Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Kế hoạch giáo dục tuần 20 (Năm học 2017- 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.77 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 20 </b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI</b>
<i><b> Thời gian thực hiện: số tuần 4; </b></i>
<b> </b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: </b>
<b> Thời gian thực hiện: số tuần 1; </b>


<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>đơng</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>

<b>-Chơi</b>

<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sàng</b>


- Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với phụ
huynh tình hình của
trẻ.


- Kiểm tra đồ dùng,
tư trang của trẻ


- Trò chuyện với trẻ
về một số con vật
sống dưới nước.



- Cho trẻ chơi với đồ
chơi trong lớp.


- Tập bài tập thể dục
sáng.


- Điểm danh trẻ đến
lớp.


- Nắm tình hình sức
khỏe của trẻ, yêu cầu và
nguyện vọng của phụ
huynh.


- Trẻ biết lễ phép chào
cô, chào bố mẹ.


- Phát hiện những đồ
dùng, đồ chơi khơng an
tồn với trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.


- Giúp trẻ nhận biết và
khám phá chủ đề đang
học.


- Trẻ biết chơi đồn kết,
hịa đồng với các bạn


trong lớp.


- Trẻ biết thực hiện các
động tác trong bài thể
dục sáng theo nhạc.
- Hình thành thói quen
rèn luyện cơ thể.


- Trẻ được hít thở khơng
khí trong lành buổi sáng


- Trẻ nhớ tên mình, tên
bạn; biết dạ cơ khi được
gọi đến tên.


- Mở cửa, thơng
thống phịng học.
- Sắp xếp giá cốc, để
khăn …


- Tủ đựng đồ của trẻ.


- Tranh ảnh về động
vật sống dưới


nước…..


- Đồ chơi trong các
góc



- Sân tập bằng phẳng,
an toàn với trẻ.


- Đĩa nhạc tập thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Từ ngày 15/01 đến ngày 19/01/2018</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Cơ đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.


- Cho trẻ tự kiểm tra túi quần áo của mình và lấy
cho cơ cất những đồ dùng khơng an tồn với trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi
quy định.


- Cô cho trẻ quan sát tranh về một số con vật sống
dưới nước.


- Hướng dẫn trẻ cách lấy và cất đồ chơi gọn gàng,
đúng chỗ.


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ tập trung và xếp hàng.
<b>* Khởi động: </b>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi
thường, đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy
nhanh, chạy chậm…).



- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang.


<b>* Trọng động: Tập BTPTC cùng với nhạc thể dục.</b>
+ Hô hấp: Thổi nơ bay


+ Tay: Tay thay nhau đưa ra trước ra sau
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên


+ Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang hai bên
+ Bật: Tay chống hông, bật về trước


<b>* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay,</b>
cò bay” hít thở thật sâu.


- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ nghỉ phép.


- Trẻ lễ phép chào cô, chào
bố mẹ.


- Trẻ tự kiểm tra túi quần
áo của mình.


- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng
vào tủ đồ cá nhân của trẻ.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ về
chủ đề


- Trẻ chơi tự do với đồ
chơi trong lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>đông</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi,</b>
<b>tập</b>


<i><b>- Góc phân vai: Cửa</b></i>
hàng bán hải sản,
Nấu ăn...v..v...


<i><b>- Góc xây dựng: Xây</b></i>
ao thả cá, lắp ghép
các con vật sống dưới
nước…v..v…


<i><b>- Góc nghệ thuật: </b></i>
<i><b>+ Hát, múa, vận</b></i>
động các bài hát về
chủ đề.


+ Chơi với dụng cụ
âm nhạc.



+ Nặn, vẽ, cắt dán, tô
màu tranh về các con
sống dưới nước


<i><b>- Góc học tập: </b></i>


<i><b>+ Xem sách tranh</b></i>
truyện, kể chuyện
theo tranh về chủ đề
“Thế giới động vật”.
+ Làm sách về các
con vật sống dưới
nước.


<i><b> - Góc thiên nhiên:</b></i>
Cho cá ăn, quan sát
bể cá. Chơi với cát,
nước, sỏi…v..v.


- Trẻ biết chơi theo
nhóm, chơi cùng nhau.
- Trẻ biết nhận vai chơi
và thể hiện vai chơi.
- Trẻ nắm được một số
công việc của vai chơi.
- Đồ chơi lắp ghép.


- Phát triển sự khéo léo
của đôi tay, óc sáng tạo


của trẻ.


- Trẻ yêu thích hoạt
động nghệ thuật.


