Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DIA LI 11 - DE CUONG ON THI HK KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>Mơn: Địa lí, Lớp: 11. Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>Chủ đề/Chuẩn KTKN</b>


(Ghi tên bài hoặc chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng kiểm
tra đánh giá)


<b>Cấp độ tư duy (1)</b>
Nhận


biết


Thông
hiểu


Vận
dụng


Vận
dụng


cao
<b>I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm)</b> <b><sub>(1,8đ)</sub>6 </b> <b><sub>(2,4đ)</sub>8 </b> <b><sub>(1,2đ)</sub>4 </b> <b><sub>(0,6đ)</sub>2 </b>


<b>Bài 9: Nhật Bản.</b> 1 2 1


<b>Bài 10: Trung Quốc.</b> 4 4 3 1


<b>Bài 11: Đông Nam Á.</b> 1 2 1


<b>II. Phần tự luận (4,0 điểm)</b> <b>1,5đ</b> <b>1,5đ</b> <b>1,0đ</b>



<b>Bài 9: Nhật Bản.</b> 1 1


<b>Bài 11: Đông Nam Á.</b> 1


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>3,3đ</b> <b>3,9đ</b> <b>1,2đ</b> <b>1,6đ</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>33%</b> <b>39%</b> <b>12%</b> <b>16%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>(THEO TỪNG CHỦ ĐỀ/CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG)</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm)</b>
<b>1. Bài 9: Nhật Bản.</b>


<b>Câu Cấp độ</b> <b>Mơ tả</b>


<b>1</b>


1 1


- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.


- Biết được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.


<b>2</b> <sub>2</sub> Hiểu được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đến kinh tế Nhật


Bản.



<b>3</b> <sub>2</sub> Hiểu được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đến kinh tế Nhật


Bản.


<b>4</b> <sub>4</sub> <sub>Nhận xét các số liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản.</sub>


<b>2. Bài 10: Trung Quốc.</b>


<b>Câu Cấp độ</b> <b>Mơ tả</b>


<b>5</b> 1 Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc
<b>6</b> 1 Biết đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.


<b>7</b> 1 Biết đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn<sub>của chúng đối với sự phát triển kinh tế.</sub>
<b>8</b> 1 Biết đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn<sub>của chúng đối với sự phát triển kinh tế.</sub>
<b>9</b> 2 Phân tích các số liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Trung Quốc.


<b>10</b> 2 Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế của nền kinh tế Trung <sub>Quốc.</sub>
<b>11</b> 2 Hiểu một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên<sub>thế giới.</sub>
<b>12</b> 2 Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam.


<b>13</b> 3 Phân tích số liệu, lược đồ về Trung Quốc.
<b>14</b> 3 Phân tích số liệu, lược đồ về Trung Quốc.
<b>15</b> 3 Phân tích số liệu, lược đồ về Trung Quốc.


<b>16</b> 4 Phân tích, so sánh số liệu, lược đồ để có được kiến thức về Trung Quốc.
<b>3. Bài 11: Đông Nam Á.</b>


<b>Câu Cấp độ</b> <b>Mơ tả</b>



<b>17</b> 1 Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á.


<b>18</b> 2


Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước đông nam Á (ASEAN); cơ chế
hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thành tựu và thách
thức của các nước thành viên.


<b>19</b> 2 Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội.


<b>20</b> 3 Nhận xét các số liệu về kết quả phát triển kinh tế của các nước ASEAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu Cấp độ</b> <b>Mô tả</b>


1 1 Biết được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.


2 4 - Phân tích, nhận xét các số liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản.
<b>Bài 11: Đông Nam Á.</b>


<b>Câu Cấp độ</b> <b>Mô tả</b>


1 2


Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước đông nam Á (ASEAN); cơ chế
hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thành tựu và thách
thức của các nước thành viên.


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK II - MÔN: ĐỊA LÝ 11 (2019-2020)</b>



<b>I. PHẦN TỰ LUẬN </b><i><b>(Học sinh học thuộc, khi nhập học trở lại giáo viên sẽ kiểm tra và lấy</b></i>
<i><b>vào cột điểm kiểm tra thường xuyên)</b></i>


<b>Câu 1: Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản.</b>
<b>Trả lời</b>


- Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%.
- Diện tích đất nơng nghiệp ít, chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.
- Phát triển theo hướng thâm canh.


- Lúa gạo là cây trồng chính, chiếm khoảng 50% diện tích canh tác.
- Cây cơng nghiệp khá phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm...


- Chăn nuôi tương đối phát triển. Các vật ni chính là bị, lợn, gà được nuôi theo các
phương pháp tiên tiến trong các trang trại.


- Sản lượng đánh bắt hải sản hàng năm lớn.


<b>Câu 2: Trình bày điều kiện tự nhiên và dân cư của Nhật Bản</b>
<b>Trả lời</b>


<b>* Điều kiện tự nhiên</b>


- Nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn
đảo nhỏ.


- Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau
tạo nên ngư trường lớn với nhiều loại cá.


- Địa hình chủ yếu là đồi núi, ít đồng bằng, sơng ngịi ngắn, dốc; nhiều núi lửa, động


đất.


- Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, nhiều mưa. Phía Bắc có khí hậu ơn đới, phía
Nam có khí hậu cận nhiệt đới.


- Nghèo khống sản.
<b>* Dân cư</b>


- Đơng dân, tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và đang giảm dần, dân số có độ tuổi 65
trở lên ngày càng tăng.


- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên năm 2005 là 0,1%.


- Mật độ dân số trung bình cao, dân cư tập trung nhiều các đô thị và ven biển.
- Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thuận lợi</b> <b>Khó khăn</b>
- Khí hậu xích đạo, nhiệt đới ẩm nhiều nắng, mưa


và mưa theo mùa phù hợp với canh tác lúa nước,
trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả.


- Do mưa nhiều nên có mạng lưới sơng ngịi dày
đặc thuận lợi cho thủy lợi, thủy điện, giao thông
đường sông và cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt.


- Chịu nhiều ảnh hưởng của bão nhiệt
đới tàn phá mùa màng, nhà cửa, đường
giao thông, gây ngập lụt ảnh hưởng tới
đời sống, sản xuất.



- Nhiều nắng, nóng đơi khi thất thường,
gây hạn hán cục bộ hoặc trên diện rộng.
<b>Câu 4: Các trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế ĐNA.</b>


<b>Trả lời</b>


- Dân số đông, mật độ dân số cao → thiếu việc làm, ảnh hưởng tới thu nhập


- Lao động có trình độ chun mơn cao vẫn cịn thiếu → khó khăn trong việc phát triển các
ngành cơng nghệ đồi hỏi trình độ kĩ thuật cao.


- Phân bố dân cư không đồng đều → khai thác tài nguyên, nguồn lực ở miền núi gặp nhiều
khó khăn...


- Đa dân tộc, đa tôn giáo → dễ nảy sinh các mâu thuẫn....
<b>Câu 5: Trình bày mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN.</b>


<b>Trả lời</b>
<b>* Mục tiêu chính của ASEAN:</b>


- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên


- Xây dựng ĐNA thành một khu vực hịa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát
triển..


- Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các
nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.


 Đích cuối cùng của ASEAN hướng tới là: "Đồn kết và hợp tác vì một ASEAN hịa


bình, ổn định, cùng phát triển"


<b>* Cơ chế hợp tác của ASEAN.</b>
- Thông qua các diễn đàn


- Thông qua các hiệp ước
- Tổ chức các hội nghị


- Thông qua các dự án, chương trình phát triển
- Xây dựng "Khu vực thương mại tự do ASEAN"


- Thơng qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực.
 Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN.
<b>Câu 6: Trình bày thành tựu và thách thức của ASEAN.</b>


<b>Trả lời:</b>
<b>* Thành tựu:</b>


- 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khối khá cao.
- Đời sống nhân dân đã được cải thiện.


- Tạo dựng được mơi trường hịa bình, ổn định trong khu vực.
<b>* Thách thức:</b>


- Còn 01 nước chưa gia nhập vào ASEAN là Đơng Ti-mo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vẫn cịn tình trạng nghèo đói.


- Bạo loạn, khủng bố ở một số quốc gia, gây lên mất ổn định cục bộ.


<b>Câu 7: Trình bày sự phát triển nơng nghiệp của khu vực Đông Nam Á.</b>


<b>Trả lời:</b>
<b>* Ngành trồng lúa nước:</b>


- lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực
- Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng


- Thái Lan và Việt Nam đã trở thành những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo
<b>* Trồng cây công nghiệp:</b>


- Cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Việt Nam
- Cây ăn quả được trồng hầu hết các nước trong khu vực


<b>* Chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản:</b>


- Chăn nuôi gia súc ở ĐNA vẫn chưa trở thành ngành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn
- ĐNA cũng là khu vực ni nhiều gia cầm


- Có lợi thế về sông, biển nên đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản là ngành kinh tế truyền thống
và đang phát triển ở ĐNA.


<b>II. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(Học sinh học nghiên cứu tài liệu tự hoàn thiện (chọn đáp án</b></i>
<i><b>đúng nhất), khi nhập học trở lại giáo viên sẽ kiểm tra và lấy vào cột điểm kiểm tra thường</b></i>
<i><b>xuyên)</b></i>


<b>TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO</b>
<b>Câu 1. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là</b>


A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.



<b>Câu 2. Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là</b>
A. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh. B. khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.
C. nghèo khoáng sản. D. nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.
<b>Câu 3. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do</b>


A. có nhiều bão, sóng thần. B. có diện tích rộng nhất.


C. nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau.


<b>Câu 4. Nhận xét khơng đúng về tình hình dân số của Nhật Bản?</b>


A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.


