kế hoạch phát triển và tác động
đến nhịp độ tăng trởng của ngành.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

20
Luận văn tốt nghiệp
4.Nhân tố khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ là nhân tố có tác động rất lớn, trực tiếp tới sự thành công
của ngành thuỷ sản trong quá trình hội nhập. Khoa học công nghệ phát triển sẽ tạo
điều kiện và khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới, trình độ trang bị cơ sở
vật chất kỹ thuật, phơng pháp công nghệ, đội ngũ cán bộ, đào tạo nguồn lao động
đợc nâng cao. Trong ngành thuỷ sản rất cần công nghệ cho nuôi trồng, chọn giống
tốt, cần khoa học để chữa trị bệnh cho hải sản. Ngoài ra, khoa học và công nghệ
có vai trò quan trọng hơn nữa đối với công nghiệp chế biến thuỷ sản, khi mà sản
phẩm chế biến đợc coi là sản phẩm chính của ngành. Do vậy nó là yếu tố quyết
định thành công đến chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Thấy đợc tầm quan trọng của khoa học công nghệ, do vậy ta đã xác định nhiệm
vụ của khoa học công nghệ năm 2003 là đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và
chuyển giao công nghệ cho sản xuất: Khâu đột phá là chiến lợc và các đề án về
giống thuỷ sản, tiếp tục củng cố quy trình sản xuất giống tôm sú, tạo ra những
vùng, những cơ sở nuôi dỡng, bảo tồn phát triển nguồn tôm sú bố mẹ . Hội nghị
tổng kết năm 2002 đã khẳng định: Nhiệm vụ then chốt của năm 2003 là phải xây
dựng đợc hệ thống an toàn vệ sinh chất lợng sản phẩm đến đầu nguồn nguyên liệu,
bảo đảm tại mọi khâu đáp ứng đợc yêu cầu an toàn vệ sinh chất lợng sản phẩm .
Qua đây thấy đợc nhà nớc ta đã rất chú trọng trong công tác cải thiện hệ thống kết
cấu hạ tầng trong ngành thuỷ sản hiện nay.
5. Nhân tố nguồn lực phát triển
Với ngành Thuỷ sản, nguồn lao động là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
tiềm năng cho ngành. Nguồn lao động có tay nghề và kinh nghiệm sẽ đem lại

năng suất lao động cao. ở nớc ta với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng
1 triệu ngời sống ở đầm phá tuyến đảo của 714 xã phờng thuộc 28 tỉnh thành phố
có biển và hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra lực lợng nuôi trồng
thuỷ sản chiếm tỷ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá. Cha kể một bộ phận
khá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khai
thác cũng nh chuyển sang nghề nuôi trồng thuỷ sản. ở nớc ta nguồn nhân lực dồi
dào giá rẻ nhng phần lớn tay nghề còn thấp, kinh nghiệm ít, do vậy nó vừa là lợi
thế nhng cũng là khó khăn cho ta. Đào tạo, nâng cao hiểu biết, kiến thức khoa học
cho nuôi trông, đánh bắt thuỷ sản, đào tạo huấn luyện cho các thuyền trởng thuỷ
thủ giỏi sẽ rất cần thiết cho phát triển ngành thuỷ sản nớc ta hiện nay. Đó là một
yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng thuỷ sản, an toàn cho ngời lao động
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

21
Luận văn tốt nghiệp
Nguồn lực phát triển ngoài lao động còn phải kể đến là nguồn vốn. Đó là tất cả
các tài sản cố định nh cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ, tàu thuyền bến cảng của
nghề cá và nguồn vốn lu động. Nguồn vốn chính là cơ sở hay đúng hơn là điều
kiện đủ cho quá trình phát triển. Không có nó chắc chắn sẽ không có sự đầu t mở
rộng phát triển theo chiều rộng cũng nh theo chiều sâu của ngành. Với thực tế
Thủy sản nớc ta hiện nay thì nguồn vốn vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực để hỗ
trợ phát triển khoa học công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh với nớc bạn, làm
nguồn lực cải thiện cơ sở nuôi trồng, cải thiện chất lợng hải sản Nhìn chung để
phát triển đợc ngời ta rất cần đến vốn, nhng vấn đề quan trọng nữa là sử dụng
chúng nh thế nào cho có hiệu quả. Đây đang là vấn đề bất cập ở nớc ta hiện nay.
Nếu sử dụng vốn không đúng mục đích rất có thể làm ảnh hởng đến quá trình phát
triển của chúng ta.
6.Tác động của nhân tố chính trị trong và ngoài nớc.
Để phát triển ngành thủy sản theo con đờng đã chọn thì không thể không có
chính sách đờng lối của Đảng. Trên tinh thần tiếp tục và đẩy nhanh công cuộc đổi