- Phát triển khả năng tư
duy và ngôn ngữ cho
trẻ.


- Trẻ biết cách giở sách
cẩn thận, không nhàu
nát và biết cách giữ gìn
sách vở.


- Trẻ biết cách chăm sóc
cây.


- Trẻ yêu thích lao
động.


- Đồ chơi nấu ăn; các
loại đồ chơi thực
phẩm (cá, tôm, thịt...)


- Bộ đồ nắp ghép,
gạch, dụng cụ xây
dựng, thảm cỏ…


- Giấy vẽ, tranh để trẻ
tô màu, giấy màu, hồ


dán, kéo.


+ Tranh ảnh về chủ
đề.


+ Sách truyện theo
chủ đề. Một số đồ
chơi …v..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi”
<b>2. Nội dung</b>


<b>2.1. Thỏa thuận trước khi chơi </b>


- Cô giới thiệu nội dung chơi các góc và gợi ý hỏi
trẻ về tên góc, các loại đồ chơi trong từng góc.
+ Cơ cho trẻ tự nhận


góc chơi bằng các câu hỏi: Con thích chơi ở góc
chơi nào? Ai thích chơi ở góc xây dựng?


+ Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào các góc cho hợp
lí.


+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
khơng tranh giành đồ chơi.


<b>2.2. Q trình chơi</b>



- Cho trẻ trong từng góc bàn luận và phân vai chơi.
- Cô quan sát từng nhóm trẻ để giải quyết tình
huống kịp thời.


+ Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ đặt câu hỏi
gợi mở nội dung chơi và tham gia chơi cùng trẻ với
những trò chơi mới, giúp trẻ hoạt


+ Cô gợi ý tạo sự liên kết, giao lưu giữa các nhóm
chơi.


<b>2.3. Nhận xét sau khi chơi</b>


Cho trẻ đi tham quan các góc chơi và cùng cơ nhận
xét các góc chơi của nhóm bạn.


<b>3. Kết thúc</b>


Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được tham gia
trong từng góc. Cơ nhận xét, tun dương, khích lệ
trẻ.


+ Cho trẻ cất đồ chơi về từng góc.


- Trẻ hát và cùng cơ trị
chuyện


- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ nhận góc chơi theo ý
thích của mình.



- Trẻ về các góc chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ phân vai chơi
- Trẻ chơi.


- Trẻ đi tham quan các góc
chơi và nhận xét bạn.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>đơng</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi,</b>
<b>tập</b>


<i><b>- Hoạt động có chủ</b></i>
<i><b>đích:</b></i>



+ Dạo chơi, quan sát
vườn rau.


+ Vẽ trên sân:


- Vẽ các con vật sống
dưới nước.


+ Trò chuyện về một
số con vật sống dưới
nước gần gũi với trẻ.


<i><b>- Trò chơi vận động:</b></i>
+ Ếch dưới ao, Nhện
giăng tơ…v…v.
<b>- Trò chơi dân gian:</b>
Nhảy lò cò, Oẳn tù tì,
Trốn tìm.


<i><b>- Chơi theo ý thích:</b></i>
Cho trẻ chơi với các
đồ chơi, thiết bị
ngoài trời như cầu
trượt, đu quay.


- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.


- Rèn cho trẻ khả năng
ghi nhớ, so sánh



- Phát triển khả năng
sáng tạo cho trẻ


- Phát triển khả năng
quan sát, tìm tịi, khám
phá ở trẻ.


- Giáo dục trẻ biết yêu
quý động vật.


- Rèn kĩ năng vận động
và phát triển tố chất vận
động cho trẻ.


- Trẻ hứng thú, tham gia
tích cực vào các trò
chơi.


- Trẻ biết chơi đoàn kết,
nhường nhịn và chia sẻ
với các bạn.


- Trẻ biết cách chơi đảm
bảo an toàn cho bản
thân


- Mũ, dép.


- Địa điểm: Khu vực


sân trường bằng
phẳng, an toàn cho trẻ.


- Địa điểm, phấn màu


- Địa điểm


- Nhạc 1 số bài hát
theo chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.


- Dẫn trẻ đi dạo chơi sân trường, cho trẻ quan sát
vườn rau xung quanh trường.


+ Các con nhìn thấy trong vườn có những loại rau
gì?


+ con hãy kể tên các loại rau đó?


- Cho trẻ vẽ các con vật sống dưới nước.


- Trị chuyện cùng cơ về những con vật sống dưới
nước quên thuộc gần gũi với bé.


- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
của những trò chơi mới và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
của những trò chơi mà trẻ biết.



- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy theo hứng
thú của trẻ. Sau mỗi lần chơi, cơ nhận xét và khích
lệ trẻ.


- Giáo dục trẻ ra sân chơi an toàn, đoàn kết,
nhường nhịn nhau.


- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi ngồi
trời.


- Cơ chú ý bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ,
khuyến khích trẻ kịp thời cho trẻ chơi có hứng thú
hơn


- Trẻ hát.


- Trẻ dạo chơi quan sát.


- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của bản thân.


- Trẻ vẽ


- Trị chuyện cùng cơ.


- Trẻ nhắc lại tên, cách
chơi của những trò chơi trẻ
biết.


- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>đông</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


- Tổ chức cho trẻ vệ
sinh cá nhân.


- Tổ chức cho trẻ ăn
bữa chính.


- Rèn kĩ năng rửa tay
đúng cách trước khi ăn,
lau miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn, lợi ích của ăn đúng,
ăn đủ.


- Rèn cho trẻ thói
quen tự phục vụ


- Xà phòng rửa tay,
khăn lau tay.



- Bàn ghế, khăn ăn,
khay để khăn.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Tổ chức cho trẻ
ngủ.


- Rèn thói quen nằm
đúng chỗ, nằm ngay
ngắn.


- Rèn cho trẻ cách rửa
mặt khi ngủ dậy.


- Phòng ngủ sạch sẽ,
thoáng mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Trước khi ăn: </b>


- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.


- Cô giáo chia cơm ra từng bát cho trẻ ăn ngay khi
cịn ấm.


- Cơ giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng



- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn


<b>2. Trong khi ăn:</b>


<b>- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh, lịch sự, ăn hết</b>
suất.


<b>3. Sau khi ăn: </b>


- Cho trẻ lau miệng, cất bát, bàn ghế; uống nước.


-Trẻ rửa tay bằng xà
phòng.


- Trẻ vào bàn ăn


- Trẻ ăn.


- Trẻ cất bàn ghế sau khi
ăn.


<b>1.Trước khi ngủ </b>


- Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ nằm theo thành 2
dãy


- Khi đã ổn định, cho trẻ nghe những bài hát ru êm
dịu để trẻ dễ ngủ.



<b>2. Trong khi trẻ ngủ</b>


<b>- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư thế ngủ cho trẻ) </b>
khi cần). Phát hiện kịp thời, xử lý tình huống có
thể xảy ra


<b>3. Sau khi ngủ</b>


<i><b>- Cơ chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào </b></i>
đúng nơi quy định


- Trẻ lấy gối và vào chỗ
ngủ


- Trẻ ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>đơng</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>
<b>–</b>
<b>Chơi</b>



<b>tập</b>


- Ơn kĩ năng vệ sinh
cá nhân: giữ đầu tóc,
quần áo gọn gàng…
- Hát “cá vàng bơi”
- Hoạt động góc theo
ý thích


- Nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


<b>- Trẻ biết cách giữ gìn</b>
vệ sinh cá nhân: chải
tóc, quần áo gọn gàng…
v…v.


- Trẻ nhớ tên và thuộc
bài hát.


- Trẻ biết cách chơi ở
các góc theo ý thích của
mình.


- Biết cất đồ dùng, đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi
quy định.


- Rèn cho trẻ ghi nhớ
các tiêu chuẩn và cách


đánh giá “Bé chăm, bé
ngoan, bé sạch”.


- Gương, lược…v...v


- Nhạc bài hát…v...v.


- Đồ dùng, đồ chơi
trong các góc.


- Bảng bé ngoan, cờ…
v…v.


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Trả trẻ. - Trẻ biết lấy đúng đồ
dùng cá nhân của mình
và biết chào hỏi cô giáo,
bạn bè, bố mẹ lễ phép
trước khi ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát trực tiếp bằng
hành động kết hợp lời giải thích.


- Cho trẻ thực hiện.


- Hỏi trẻ về tên bài hát/ bài thơ đã học. Cho cả lớp
hát biểu diễn bài hát “Cá vàng bơi”.



- Cho trẻ chọn và chơi các góc theo ý thích.


- Trong q trình trẻ chơi, cơ chú ý, bao qt, động
viên, khuyến khích trẻ.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng.
- Cơ nêu các tiêu chuẩn thi đua.


- Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét bạn,
biết nêu những hành vi ngoan và chưa ngoan.
- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và bạn chưa
ngoan trong ngày/ tuần. Động viên, khích lệ trẻ cố
gắng phấn đấu.


- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu bé ngoan
cuối tuần.


