Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SX XNK BAO BÌ THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.23 KB, 7 trang )

Trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân Khoa Kế toán
HON THIN K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY CP SX XNK
BAO Bè THNG LONG
3.1.Nhn xột, ỏnh giỏ v cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty CP SX&XNK bao bỡ Thng long
3.1.1. V cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu
* u im
Cụng ty tin hnh xõy dng h thng kho bói nm cnh cỏc phõn xng
sn xut nhm cha ng, bo qun v cung cp vt liu cn thit cho quỏ trỡnh
sn xut sn phm. Do vy cỏc loi vt liu ó c bo qun tt v gim c
ỏng k cỏc chi phớ vn chuyn phỏt sinh.
Cụng ty ó xõy dng quy trỡnh luõn chuyn phiu nhp kho nh sau: Khi
NVL v n kho, sau khi kim nhn nu tiờu chun nhp kho, cỏn b cung
ng vit phiu nhp kho ghi lm 3 liờn:
Liờn 1 : Lu vt t.
Liờn 2 : Giao cho th kho.
Liờn 3: Ghi cựng hoỏ n ca bờn bỏn ri chuyn cho k toỏn lm th
tc thanh toỏn. Phũng k toỏn sau khi nhn c phiu nhp kho k toỏn NVL,
kim tra cỏc chng t ớnh kốm. Cn c vo hoỏ n ghi n giỏ v tớnh
thnh tin trờn phiu nhp kho, sau ú k toỏn trng ký, a vo ghi s v lu
tr.
Vi quy trỡnh luõn chuyn ny, phiu nhp kho ó phỏt huy c y
tớnh phỏp lý v gn trỏch nhim ca tng ngi cú liờn quan n nghip v
* Mt s hn ch
B phn t chc sn xut, kinh doanh cha lp c k hoch sn xut
cho c nm, do ú ụi khi cũn b ng trong cung ng vt liu cho sn xut,
cha m bo tớnh kp thi, y v tng cỏc chi phớ lu kho phỏt sinh nh :
chi phớ bo qun, mt mỏt...v ng vn.
Cỏc th tc cung cp vt liu cho cỏc phõn xng sn xut ca Cụng ty
thit lp cha c cht ch.
Vũ Thị Lợt Lớp KT1 K38 - 1 -
1


Trêng §¹i Häc Kinh tÕ Quèc D©n Khoa KÕ to¸n
3.1.2. Về bộ máy quản lý nguyên vật liệu.
Công ty có bộ máy quản lý hết sức gọn nhẹ, mô hình quản lý và mô hình
kế toán khoa học, hợp lý và có hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay.
Các phòng ban chức năng của công ty đã giúp cho ban lãnh đạo giám sát sản
xuất kinh doanh hiệu quả và ra quyết định đúng đắn. Nhờ đó công ty đã khẳng
định được vị thế của mình và tạo uy tín trong lĩnh vực sản xuất bao bì trên thị
trường.
3.1.3. Về công tác kế toán nguyên vật liệu.
* ưu điểm:
- Công ty có một đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, nhiệt
tình và trách nhiệm. Hàng ngày ghi chép, phản ánh chính xác và kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty.
- Công ty đã hiện đại hoá việc tính toán và xử lý thông tin trong hạch toán
kế toán, giảm được công tác tính toán thủ công, do vậy việc lập báo cáo cuối kỳ
được tiến hành nhanh chóng, kịp thời.
- Quá trình luân chuyển chứng từ tới các bộ phận kế toán rất hợp lý,
nhanh chóng, kịp thời, không gây trở ngại cho quá trình ghi chép. Các chứng từ
sau khi được dùng làm căn cứ ghi sổ được phân loại, sắp xếp theo trình tự thời
gian và được kẹp vào “hồ sơ chứng từ vật liệu” của từng hợp đồng nên rất dễ
tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Các loại sổ sách, chứng từ kế toán được giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp, đảm
bảo đúng nguyên tắc và chế độ hồ sơ của Nhà nước.
* Một số hạn chế:
- Bộ phận thủ kho của công ty nghiệp vụ còn chưa vững, đôi khi còn xảy
ra sai sót khi tiến hành kiểm nhận vật tư nhập kho như: ghi nhầm số lượng thực
nhập giữa các loại màng, cân vật tư nhập kho không chính xác
3.1.4 Về mặt hạch toán vật liệu.
Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành trên cơ
sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc điểm VL

