Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn thi Nghề: MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ LÀM HOA GIẤY,HOA VOAN (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ LÀM HOA GIẤY, </b>


<b>HOA VOAN (TT)</b>



 Đặc điểm giấy nhún: nhiều màu sắc, mềm, dai, có độ co dãn.
 Canh ngang của giấy nhún: vng góc với thớ giấy, có độ co dãn.
 Canh dọc của giấy nhún: cùng chiều với thớ giấy, khơng có độ co dãn.
 Canh xéo của giấy nhún: xéo 45 độ so với thớ giấy, có độ co dãn.
 Các loại giấy có thể dùng độn cành: giấy mềm, giấy cuộn, giấy báo.


 Kỹ thuật se cành bằng keo sáp: kéo dãn keo sáp, đính keo sáp vào đầu cành
chếch 45 độ, tay trái giữ cành, tay phải giữ keo, se chặt vào cành, cần se đều
cho cành mịn.


 Bảo quản hoa giấy: khơng để nước dính vào hoa, tránh nơi ẩm ướt, gió, bụi.
 Cách phối màu lá: đậm dần theo từng giai đoạn phát triển lá búp  lá non 


lá bánh tẻ lá già.


 Nụ bộp là loại nụ có đặc điểm: sắp nở, đài nụ bọc ngoài, để hé lộ màu hoa.
 Nụ non: thường được bao kín bởi đài (màu xanh lá cây hoặc màu xanh non).
 Lưu ý khi lên cành: hoa búp ở trên, hoa nở dưới thấp, gắn kết chặt chẽ.
 Quy trình làm hoa giấy: bước 1 quan sát mẫu vật  bước 2 lập bảng số


lượng các bộ phận  bước 3 vẽ và cắt mẫu  bước 4 chuyển mẫu từ giấy


bìa xuống giấy làm hoa  bước 5 tạo dáng  bước 6 kết hoa  bước 7 lên


cành  bước 8 hồn tất, trang trí.


 4 phương pháp ráp hoa giấy cơ bản: phương pháp ráp hoa xuyên tâm,
phương pháp ráp hoa dạng ống, phương pháp ráp hoa có cánh là băng giấy,


phương pháp ráp hoa rời từng cánh.


 Một số lưu ý trong phương pháp ráp hoa xuyên tâm:


+ Nhị: dạng tua (cắt băng giấy màu cam hoặc vàng, độ dài tùy theo mẫu hoa;
dán keo 2 mặt ở chân nhị, cắt tua đầu nhị; dùng đoạn kẽm kẹp và quấn chặt)
+ Kết hoa: xuyên nhị qua tâm và đài hoa.


 Một số lưu ý trong phương pháp ráp hoa dạng ống:
+ Nhị: dạng quả tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Kết hoa: đặt bầu nhụy vào giữa tâm hoa, thấp hơn cánh 2cm; dùng chỉ
quấn chặt chân hoa, cách 1cm; dán đài vào hoa, se keo sáp từ chân đài
xuống cành.


 Một số lưu ý trong phương pháp ráp hoa có cánh là băng giấy:
+ Nhị: dạng tua.


+ Nụ hoa: lấy 1 đoạn kẽm dài 6cm, bẻ đầu móc cong 0,5cm, quấn ít gịn
hình trịn, đè hơi dẹp, dùng keo sữa vuốt đều; giấy kéo dãn, cắt hình trịn,
đường kính 3cm; đặt kẽm đã quấn gịn vào giữa hình tròn, bọc gòn lại, se
chặt phần chân, quấn keo sáp.


+ Hoa nở: dán keo 2 mặt ở đường chân cánh hoa, cuốn chặt quanh nhị.
 Một số lưu ý trong phương pháp ráp hoa rời từng cánh:


+ Hoa búp: lấy kẽm cành, quấn ít gịn hình bầu dục trên đầu kẽm, dùng keo
sữa vuốt đều; đặt kẽm đã quấn gịn vào giữa hình trịn, xếp đơi giấy, bọc gịn
lại (bẻ ½ về phía trước, ½ về phía sau), se chặt phần chân, quấn keo sáp.
+ Hoa nở: cánh tạo độ trũng, vuốt cong ở đầu cánh.



+ Kết hoa: cánh hoa quấn tròn theo phương pháp quấn nở dần.


 Yêu cầu kỹ thuật của hoa giấy: đường cắt sắc nét, không để lại nét vẽ, hoa,
lá gắn kết chặt chẽ; tạo dáng đúng cách, se cành mịn, bố cục hài hịa; trình
bày đẹp, phù hợp sản phẩm.


 Các loại vải voan: voan thường màu trơn, voan lam (có độ đậm nhạt trên
cùng một tấm vải), voan kim tuyến (khi dệt có kèm sợi kim tuyến).


 Kẽm số 26 (mỏng nhất) thích hợp các loại hoa mai, hoa dại, hoa đồng nội…
 Kẽm số 24 (được sử dụng phổ biến) thích hợp các loại hoa lan.


 Kẽm số 20 hoặc 22 được sử dụng làm các loại lá lan, cánh hoa lớn.
 Kẽm xi là loại kẽm được bao phủ bởi một lớp kim tuyến.


 Bộ khuôn hoa voan: thông dụng nhất là loại khuôn nhựa gồm 8 khuôn được
đánh số từ 1 đến 8, đường kính lần lượt là 1,5cm; 2cm; 2,5cm; 3cm; 4cm;
5cm; 6,5cm; 7,5cm.