- Trẻ quan sát và lắng
nghe.


- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát và biểu diễn bài
hát


- Trẻ tự chơi ở các góc
theo ý thích và cất đồ chơi
gọn gàng sau khi chơi



- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ cắm cờ/ nhận phiếu
bé ngoan.


- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình.
- Biết chào cô, bố mẹ và bạn bè trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh những điều cần lưu ý về
trẻ trong ngày để phối hợp với phụ huynh giáo dục
trẻ và trả trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>Thứ 2 ngày 15 tháng 01 năm 2018</b>
<i><b> Tên hoạt động: Thể dục: Tung và bắt bóng với cơ.</b></i>
<b> Trò chơi: Thỏ con dạo chơi</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc : Hát “ Tôm cá cua thi tài” </b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết cách cầm bóng, biết cách tung bóng và bắt bóng cho cơ và bạn
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát



- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay,chân
- Phát triển tố chất vận động


<b>3. Giáo dục </b>


-Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ
bản.


- Giáo dục trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh,
có sức khỏe giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức với bản thân.


<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>1. Ðồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Quả bóng 5-10 quả


- Sân tập sạch sẽ, an tồn cho trẻ
<b>2. Ðịa điểm tổ chức </b>


- Ngoài sân.


<b> III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống
dưới nước.



- Hát vận động “ Tôm cá cua thi tài”
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Cô giới thiệu vận động “ Tung và bắt bóng
với cơ”


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>3.1: Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.


- Cho trẻ hát “ Một đồn tàu” đi vịng trịn kết


- Trị chuyện cùng cơ


- Hát vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ.
- Cho trẻ xếp thành hai hàng


<b>3.2 Hoạt động 2:Trọng động</b>
<b>a. Bài tập phát triển chung</b>
+ ĐT tay: Hai tay đưa lên cao
+ ĐT chân: Co, duỗi chân


+ ĐT bụng: Quay người sang bên phải, sang
bên trái


+ ĐT bật : Bật lên phía trước


<b>b. Vận động cơ bản.</b>


- Cơ giới thiệu tên vận động: “Tung và bắt
bóng với cơ”


- Cơ tập mẫu lần 1


- Cô tập mẫu lần 2. kết hợp phân tích động
tác


+ Tư thế chuẩn bị: (Một trẻ lên tập cùngcơ):
Cơ cầm bóng bằng hai tay, cơ đứng cách bạn
sơn khoảng 1,5m, cơ tung bóng cho bạn sơn
bằng hai tay, bạn sơn đón bắt lấy bóng bằng
hai tay, có thể sử dụng cả cánh tay đón lấy
bóng.


- Mời một trẻ lên tập mẫu, cô chú ý quan sát
sửa sai cho trẻ


- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt 2 lần
- Lần 2: Cho trẻ thi đua


- Khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh dạn
tự tin, những trẻ nào thực hiện chưa đúng cô
cho trẻ thực hiện lại


- Nhận xét q trình thực hiện của trẻ
<b>c.Trị chơi: “ Thỏ con dạo chơi ”</b>



+ Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và
giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò
chơi,các con có thích khơng ? Đó là trị chơi “
Thỏ con dạo chơi” Các con hãy lắng nghe cô
phổ biến cách chơi nhé.


- Trẻ xếp hàng


- Trẻ tập bài tập phát triển
chung.


- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.


-Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ nghe, quan sát.


-Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Cách chơi : Các con đóng vai làm các chú
thỏ đi dạo chơi trên bãi cỏ và một bạn đống
vai làm cáo dình bắt các chú thỏ


+ Luật chơi khi đọc bài thơ trên bãi cỏ đến
câu “có cáo dan đang dình bắt” thì các chú
thỏ phải chạy nhanh về nhà, bạn nào mà bị
cáo bắt phải nhảy lị cị


+ Cơ cho trẻ chơi 2 lần



+ Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
chơi, kiểm tra số nấm trẻ hái được sau mỗi
lần chơi.


<b>3.3: Hoạt động 3 : Hồi tÜnh </b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh
sân.


<b>4. Củng cố</b>


- Các con vừa thực hiện vận động gì ? Trị
chơi gì ?


-Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì
vậy các con phải chịu khó tập thể dục.


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét – Tuyên dương trẻ .


- Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn


- Trẻ chơi hứng thú


- Trẻ đi nhẹ nhàng.


