Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG câu hỏi tự LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao nói giáo viên làm Tổng phụ trách
Đội đóng vai trị là một nhà giáo dục?

- Khả năng đi sâu vào thế giới nội tâm của trẻ em,
yêu trẻ, hiểu trẻ, say mê với công việc.
+ Đi sâu vào thế giới nội tâm của trẻ em giúp giáo
viên làm Tổng phụ trách Đội đưa ra được nhiều
phương pháp tổ chức hoạt động, nhiều cách thức
tiếp cận đội viên thuận lợi hơn. + Yêu trẻ, hiểu trẻ
giúp giáo viên làm Tổng phụ trách Đội lựa chọn
những hình thức, nội dung phù hợp với tâm lí trẻ
em.
Vd: GV – TPT Đội xây dựng các hoạt động như: Tổ
chức ngày hội trò chơi dân gian, hội thi văn nghệ,
chăm sóc di tích lịch sử tại địa phương.
+ Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cần say mê với
cơng việc vì: cơng tác của giáo viên làm Tổng phụ
trách Đội đòi hỏi tỉ mỉ ở mọi nơi, mọi lúc, trong nhà
trường cũng như ngoài nhà trường Vd: Khi xây dựng
và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội GV-TPT
phải thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, xử lý
thơng tin).

+ Có ý thức chính trị, trong công việc, trong tổ
chức hoạt động đội, giáo viên làm Tổng phụ trách
Đội sẽ đưa được những quan điểm của Đảng và
Nhà nước tới các em đội viên một cách nhẹ nhàng
nhất. Có thái độ chính trị, giúp giáo viên làm Tổng
phụ trách Đội có những xử lí và đưa các em vào
đúng với các nội quy chung. Có niềm tin chính trị,


giúp giáo viên làm Tổng phụ trách Đội có niềm tin
vào sự nghiệp giáo dục của mình. Sự nhạy bén về
chính trị của giáo viên làm Tổng phụ trách Đội sẽ
tạo ra khả năng truyền thụ và tuyên truyền những
vấn đề chính trị, xã hội tới đội viên. Đặc biệt, giáo
viên làm Tổng phụ trách Đội phải có bản lĩnh chính
trị. Vì như thế mới bảo vệ được những quan điểm
đúng đắn trước các lực lượng khác khi tuyên
truyền, vận động các lực lượng cùng tham gia giáo
dục đội viên. Vd: Để tuyên truyền và giáo dục các
em về lịch sử quân đội nhân dân, những truyền
thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta. Tôi đã xây
dựng kế hoạch cho các em tham gia hoạt động
ngoại khóa về thăm bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị
địch bắt tù đày với chủ điểm “Hành quân theo bước
chân những người anh hùng”.
Câu hỏi số 3: Tại sao nói giáo viên làm Tổng phụ
trách Đội đóng vai trị là một nhà tổ chức?

Câu 2: Tại sao nói giáo viên làm Tổng phụ trách
Đội đóng vai trị là một cán bộ chính trị?


- Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cần phải biết tổ
chức sao cho khoa học. Vì làm việc trực tiếp với
đội viên. Mọi hoạt động của giáo viên làm Tổng
phụ trách Đội đều ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức
của đội viên.
- Trước hết, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội phải
có tổng hợp các kĩ năng như: múa, hát, nói, viết, tổ

chức thực hiện, thuyết phục… Các kĩ năng đó
khơng chỉ dừng lại là thực hiện thành thạo mà phải
là trở thành kĩ sảo trong quá trình tổ chức thực hiện
với đội viên.
- Bên cạnh đó, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội
cịn phải có khả năng hướng dẫn, định hướng.
- Phải có khả năng quan sát, tổng hợp vấn đề và đưa
ra những quyết định nhanh, phù hợp với tình hình
thực tiễn.
- Mọi cơng tác của giáo viên làm Tổng phụ trách
Đội địi hỏi óc sáng tạo, khả năng tổ chức, thực
hiện từ việc xây dựng kế hoạch hoạt động đến việc
thiết kế hoạt động và chỉ đạo hoạt động, cho đến
những việc phối kết hợp với với các lực lượng
khác.

Câu hỏi số 4: Đồng chí hãy nêu những vai trò cơ
bản của giáo viên làm Tổng phụ trách Đội trong
nhà trường? Cho ví dụ minh hoạ những nhiệm vụ
đó?

- Tổ chức quản lí và điều hành Công tác Đội trong
phạm vi nhà trường.
- Tham mưu tổ chức các hoạt động Đội.
- Tham mưu, tư vấn về Công tác Đội.
- Vận động và phối hợp các lực lượng để xây dựng
các chương trình kế hoạch phục vụ cơng tác Đội.
Vd: Trên cơ sở là chương trình liên tịch giữa Huyện
Đồn – Phịng GD-ĐT huyện đồng chí GV – TPT
căn cứ tình hình thực tế, xây dựng kế hoạch chung

của liên đội theo từng đợt thi đua, trình cấp ủy xem
xét thông qua và triển khai tới đội ngũ PTCĐ;
PTNĐ tổ chức thực hiện nội dung.

Câu hỏi số 5: Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội
phải làm gì để xây dựng đội ngũ phụ trách chi đội
và phụ trách Sao, xây dựng các chi đội mạnh và sao
nhi đồng tự quản, xây dựng và kiện toàn BCH liên
chi đội, các nhóm nịng cốt có khả năng điều hành
hoạt động Đội?