mới đất nớc, góp phần thực hiện đợc mục tiêu kinh tế xã hội, đảm bảo ngành
Thủy sản Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới thì ngành Thủy sản Việt Nam
đã đợc xác định phát triển theo hớng sau: Nhờ có lợi thế và tiềm năng phát triển
kinh tế thủy sản, phải coi đây là một trong những hớng đi chủ đạo của kinh tế
biển và ven biển nhằm góp phần phát triển xã hội, đảm bả sự phát triển bền vững,
trên cơ sở thực thi các chính sách đầu t đúng đắn phù hợp với các điều kiện đặc
thù của ngành đồng thời phát mạnh mẽ hiệu lực của quản lý nhà nớc, để tiến đến
một nghề cá hiện đại. Cần phát triển thủy sản Việt Nam theo định hớng kết hợp
kế hoạch hoá với thị trờng, kết hợp sự phát triển phù hợp với đặc thù sinh thái và
kinh tế xã hội của các vùng các địa phơng với phát triển trên cơ sở lợi ích toàn cục
trong các chơng trình thống nhất. Rõ ràng chính sách của nhà nớc đặt ra, cũng
nh việc nhà nớc đa ra các hình phạt nghiêm ngặt với những hành vi sai trái, bị
cấm, gây thiệt hại cho xã hội nhằm giúp đỡ tạo thuận lợi cho việc phát triển
ngành. Có thể nói trong hội nhập ngành đợc sự quản lý của nhà nớc sẽ là một
thuận lợi to lớn, dờng nh sẽ tránh đợc nhiều mâu thuẫn đáng tiếc xảy ra khi trao
đổi hàng hoá với nớc bạn.
Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực thì tác động của môi trờng
kinh tế xã hội bên ngoài là không nhỏ. Rõ ràng tham gia hội nhập thuận lợi cho n-
ớc ta rất nhiều nhng thách thức cũng nhiều không kém. Chính sách thơng mại,
xuất nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan của họ ảnh hởng rất lớn đến sản lợng xuất
nhập khẩu của ta. Trải qua một số vụ kiện cá Tra, cá Ba sa, hay Tôm vừa qua
cho thấy mặt hàng thủy sản nớc ta để tồn tại trên thị trờng thế giới không phải dễ,
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

22
Luận văn tốt nghiệp
sẽ luôn có những thế lực cản trở bớc phát triển của ta khi họ không thực sự cạnh
tranh bình đẳng trên thế giới.
Nh vậy ngành thủy sản phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Do vậy để
thực hiện đợc nhiệm vụ phát triển Thuỷ sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế và khu vực chúng ta phải biết tổng hoà các yếu tố không xem nhẹ yếu tố nào
nhng cũng phải biết lựa chọn nhân tố có ảnh hởng mạnh nhất đến thăng trầm của
ngành. Chẳng hạn nh, ngay trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay
thì việc lựa chọn nhân tố khoa học công nghệ, phát triển thị trờng sang nớc bạn là
vấn đề cần quan tâm hàng đầu.
Chơng II.
Thực trạng ngành Thủy Sản Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian một
số năm trở lại đây, có thể lấy năm 2000 là mốc chia giai đoạn phát triển của ngành
thành hai giai đoạn: trớc năm 2000 và ba năm đầu (2001-2003) trong kế hoạch 5
năm (2001-2005). Dựa vào năm 2000 để phân đoạn quá trình phát triển của ngành,
vì sau năm 2000 ngành Thủy sản Việt Nam đạt đợc tốc độ tăng trởng vợt bậc cả về
tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, sản lợng khai thác, nuôi trồng. Và đặc biệt có sự
chuyển đổi một cách nhanh chóng trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu, vì sự thế chỗ
giữa thị trờng nhập khẩu Mỹ và Nhật mà trớc đó thị trờng Nhật luôn là thị trờng
nhập khẩu lớn nhất mặt hàng thủy sản của ta. Điều này đợc giải thích một cách
đơn giản là: năm 2000 hiệp định thơng mại Viêt- Mỹ đợc ký kết gây ảnh hởng rất
lớn đến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ta nói chung và mặt hàng
thủy sản nói riêng. Và bên cạnh những thuận lợi mà ngành nhận đợc từ hiệp định
này thì tiếp theo sau ngành gặp không ít sóng gió do thị trờng Mỹ gây ra. Cho đến
nay và cả trong tơng lai, nó vẫn luôn là thị trờng đầy nguy hiểm đối với sự phát
triển ngành Thủy sản nớc ta. Để hiểu rõ hơn ta đi sâu vào tìm hiểu từng giai đoạn
phát triển của ngành.
I. Thực trạng ngành Thủy sản Việt Nam trớc năm 2000.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, ngành Thủy sản Việt Nam có
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nớc. Từ cuối thập kỷ 80 đến nay
ngành đã có những bớc tiến không ngừng. Cụ thể trong những lĩnh vực sau:
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A