- Trẻ trả lời.
-Trẻ nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Hoạt động bổ trợ: “Câu đố về con voi”.</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Trẻ nhận biết đợc số lợng đồ vật là 4. Biết cách gộp 2 nhóm i tng v
m trong phm vi 4.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Trẻ đếm từ trái sang phải, đếm đến 4 .</b>


- Rèn cho trẻ khả năng t duy: ghi nhớ, t¸i hiƯn.
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ nhanh nhẹn hứng thú tham gia các hoạt động.
<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Mỗi trẻ 4 con bớm vàng và 4 con bm .


- Đồ dùng của cô giống của trẻ,kích thíc lín h¬n.


- Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi cú s lng 4 t xung quanh lp.


- Mô hình khu vờn bách thú có gắn chấm tròn, các con vËt sèng trong
rõng.



<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trong lớp


III. Tổ chức hoạt động


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô đọc câu đố:


Bốn chân như bốn cột đình
Hai tai ve vẩy, 2 ngà trắng phau


Vịi dài vắt vẻo trên đầu


Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.
Là con gì?


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Hơm nay cơ sẽ dạy các con “gộp 2 nhóm đối
tượng và đếm trong phạm vi 4”.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Luyện kỹ năng đếm đến 4.</b></i>
<i> - Cho trẻ tìm và đếm các nhóm con vật ni</i>
có số lợng là 4: con hổ, con voi, ở vờn bách



- Trò chuyện.


- Lắng nghe.
- Con voi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thó cđa líp.


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Gộp 2 nhóm đối tợng và</b></i>
<i><b>đếm:</b></i>


- Hỏi trẻ: Trong rổ của các con có gì?


- Cho trẻ lấy 3 con bớm vàng và xếp thành
hàng ngang ở bên phía trái của bảng. 1 con
b-ớm đỏ xếp thành hàng ngang ở phía bên phải
của bảng.


+ Các con hãy đếm xem có bao nhiêu con bớm
vàng ở phía bên trái?


- Các con hãy lấy thẻ số tơng ứng đặt vào bên
trỏi của nhóm bớm vàng nào!


+ Có bao nhiêu con bớm đỏ? Lấy thẻ số tơng
ứng đặt vào nhóm bớm đỏ.


+ Trên bảng có tất cả bao nhiêu con bớm vàng
và đỏ?



- Cô cho trẻ đếm lại số lợng của nhóm bớm
vàng (1, 2, 3), sau đó đếm tiếp số lợng ca
nhúm bm (4)


+ Tất cả có bao nhiêu con bớm?


- Khái quát: Tất cả có 4 con bớm. (3 con bím
víi 1 con bím lµ 4 con bím)


- Cho trẻ cất 1 con bớm vàng đi và đếm số
l-ợng cịn lại, tìm thẻ số tơng ứng đặt vào.


+ Lấy thêm 1 con bớm đỏ và xếp vào nhóm
b-ớm đỏ. Đếm và đặt thẻ số tơng ứng vào nhóm
bớm đỏ.


+ Các con đếm xem có bao nhiêu con bớm ở
trên bảng? (Cơ cho trẻ đếm gộp 2 nhóm bớm.)
+ Có tất cả bao nhiêu con bớm?


- Khái quát: Tất cả có 4 con bớm. 2 con bớm
với 2 con bớm là 4 con bớm. Cho trẻ lấy thẻ số
tơng ứng đặt vào.


<i><b>* Trị chơi lun tËp:</b></i>


- C« nói số lợng nhóm vật và trẻ tìm và gộp
theo yêu của cô.


+ Gp 1 con bm vng vi 3 con bớm đỏ. Tất


cả đợc mấy con bớm?.


- Cô đa sẵn 1 nhóm con vật và u cầu trẻ tìm
thêm để gộp lại tất cả đợc 4 con.


- Con bướm.
- Trẻ xếp.


- Trẻ đếm.


- Trẻ lấy thẻ số tương ứng.


- 1 con bướm đỏ, trẻ chọn thẻ
số.


- Trẻ đếm gộp 2 nhóm.


- Trẻ đếm.


- 4 con bím.
- TrỴ nãi theo c«.


- Trẻ đếm và đặt thẻ số.


- Lấy thêm và đếm lại.




Trẻ đếm gộp 2 nhóm.



- 4 con bím.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Cng c.</b>


- Hụm nay, các con được học bài gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật
<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét + tuyên dng.
- Chuyn hot ng.


- Trẻ lắng nghe


- Gộp 2 nhóm đối tượng và
đếm trong phạm vi 4.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>.Thứ 4 ngày 17 tháng 01 năm 2018</b></i>
<b> Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ con cá</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “ Cá vàng bơi”</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ biết cách vẽ hình trịn để tạo thành hình con cá


- Biết tên gọi các bộ phận của con cá bằng các nét vẽ đơn giản.