Câu hỏi số 6: Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội
phải làm gì để tổ chức, chỉ đạo hoạt động tồn diện
Cơng tác Đội trên cơ sở phát huy thực sự vai trò tự
quản của đội viên?

- Phải lập kế hoạch hoạt động cho cả năm học, đợt
hoạt động và từng tuần.
- Phải xây dựng thiết kế chi tiết cho từng hoạt động
của liên đội, của nhà trường.


- Xây dựng các văn bản hướng dẫn các chi đội, các
lực lượng thực hiện kế hoạch, thực hiện thiết kế.
- Triển khai và định hướng rõ ràng về mục đích,
cách thức thực hiện cho đội viên, giúp đội viên tự
tìm tịi, phát hiện nội dung, hình thức mới phù hợp
với khả năng, nhận thức của đội viên nhưng vẫn đạt
được mục tiêu chung của hoạt động đề ra.

- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn kịp thời
những lệch lạc, động viên, khen thưởng, khích lệ
những cố gắng của mỗi cá nhân, tập thể.

Câu 7: Để đưa chương trình công tác Đội thành
phần hữu cơ trong kế hoạch tổng thể của nhà
trường, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội phải
làm gì?

- Sau mỗi hoạt động, mỗi thiết kế phải tổng kết, rút
kinh nghiệm và biểu dương khen thưởng cho công
tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Tạo không khí để
đội viên nói lên được những suy nghĩ của mình về
những việc đã thực hiện tốt và những việc thực hiện
chưa tốt, cần rút kinh nghiệm.

- Định kì (hàng tháng, hàng tuần) báo cáo với chi
uỷ, Hội đồng nhà trường để xin ý kiến chỉ đạo.
- Tham mưu với chi uỷ, Hội đồng nhà trường về
việc lồng ghép các hoạt động chuyên môn của nhà
trường với hoạt động Đội. Cần chú ý phải đảm bảo
mục tiêu chung.


- Kí kết các văn bản liên tịch với các lực lượng giáo
dục khác. Về kế hoạch hoạt động chung, có phân
cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng.
- Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nghĩa phối
hợp các lực lượng.


Câu 8: Đồng chí hãy kể những mối quan hệ mà
giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cần có nhằm
hỗ trợ cho hoạt động chun mơn của mình và
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Đội của
liên đội? Lấy ví dụ để minh hoạ cho một quan hệ
đặc thù?


Câu 9: Đồng chí hãy nêu những phẩm chất,
năng lực cơ bản của người giáo viên làm Tổng
phụ trách Đội trong giai đoạn hiện nay? Phân
tích một phẩm chất hoặc một năng lực để làm
sáng tỏ vai trò của Giáo viên làm Tổng phụ
trách Đội trong công tác Đội tại nhà trường?


- Căn cứ vào các lực lượng phối hợp trong q trình
thực hiện cơng việc, hoạt động đó.
- Căn cứ vào yêu cầu, chỉ đạo của Hội đồng Đội
cấp trên, của chi uỷ, Ban giám hiệu nhà trường.
- Căn cứ vào mục tiêu chuyên môn của nhà trường.

Câu 10: Khi xây dựng kế hoạch công tác Đội cần
phải căn cứ vào các yếu tố nào ? Tại sao?


Câu 11: Đồng chí hãy nêu quy trình xây dựng kế
hoạch công tác Đội?



Câu 12: Đồng chí hãy nêu nội dung và hình thức
bồi dưỡng Ban chi huy Đội? Giải thích 1 nội
dung kết hợp với 1 hình thức đã được đồng chí
thực hiện để bồi dưỡng Ban chỉ huy Đội?



điểm chỉ đạo về giáo dục và đào tạo đã có trước
đây của Đảng, những nội dung nào là mới? Và
nêu quan điểm của đồng chí về vấn đề này?
Các văn kiện của Đảng về giáo dục và đào tạo trước
đây đã nêu nhiều quan điểm chỉ đạo đến nay vẫn
còn nguyên giá trị, cần tiếp tục quán triệt và thực
hiện: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu;
đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển; giáo dục là
sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn
dân; mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo
dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
củng cố quốc phòng - an ninh; đa dạng hố các loại
hình giáo dục; học đi đôi với hành, giáo dục nhà
trường gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội; thực
hiện cơng bằng trong giáo dục; ưu tiên đầu tư phát
triển giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số và các đối
tượng diện chính sách; thực hiện dân chủ hoá, xã
hội hoá giáo dục. Để thực hiện đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế, Đảng ta đã đề ra một số nội dung mới
trong quan điểm chỉ đạo:
Giáo dục và đào tạo là một nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; đầu tư cho giáo dục được ưu tiên đi trước
trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú
trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện
năng lực và phẩm chất người học.
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải phù hợp quy
luật phát triển khách quan, những tiến bộ khoa học
và công nghệ. Chuyển phát triển giáo dục từ chủ
yếu theo mục tiêu số lượng sang chú trọng chất
lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số
lượng. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá.
- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh
hoạt, bảo đảm liên thông giữa các bậc học, trình độ
và giữa các phương thức đào tạo; tạo điều kiện
thuận lợi cho việc học tập suốt đời; xây dựng xã hội
học tập.
- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu
cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã
hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục. Phát triển
hài hồ, bình đẳng, hỗ trợ lẫn nhau giữa giáo dục
cơng lập và ngồi cơng lập, giáo dục các vùng
miền.
- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển
giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo
phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển
đất nước.


Câu 13: Trong các quan điểm chỉ đạo thể hiện
tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khoá XI),
những nội dung nào là tiếp tục, kế thừa các quan




×