Vò ThÞ Lît Líp KT1 – K38 - 2 -
2
Trêng §¹i Häc Kinh tÕ Quèc D©n Khoa KÕ to¸n
sử dụng, và tình hình nhập xuất NVL. Công ty áp dụng việc hạch toán kế toán
chi tiêt NVL theo phương pháp thẻ song song, hạch toán tổng hợp NVL theo
phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng hình thức sổ nhật ký chung đã
mang lại hiệu quả cao.
Công ty đã tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch toán ban đầu
và tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học hợp lý. Các chứng từ của
Công ty ghi nhận đầy đủ sự phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế và các yếu tố tạo
nên nội dung cơ bản của chứng từ : số lượng, chất lượng không gian, thời gian
phát sinh nhằm đảm bảo tính chính xác và trách nhiệm của người có liên quan.
Nội dung chứng từ diễn đạt gọn và rõ ràng, tên vật liệu được ghi thống
nhất ở các phiếu nhập và phiếu xuất, tên danh mục đảm bảo được tính thông
dụng, dễ hiểu cho người tiếp nhận chứng từ. Trên các chứng từ có liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán, có ghi rõ tài khoản đối ứng liên quan.
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long.
3.2.1 Với công tác quản lý nguyên vật liệu
Công tác quản lý vật liệu ở Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long
nên tiến hành song song giám sát cả về số lượng và chất lượng của vật liệu mua
vào. Khi vật liệu về đến kho, phòng kế toán nên cử cán bộ kế toán kết hợp với
cán bộ phòng kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm vật liệu, lập biên bản kiểm
nghiệm chất lượng, quy cách phẩn chất vật liệu trước khi làm thủ tục nhập kho
vật liệu. Nếu thực hiện tốt việc này sẽ đảm bảo chất lượng vật liệu sử dụng trong
quá trình sản xuất sản phẩm.
Công ty nên tuyển nhân viên làm thủ kho có nghiêp vụ và kinh nghiệm
hoặc tổ chức các lớp học ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán cho thủ kho.
Đồng thời có các quy định rõ ràng gắn chặt trách nhiệm của thủ kho khi xảy ra
sai sót hoặc mất mát vật tư.
3.2.2 Với công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Khi mua vật tư về dùng vào sản xuất, kế toán có thể hạch toán trực tiếp
Vò ThÞ Lît Líp KT1 – K38 - 3 -
3
Trêng §¹i Häc Kinh tÕ Quèc D©n Khoa KÕ to¸n
trên TK 621 , 627 mà không cần phải hạch toán qua tài khoản 152, 153 . Nếu
thực hiện việc này sẽ giảm được đáng kể chi phí và thời gian cho việc ghi chép
trên các TK 152 và các sổ chi tiết nguyên vật liệu.
3.2.3 Về công tác phân loại vật tư :
Là một doanh nghiệp sản xuất nên khối lượng VL sử dụng nhiều và có
nhiều chủng loại VL, để có thể quản lý một cách chi tiết và đầy đủ các loại vật
liệu thì Công ty phải tiến hành phân loại VL một cách chính xác và khoa học.
Nhà máy nên phân loại VL dựa trên cơ sở công dụng và tính chất lý hoá của vật
liệu để chia thành: NVL chính, VL phụ …giúp cho việc sử dụng tài khoản hợp
lý và đúng qui định của bộ tài chính về hệ thống tài khoản kế toán.
Việc phân loại trên cơ sở như vậy là đúng nhưng khá tỉ mỉ, khối lượng
công việc sẽ rất lớn, rất khó nhớ, để đảm bảo cho công tác quản lý VLđược chặt
chẽ thống nhất, sự đối chiếu kiểm tra được rõ ràng và dễ phát hiện sai sót, Nhà
máy cần lập thêm sổ danh điểm VL: mỗi loại VL, mỗi nhóm, mỗi thứ VL được
sử dụng một ký hệu riêng bằng hệ thống chữ số thay cho tên gọi, nhãn hiệu, qui
cách VL trên cơ sở kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán. Nó còn là cơ sở cho
việc quản lý VL trên hệ thống máy tính được đơn giản, thuận tiện.
TK 1521: Hạt nhựa, chi tiết TK 15211: Hạt nhựa, …
Vấn đề tổ chức kế toán kho VL:
Hiện nay tại Công ty dự trữ vật tư cho sản xuất theo định mức kế hoạch
của từng tháng, quý do phòng kế hoạch lập.
Điều này gây một số khó khăn cho phân xưởng sản xuất là: có trường hợp
sản xuất cần nhiều lượng vật liệu hơn định mức cho sản xuất thì gần hết vật tư
mới báo cho phòng kinh doanh đi mua nên giá cả cao hơn mức bình thường, đôi
khi mất nhiều thời gian ,vì vậy nó gây nên quá trình đình đốn trong sản xuất.
Công ty nên lập kế hoạch dự trữ vật liệu, đảm bảo cho sản xuất liên tục, đồng

thời đề phòng các trường hợp giá vật tư biến động ảnh hưởng đến sản xuất.
Vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Vò ThÞ Lît Líp KT1 – K38 - 4 -
4
Trêng §¹i Häc Kinh tÕ Quèc D©n Khoa KÕ to¸n
Vì giá cả NVL, CCDC trên thị trường thường xuyên biến động vì vậy
Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm đề phòng những rủi
ro có thể xảy ra. Tại thời điểm khoá sổ kế toán 31/12, nếu như giá cả của hàng
tồn kho không thay đổi thì Công ty hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập
cuối năm trước vào khoản thu nhập bất thường để xác định kết quả sản xuất kinh
doanh.
Đồng thời với nguyên vật liệu ứ đọng, mất phẩm chất, không thể đưa vào
sản xuất hoặc phải thanh lý (giá trên thị trường thấp hơn giá ghi trong sổ kế
toán) thì phải lập dự phòng giảm giá cho số nguyên vật liệu này từ đó xác định
mức dự phòng. Theo dõi chiết khấu, giảm giá có thể Nhà máy được hưởng:
Đối với số lượng vật liệu mua về nếu được thanh toán trước hoặc trong
thời hạn được chiết khấu thì sẽ được hưởng một khoản chiết khấu nhất định.
Xong, Công ty không theo dõi khoản đó trên tài khoản cũng như sổ sách kế
toán. Vậy đề nghị Công ty phải xem xét lại các chính sách giảm giá, chiết khấu
của nhà cung cấp mà Công ty thường xuyên mua với số lượng lớn. Có thể đây là
kẽ hở để một số người có liên quan lợi dụng chiếm đọat tài sản của Công ty. Khi
được hưởng chiết khấu kế toán ghi:
Nợ TK 111, 152
Có TK 711
KẾT LUẬN
Nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho của tài sản cố định, giá trị vật
Vò ThÞ Lît Líp KT1 – K38 - 5 -
5

×