- Trẻ biết bố cục bức tranh.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kỹ năng vẽ các nét.


- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.


- Phát triển trí tưởng tượng, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định
<b>3. Giáo dục </b>


- Giáo dục trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp


- Trẻ hứng thú trong giờ học, giữ gìn sản phẩm. Yêu quý các con vật
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


+ Của cô: - Một số tranh ảnh về đàn cá
+ Của trẻ: - sáp màu ,giấy vẽ.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>



- Cô cho trẻ hát “ Cá vàng bơi”


+ Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì?
+ Con cá sống ở đâu.


+ Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc các
con vật.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Hơm nay cô cùng các con sẽ vẽ con cá và tô
màu cho con cá này thật đẹp nhé.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>3.1: Hoạt động1: Cho trẻ quan sát tranh v</b>
<b>m thoi.</b>


<i><b>- Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát và</b></i>
nhận xét các


bức tranh về nội dung, bố cục, màu sắc.


+ Cô có bức tranh vÏ g× ? Cã nhiỊu hay Ýt con


- Trẻ hát
- Con cỏ
- Di nc


- Trẻ quan sát tranh mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nú cú mu gỡ?


- Cô chỉ trên bức tranh cho trẻ quan sát và trả
lời?


- Khỏi quát: Con cá gồm có đầu, mắt, vây,
đi, trên thân có những chiếc vẩy cá.


+ Các con có thích vẽ nhiều chú cá để tạo
thành 1 đàn cá thật đẹp không? chỳng mỡnh
cựng quan sỏt nhộ


<i><b>+ Cô vẽ 1 chú cá bằng 2 đờng cong khép lại với</b></i>
nhau.


+ Con cá này đã có đầu cha? Các con hãy vẽ
thêm 1 đờng cong nhỏ chia con cá có phần đầu
và thân.


+ Thân con cá còn thiếu gì? Cô vẽ thêm vây, và
vẩy cá bằng những nét cong nhỏ.


+ V xong, cô vẽ thêm nhiều chú cá nữa để tạo
thành 1 đàn cá.


- Nhắc trẻ có thể sáng tạo vẽ thêm bong bong
nớc, rong rêu cho bức tranh thêm đẹp.


+ Nhắc trẻ cách di màu đều tay, kín hình để


bức tranh p


hơn.


- Nhắc trẻ cách cầm bút và t thế ngåi.
<b>3.2: Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


<b>- Cô hỏi một vài trẻ ý định: Con định sẽ vẽ con</b>
cá của mình như thế nào?


- Trẻ thực hiện


<i>- Cơ đến từng nhóm trẻ gợi ý hướng dẫn trẻ</i>
cách vẽ và tơ màu cho trùng khít


- Nhắc trẻ cần biết phối hợp các màu sắc sao
cho sinh động, đẹp mắt


- Khi trẻ thực hiện cô đến bên từng trẻ giúp đỡ
trẻ khi cần


- Động viên khích lệ trẻ tơ có sáng tạo
<b>3.3: Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm</b>
- Cô mời trẻ treo tranh


- Cô động viờn khen chung


- Lng nghe.


- Có ạ!



- Trẻ lắng nghe và quan sát.


- Mt s tr núi ý nh ca
mỡnh


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho trẻ quan sát tranh và nói lên nhận xét của
mình


+ Con thấy thích bức tranh nào? Vì sao con
thích?


- Cơ chọn những bài tô đẹp, gọn gàng nhận xét
<b>tuyên dương </b>


<b>4. Củng cố </b>


- Hôm nay các con được vẽ và tô màu cho con
vật gì nhỉ?


- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ con vật ni
trong gia đình


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét - tuyên dương trẻ : lớp, tổ, cá nhân


- Quan sát tranh



- Nói nên cảm nhận của
mình


- Con vẽ và tô màu con cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Tên hoạt động: KPKH: “Tìm hiểu về động vật sống dưới nước”.</b></i>
<i><b> Hoạt động bổ trợ: Hát “Cá vàng bơi”</b></i>


<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của một s ng vt sng di nc.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k năng phát âm, phát triển vốn từ của trẻ, phát triển khả năng quan
sát một số động vật dưới nước.


<b>3. Giáo dục </b>


- Hứng thú trong giờ học, qua đó trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật sống
dưới nước.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên v tr</b>
- Tranh nh v con cỏ, tụm .cua


- Mỗi trẻ một bộ lô tô một số con vật sống díi níc.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>



- Trong líp häc, s¹ch sÏ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát và VĐ theo nhạc bài hát Cỏ
vng bi.