23
Luận văn tốt nghiệp
1. Khai thác hải sản.
Tổng sản lợng hải sản khai thác trong khoảng thời gian 10 năm qua
(1991-2000) đã tăng liên tục khoảng 6,6%/ năm. Riêng giai đoạn 1991- 1995 tăng
với tốc độ7,5%/năm, giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 5,9%/năm. Năm 1998
tổng sản lợng khai thác hải sản đạt 1.113.000 tấn. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn
chế bởi mức độ cạn kiệt. Bảng dới đây sẽ cho biết chi tiết cơ cấu sản lợng khai
thác của từng khu vực trong giai đoạn này.
Bảng 1: Cơ cấu sản lợng khai thác của từng khu vực trong cả nớc giai đoạn
1996-2000.
Đơn vị: %
Vùng Cá Mực Tôm
Hải sản khác
Bắc bộ 85,58 5,72 3,6 5,09
Bắc trung
bộ
80,96 14,76 3,01 1,05
Nam trung
bộ
73,27 15,91 2,64 8,18
Nam bộ 76,01 9,23 6,94 5,37
Cả nớc 76,13 11,54 6,94 5,37
( Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ
2000-2010. Bộ Thủy sản)
Nhìn vào cơ cấu sản phẩm khai thác ta thấy sản lợng cá đợc khai thác ở giai
đoạn này vẫn là chủ yếu, tiếp đó là mực có tỷ trọng đáng kể đặc biệt là ở vùng
BắcTrung Bộ và Nam Trung Bộ, trong khi đó Tôm lại đợc khai thác nhiều ở Nam
Bộ.
Về năng lực khai thác, số lợng tàu thuyền máy tăng 8,5%/ năm, tổng công suất

tăng 20,7%, số lợng tàu thuyền thủ công giảm 7%/ năm. Lao động đánh cá biển
tăng bình quân 9,4%/ năm. Thiếu lao động tay nghề, thủy thủ giỏi.
Tổng sản lợng khai thác hải sản tăng bình quân 6,6%/năm nhng xu hớng tốc độ
tăng giảm dần. Sản lợng khai thác gần bờ đã vợt quá mức độ cho phép, sản lợng
mực tôm vợt quá xa kết quả tính toán sản lợng cho phép khai thác.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

24
Luận văn tốt nghiệp
2. Nuôi trồng Thủy sản.
Năm 1998, diện tích các loại mặt nớc đợc sử dụng chiếm 37% tiềm năng,
trong đó mặt nớc ao hồ nhỏ và vùng triều đã sử dụng quá ngỡng an toàn sinh thái,
riêng phần diện tích ruộng trũng và mặt nớc lớn là có thể phát triển thêm vì thời
gian này mới sử dụng đợc 27%. Diện tích sử dụng mặt nớc vùng triều đã đạt 44%,
tại một số địa phơng tỷ lệ này còn tăng lên. Xem bảng sau ta sẽ thấy rõ:
Bảng 2: Tình hình sử dụng diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản trong giai
đoạn 1996-2000.
Loại
hình mặt
nớc
Diện tích
tiềm năng
(ha)
Diện tích
có khả năng
nuôi (ha)
Diện tích
đã nuôi (ha)
Tỷ lệ sử
dụng so với

tiềm năng
(%)
Ao, hồ
nhỏ
120.000 113.000 82.700
69
Mặt n-
ớc lớn
340.000 198.220 98.980
29
Ruộng
trũng
580.000 306.003 154.200
27
Vùng
triều
660.000 414.417 240.000
44
Tổng số 1.700.000 1.031.604 626.500 37
( Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thủy sản thời kỳ
2000-2010. Bộ Thủy sản)
Về nuôi trồng, đã nuôi các đối tợng đặc sản có giá trị kinh tế cao nh Ba ba, cá
bống tợng, tôm càng xanh, cá sấu. Đợc mở rộng làm tăng thêm giá trị kinh tế.
Nuôi thủy sản nớc lợ cũng phát triển rất mạnh trong thời kỳ này, đã có bớc
chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá, mang lại giá trị ngoại tệ cao
cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập cho ngời lao động.
Thời gian này Tôm đợc nuôi ở khắp các tỉnh ven biển và trong cả nớc nhất là
Tôm sú. Diện tích nuôi Tôm năm 1998 là 290.000 ha để tạo ra giá trị xuất khẩu
cao thì cá Tra, Ba Sa cũng đã trở thành đối tợng có giá trị hành hoá lớn, ngoài ra
các đối tợng khác đang trong tình trạng manh mún. Giai đoạn này hình thức nuôi

Tôm vẫn là nuôi quản canh và quảng canh cải tiến. Diện tích nuôi bán thâm canh
và nuôi thâm canh còn ít và năng suất thấp. Đến năm 1998 diện tích nuôi Tôm
thâm canh và bán thâm canh 11.000-13.000 cho năng suất 1-2 tấn/ha.
Nguyễn Thị Lê Hơng Kế hoạch 42-A

25

×