 Tạo khía cánh hoa: dùng đầu kềm bẻ hình zíc zắc, to nhỏ, tùy loại.


 Tạo độ dợn tự nhiên cho cánh hoa, lá: dùng kẽm quấn vào ruột viết hoặc cây
viết, rút ra, dùng kềm kéo dãn hai đầu kẽm về hai phía.


 Tạo độ cong mềm mại cho cánh hoa: quấn kẽm, tạo hình, bọc vải, dùng tay
bẻ, uốn độ cong tùy ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Quy trình làm hoa voan: bước 1 quan sát hoa thật  bước 2 lập bảng số



lượng các bộ phận  bước 3 tạo khung cánh hoa, lá, đài. Bọc voan 


bước 4 kết hoa  bước 5 lên cành  bước 6 gợi ý trang trí.


 Yêu cầu kỹ thuật của hoa voan: vải voan bao kẽm độ căng vừa phải; gắn kết
đúng thứ tự, chỉ cột chặt, khơng lộ ra ngồi; keo sáp quấn cành đều đẹp; se
cành mịn; hoa, lá gắn kết chặt chẽ, bố cục hài hòa.


<b>MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ LÀM CỦ </b>


<b>QUẢ NHỒI BÔNG</b>



 Loại vải thường dùng để may củ quả nhồi bông: vải felf (vải không dệt, vải
dạ nỉ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Quy trình thực hiện một mẫu củ, quả nhồi bông: bước 1 quan sát mẫu thật


bước 2 lập bảng số lượng các bộ phận  bước 3 chuyển mẫu từ giấy xuống


vải  bước 4 may ráp các chi tiết  bước 5 nhồi bông bước 6 hồn tất.


 Củ quả dạng trịn: chừa đường may 0,5 cm, cắt theo nét vẽ đã chừa đường
may.


 Củ quả dạng dẹp: không chừa đường may, khi cắt không được để lại nét vẽ.
 Các mũi may thường được sử dụng: mũi may tới (mũi đột thưa), mũi đột


khít, mũi cành cây, mũi may viền, mũi dấu chỉ.


 Ở những nơi có độ cong, cần nhấp vải để khi lật ra mặt phải đường may
không bị dún, tức (không nhấp phạm vào đường chỉ).



 May rút: sử dụng mũi đột thưa.


 Yêu cầu kỹ thuật khi làm củ, quả: sản phẩm chắc chắn, không bị sướt, không
để lộ chỉ may.


 Mũi may dùng ráp thân quả mận: mũi viền hoa.


 Cách chọn chỉ khi may củ, quả: chọn sợi chỉ bóng đẹp, khơng xù. Màu chỉ
trùng màu vải, chỉ đen làm mắt và râu, chỉ đỏ làm miệng…


 Dụng cụ để làm củ quả nhồi bông: kéo cắt vải, kéo bấm chỉ, kim may, kim
ghim vải, que tre.


 Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm nhồi bơng: dồn gịn căng trịn đều, may, kết
chắc chắn, màu sắc tự nhiên, đẹp.


 Có thể tạo các sản phẩm nhồi bông nhỏ, đơn giản với các loại: vải voan, vớ,
vải giả da.


 Mẫu phần thân trái dâu nhồi bơng: ½ vịng trịn.


 Các ngun liệu dùng làm củ, quả bằng voan: vải voan thun, kẽm, keo sáp,
chỉ may.


<b>MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ LÀM THÚ </b>


<b>NHỒI BÔNG</b>



Trước khi lộn vải ra mặt phải để nhồi bông vào, nhấp vải (bấm vải) ở những
nơi có độ cong để khi hồn tất sẽ tạo độ căng tròn cho sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mục đích của việc sử dụng canh vải xéo để làm thú nhồi bông: tạo sự co
giãn, thể hiện nét mềm mại.


Vẽ mẫu thú nhồi bông lên vải cần chú ý: mẫu đôi cần vẽ đối xứng, mẫu
bụng và đầu cần đặt vải xéo.


Quy trình làm thú nhồi bông: cắt rập giấy – vẽ mẫu lên vải – cắt – may –
nhồi bông.


Khi làm thú nhồi bơng, trong lúc nhồi gịn cần chú ý: cho từng miếng gòn
nhỏ vào, nhồi từng chút.


Yêu cầu kỹ thuật mẫu thú nhồi bơng: dồn gịn căng đều, con vật nhồi đứng
vững, gắn mắt, mũi cân đối, trang trí đẹp mắt; cắt mẫu đúng canh vải, đường
may đều, khít.


Đặc điểm nhận dạng thú nhồi bơng loại tròn: gòn dồn căng, may lộn sản
phẩm.


Khi đặt mẫu rập lên vải dạ nỉ để can mẫu thú nhồi bơng, cần lưu ý: có thể cắt
sát hoặc chừa đường may.


Khi cắt mẫu vải để may thú nhồi bông cần lưu ý: đặt mẫu đúng sớ vải, để
mẫu đối nhau từng đôi một, can mẫu, cắt và chừa đường may.


Mẫu rập và số lượng bộ phận của cá voi: thân (2), bụng (1), vây (1), cột
nước (1).


Quy trình thực hiện mẫu cá voi: may mắt vào 1 thân cá voi – may vây và

bụng vào 1 thân cá voi – ráp 2 thân và cột nước vào nhau, lưu ý chừa khoảng
dồn gòn – dồn gòn vừa phải – may phần thân còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×