- Trũ chyn về chủ đề.
<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Hôm nay cơ và các con cùng tìm hiểu về
những con cá này nhé!


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>3.1. Hoạt động 1. Cho trẻ quan sát và đàm</b>
<b>thoại</b>


- Trên màn hình cơ có hình ảnh gì đây?


+ Bạn nào có nhận xét về con cá chép
+ Con cá có những đặc điểm gì?
+ Con cá gồm mấy phần


+ Đó là những phần nào?


- Cho trẻ đọc phần đầu, phần thân, phần đuôi.


+ Phần đầu gồm những bộ phận nào?


+ Phần thân có gì?


- Trẻ hát vận động cùng cơ.
- Trị chuyện.


- Vâng ạ!


- Con cá.


- Có 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Phần đuôi?


+ Thế con cá sống ở đâu?
+ Cá ăn gì?


- Đây là hình ảnh của con cá, con cá gồm 3
phần, phần đầu, phần thân, phần đuôi, ở phần
đầu có mắt, miệng, mang, phần thân có vây,
có vấy, phần đi có 1 cái đi.


+ Cơ đố các con cá bơi bằng gì?


+ cá bơi bằng đi thở bằng mang, cá là động
vật sống dưới


+ Các con đã được ăn cá bao giờ chưa?
+ Đó là những món nào nhiều?



à đúng rồi, cá được chế biến rất nhiều món ăn
ngon đấy các con ạ, cô cho các con xem một
số món ăn được chế biến từ cá nhé.


- Giáo dục: ăn cá rất là ngon và bổ, có rất
nhiều chất đạm, khi ăn phải có người lớn lấy
cho, cá có rất nhiều xương, các con phải biết
nhả xương ra, không cẩn thận sẽ bị hóc xương
đấy các con ạ.


* Cả lớp lắng nghe cô đọc câu đố nhé.
Chân gần đầu


Râu gần mắt
Lưng còng co cắp
Mà bơi rất tài


Đó là con gì?
* Quan sát hình ảnh con tơm
+ Cơ có hình ảnh con gì đây?
+ Con có nhận xét gì về con tơm?
+ Con tơm có những đặc điểm gì?
+ Tơm có phần nào nhiều?


+ Đó là những phần nào
- Cho trẻ đọc từng phần


- Cho trẻ quan sát hình ảnh con tơm
+ Tơm ăn gì?



- Đây là hình ảnh con tơm, tơm có 3 phần
đầu, thân, đi. Phần đầu có mắt, râu, nhiều
chân dài, phần thân có từng đốt và lưng cịng
và nhiều chân ngắn, và đuôi ngắn. Tôm sống ở
dưới nước


- Trẻ quan sát và trả lời.


- Trẻ trả lời theo ý mình.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ quan sát và trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


- Con tôm
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thịt tơm có chứa nhiều chất đạm và can xi
giúp xương chúng ta cứng cáp và cơ thể chúng
ta phát triển khỏe mạnh.


* Quan sát hình ảnh con cua
Cơ đọc câu đố


Con gì tám cẳng hai càng


Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời


Đó là con gì?
Cho trẻ xem hình ảnh con cua
+ Đây là hình ảnh con gì?
Cho trẻ đọc


+ Các con có nhận xét gì về con cua?
+ Con cua có những đặc điểm gì?
+ Càng cua dùng để làm gì


+ Mai cua như thế nào?
+ Con cua ăn gì


+ Cua là con vật sống ở đâu
+ Cua ăn gì?


- Cua là con vật sống ở dưới nước cua khác
với con vật khác là vận động bò ngang hai
càng lớn của cua dùng để gấp kẹp thức ăn đưa
vào miệng và còn là vũ khí tự bảo vệ tấn cơng
kẻ thù. Mỗi lần lớn lên của cua phải lột mai
cứng ở ngồi lúc đó mai cua rất mềm cua nấp
ở trong hang để tránh kẻ thù xem khi dó cua
nhịn đói đến khi mai cua cứng trở lại khỏe
mạnh mới tiếp tục bò ra ngồi để tìm thức ăn.
+ Các con đã được ăn cua bao giờ chưa?
+ Đó là món nào


Thịt cua chứa nhiều chất can xi cua được chế
biến thành nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng,
mùa hè ăn canh cua rất mát.