B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.


C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.


D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.


<b>Câu 5. Cho bảng số liệu sau</b>


Tình hình sản xuất lúa gạo của nhật bản qua các năm


<b>Năm</b> <b>1965</b> <b>1975</b> <b>1985</b> <b>1988</b> <b>2000</b>


Diện tích (nghìn ha) 3123 2719 2318 2067 1600


Năng suất (tấn/ha) 4,03 4,5 4,8 4,9 6,0



Sản lượng (nghìn tấn) 12585 12235 11428 10128 9600


<b>Từ bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây khơng chính xác về tình hình sản xuất lúa</b>
gạo ở Nhật Bản qua các năm 1965 – 2000?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Sản lượng lúa gạo ngày càng giảm.


D. Năng suất lúa gạo tăng do diện tích trồng lúa gạo tăng.


<b>Câu 6. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản</b>


giảm sút mạnh là do


A. khủng hoảng tài chính trên thế giới. B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.


C. sức mua thị trường trong nước giảm. D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.


<b>Câu 7. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới</b>
của người lao động


A. là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.
B. đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác.
C. là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác.


D. có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.


<b>Câu 8. Về kinh tế, tài chính Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới (năm 2005)?</b>


A. Thứ hai thế giới. B. Thứ ba thế giới. C. Thứ tư thế giới. D. Thứ năm thế giới.



<b>Câu 9. Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là </b>


A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử.


C. công nghiệp xây dựng và cơng trình cơng cộng. D. công nghiệp dệt, sợi vải các loại.


<b>Câu 10. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là</b>


A. Hoa Kì, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đơng Nam Á.
B. Hoa Kì, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa.


C. Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đơng Nam Á, Ơxtrâylia.


D. Hoa Kì, Trung Quốc, LB Nga, EU, Braxin.


<b>Câu 11. Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?</b>


A. Dân tộc Hán. B. Dân tộc Choang. C. Dân tộc Tạng. D. Dân tộc Hồi.
<b>Câu 12. Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm</b>


(Đơn vị: tỉ USD)


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2004</b> <b>2010</b> <b>2015</b>


<b>Xuất khẩu</b> 287,6 443,1 479,2 565,7 769,8 624,8


<b>Nhập khẩu</b> 235,4 335,9 379,5 454,5 692,4 648,3



<b>Cán cân thương mại</b> 52,2 107,2 99,7 111,2 77,4 -23,5


Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai
đoạn 1990 – 2015 là


A. biểu đồ tròn. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ kết hợp.
<b>Câu 14. </b>Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?


A. Đông Á. B. Nam Á. C. Bắc Á. D. Tây Á.


<b>Câu 15. Cho bảng số liệu</b>


<b>Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm</b>


(Đơn vị: triệu tấn)
<b> Năm</b>


<b>Sản phẩm</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2014</b>


Lương thực 339,8 418,6 407,3 429,4 498,5 559,3


Bông (sợi) 4,1 4,7 4,4 5,7 6,0 6,3


Lạc 6,6 10,2 14,4 14,4 15,7 15,8


Mía 58,7 70,2 69,3 87,6 111,5 126,2


Thịt lợn 17,6 31,6 40,3 41,8 49,6 53,8


Thịt bò 0,4 3,5 5,3 5,4 6,2 6,4



Thịt cừu 0,3 1,8 2,7 1,8 2,1 2,1


Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung
Quốc giai đoạn 1985 – 2014 là


A. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ tròn.
<b>Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày</b>
càng giảm là do


A. tiến hành chính sách dân số rất triệt để. B. sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục.


C. sự phát triển nhanh của nền kinh tế. D. tâm lí khơng muốn sinh nhiều con của người dân.
<b>Câu 17. Trung Quốc thời kì cổ, trung đại khơng có phát minh nào sau đây?</b>


A. La bàn. B. Giấy. C. Kĩ thuật in. D. Chữ la tinh.
<b>Câu 18. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở</b>


A. miền Tây. B. miền Đông. C. ven biển. D. trung tâm.


<b>Câu 19.</b> Mỗi gia đình chỉ được phép có một con sẽ dẫn đến mặt trái gì của chính sách dân số
cứng rắn ở Trung Quốc?


A. Sự mất cân bằng giới tính. B. Nguồn lao động dồi dào, giá rẽ.


C. Số lượng nữ nhiều hơn nam. D. Tỉ lệ giới tính bằng nhau.


<b>Câu 20: </b>Sông lớn nào sau đây bắt nguồn từ Tây Tạng ở Trung Quốc?


A. Sông Trường Giang và sông Hồng Hà. B. Sơng Hồng Hà và sông Liêu Hà.



</div>

<!--links-->

×