- Ngồi những con vật cơ vừa giới thiệu ra
con còn biết những con vật nào sống ở dưới
nước nữa


Cho trẻ xem hình ảnh các con vật
<b>* Giáo dục: </b>


- Lắng nghe


- Con cua


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Để những con vật này được sống chúng mình
phải biết bảo vệ khơng được đánh bắt bừa bãi
giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. Nhưng
bên cạnh có một số người không ý thức vứt
rác bừa bãi.


Cho trẻ xem hình ảnh vứt rác


- Có một số người cịn thải nước thải ra sơng
suối, Những hành vi đó đã gây ra hậu quả cá
chết hàng loạt


<b>3.2. Hoạt động 2. Trò chơi </b>



<b>- TC: “ Thi ai nhanh”: Cơ nói tên con vật trẻ</b>
chọn nhanh lơ tơ


- TC: “Thi ai đốn đúng”: Cơ nói đặc điểm trẻ
đốn tên.


<i><b>- Cho trẻ tơ màu những con vật sống dưới</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<b>4. Củng cố</b>


- Hôm nay, các con được học bài gì?


- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý các con vật.
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét + Tuyên dương.
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ tơ màu


- Tìm hiểu về con vật sống
dưới nước


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục đích – yêu câu</b>
<b>1/ Kiến thức </b>



- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện.
- Biết được nơi sống của một số loài động vật.
<b>2/ Kỹ năng</b>


- Trẻ biết được diễn biến, trình tự câu chuyện.
- Biết diễn đạt ý kiến của mình mạch lạc, rõ ràng.
<b>3/ Giáo dục </b>


- Yêu quý các loại động vật.
- Trẻ hứng thú với tiết học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Bộ tranh minh họa nội dung truyện.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


<b>- Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát. </b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trò chuyện về chủ đề


<b>2. Giới thiệu bài </b>


<b>- Các con ạ! Hôm nay cô có một câu chun</b>
“Ngơi nhà vỏ ốc ” kể cho chúng mình đấy chúng


mình có thích khơng nào?


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>3.1. Hot ng 1. Cô kể diễn cảm</b>


- Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ, cử chỉ minh hoạ.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.


+ Cỏc con vừa đợc nghe cơ kể câu chuyện gì?
- Trị chuyện về ND : Cõu chuyện kể về chỳ hải
cẩu đi tỡm mẹ và nhờ chỳ chuột tỳi và chiếc vỏ
ốc đó tỡm được cha mẹ và để được gặp Hải Cẩu
chuột tỳi đó đến sống ở ngụi nhà vỏ ốc.


- Cụ k ln 3: Ch lt ch.


<b>3.2. Hot ng 2..Đàm thoại trích dẫn giúp</b>
<b>trẻ hiểu nội câu chuyện:</b>


- Trong chuyện nói về nhân vật gì?


- Tr hỏt v vn ng.
- Tr lng nghe.


- Cú


- Trẻ lắng nghe cô kể.


- Ngụi nh v c.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chuột túi đã giúp hải cẩu như thế nào?
- Cái gì đẫ lại đưa hải cẩu lên bờ?


- Và chuột túi đã nghĩ ra cách gì giúp hải cẩu gọi
mẹ?


- Nhờ chuột túi tìm mẹ và Hải Cẩu có muốn xa
bạn khơng?


- Chuột túi có đi sống dưới biển với Hải Cẩu
được không?


- Để gặp được Hải Cẩu cuột túi đã chuyển đến
sống ở đâu?


<i><b>* Gi¸o dơc:</b></i>


<b>- Gi¸o dơc trẻ phải biết yêu quý giỳp bn. </b>
<i><b>3.3. Hot động 3. Dạy trẻ kể chuyện.</b></i>


- Cô là người dẫn chuyện, các tổ đóng vai các
nhân vật trong chuyện.


- Cho một, hai trẻ kể chuyện sáng tạo theo
tranh.


- Động viên khuyến khích trẻ .
<b>4. Củng cố</b>



<i><b>- Các con đã được nghe câu chuyện gì?</b></i>


- Giáo dục trẻ phải chăm đi học đều, biết làm
những cơng việc vừa với sức của mình để giúp
đỡ ông bà, bố mẹ và cá bạn.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét giờ học, tuyên dương và khích lệ trẻ.


- Đẩy hải cẩu xuống biển.
- Sóng biển.


- Trả lời theo ý hiểu.
- Không ạ


- Không ạ.


- Ngôi nhà vỏ ốc


- Trẻ kể chuyện.


- Ngơi nhà vỏ ốc.
- TrỴ l¾ng nghe.


</div>

<!--links-->

×