Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TIEU SU CHI DOI MANG TEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 11 trang )

CÙ CHÍNH LAN
( 1930 – 1952 )

Cù Chính Lan sinh năm 1930 ở xã Quỳnh
Đôi,huyện Quỳnh Lưu ,tỉnh Nghệ Tĩnh trong một
gia đình nơng dân nghèo. Năm 1945 anh tham gia
cùng nhân dân cướp chính quyền .Năm 1951 anh
tham gia chiến dịch Hồ Bình cùng đồng đội bắn
cháy 4 xe tăng ,một chiếc chạy theo hướng Xuân
Mai nhả đạn vào trận địa,anh đã bám theovà dùng
lựu đạn đánh vào chiếc xe ấy bốc cháy,anh được
thưởng huân chương quân công với danh hiệu
anh hùng đánh xe tăng.
Năm 1952 trong trận đánh CôTô, anh đã anh
dũng chiến đấu dù mất lần từng cánh tay, cánh
chân, còn miệng anh vẫn cương quyết : “ Tơi cịn
mồm, chỉ huy chiến đấu được”. Triệt hạ đồn xong
anh tắt thở. Lúc đó anh mới 23 tuổi. Được nhà
nước phong danh hiệu “Anh hùng quân đội nhân
dân” là liệt sĩ


LÝ TỰ TRỌNG (1915-1931)

Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê xã
Thạch Minh,huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Gia
đình bị giặc khủng bố phải chạy sang Thái Lan và
anh sinh ra ở đó. Năm 1926, anh được sang
Quảng Châu học , rồi làm việc tại cơ quan Tổng
bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí
Hội. - Năm1929 anh được phái về Sài Gịn cơng


tác ở cơ quan Trung ương An Nam Cộng sản
Đảng. Ngày 9-2-1931, trong cuộc mít tinh kỷ niệm
khởi nghĩaYên Bái, anh bắn chết viên thanh tra
cảnh sát Pháp Lơ-Grăng để bảo vệ người diễn
thuyết . Anh bị bắt, bị tra tấn dã man rồi lại dụ dỗ,
nhưng anh ln ln giữ khí tiết cách mạng. ữa
đêm một ngày cuối năm 1931 kẻ thù đưa anh lên
máy chém Trước lúc hy sinh anh còn hát vang bài
Quốc tế ca.Lúc ấy anh mới 17 tuổi

KƠ-PA-KƠ-LƠNG
Kơ-pa-kơ-lơng sinh ngày 19-8-1948 dân tộc Gia Rai,Tây
nguyên.Căm thùMỹ-Diệm giết cha trong cuộc nổi dậy của
dân làng,anh quyết chí trả thù.
13 tuổi anh đã xin vào đội du kích ,nhưng khơng đựoc
chấp nhận,anh liền tự làm nỏ,phục kích bắn bị thương 1
tên giặc,nó khơng chết vì tên khơng tẩm thuốc độc.anh
bèn xin người già mũi tên có độc và bắn chết 3 tên
liền.Thế là anh được nhận vào đội du kích và dược phát
súng với 3 viên đạn phải hạ đựoc 3 tên giặc.KơPa Kơ
lơng đã bắn phát thứ nhất xâu liền 5 tên,phát thứ hai xau
liền ba tên còn viên thứ ba anh nộp lại vì đã hai quá 3 tên.
Đến một trận khác anh bắn 3viên hạ 7 tên ,một lần khác
nữa anh bắn 7 viên hạ 19 tên giặc.
Trong đơn xin gia nhập quân đội anh viết “ em đã giết 34
tên Mỹ nguỵ,phá được 8 xe cơ giới , nay em đã lớn xin
cấp trên cho em được vào quân giải phóng.
Năm 15 tuổi KơLơng đã đánh 30 trận,giật 12 quả mìn lật
nhào 8 xe cơ giới,diệt 88 tên địch,trong đó cố 4 tên Mỹ.
KơPa KơLơng được tặng danh hiệu anh hùng quân đội



DƯƠNG VĂN NỘI
Dương Văn Nội tham gia Đội thiếu niên cứu quốc Thủ Đơ
từ tháng 10 năm 1946. Lúc đó Nội mới 14 tuổi, Nội cùng
hơn 60 bạn khác ở các phố Đội Cấn, Ngọc Hà… vào đội
giao thông thuộc khu Thăng Long. Đầu tháng 12 năm
1946, trước ngày toàn quốc kháng chiến ít hơm, Nội được
cử sang làm liên lạc cho một đại đội tự vệ chiến đấu ở khu
Thăng Long. . Đến tháng 3 năm 194, đơn vị của Nội về
đóng ở chợ Giang Xá và lấy tên là Đội du kích Thủ Đơ.
Đầu tháng 4 năm 1947, giặc Pháp mở cuộc hành quân lớn
gồm nhiều mũi càn qt vào nơi Đội du kích Thủ Đơ đóng
qn. Nội đã cùng các anh tham gia chiến đấu. Với khẩu
súng trường cao gần bằng người. Nội bình tĩnh và nhanh
nhẹn bắn giặc. Một mình Nội đã hạ được 3 tên giặc Pháp.
Sau đó, súng hết đạn, Nội bị trúng đạn giặc hy sinh ngay
tại trận. Hôm ấy là ngày 2 - 4 - 1947, Nội vừa bước sang
tuổi 15.
Dương Văn Nội đã được Đảng và Nhà nước
truy tặng Huân chương chiến thắng hạng nhì.
Ngày 23/7/1997, Dương Văn Nội được Nhà nước truy tặng
danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

HỒNG VĂN THỤ (1909-1944)
Hồng Văn Thụ sinh ngày 04/11/1909,dân tộc Tày, quê xã
Nhân Lý (nay là xã Hoàng Văn Thụ), huyện Văn Uyên, tỉnh
Lạng Sơn .
Năm 1929 kết nạp vào Đông Dương Cộng sản Đảng.
Năm 1934 được bổ sung vào Xứ uỷ Bắc Kỳ.

Năm 1939 được bầu làm Bí thư Xứ uỷ Bắc Kỳ.
Năm 1940 được bầu vào Ban Chấp hành T W.
Năm 1941 được bầu vào Ban Thường vụ Trung ương, phụ
trách công tác công - binh vận, sáng lập báo Cờ giải
phóng.
ĐếnTháng 8/1943, Hồng Văn Thụ bị thực dân Pháp bắt.
Sáng 24- 5-1944, thực dân Pháp mang anh ra xử bắn. Anh
ung dung ra pháp trường . Khi giám thị hỏi anhcó cần bịt
mắt hay khơng, anh trả lời khơng cần. Quan tồ hỏi anh có
cần nói lời cuối cùng, anh nói: "Trong cuộc đấu tranh sinh
tử, giữa chúng tôi, những người mất nước và các ông,
những kẻ cướp nước, sự hy sinh của những người như
tôi là một sự dĩ nhiên. Chỉ biết rằng cuối cùng chúng tơi
sẽ thắng". Cha cố hỏi anh có cần rửa tội hay khơng, ơng
đáp: "Cảm ơn ơng, tơi khơng có tội gì. Nếu u nước, cứu
nước là có tội thì những người Pháp hiện giờ đang đấu
tranh chống phát xít Đức bên nước ơng đều là có tội cả.
Ơng hãy về hỏi xem họ có tội khơng?".


Lê Thị Hồng Gấm
(1951 - 1970)
Lê Thị Hồng Gấm, sinh nǎm 1951, trong một gia đình
nơng dân lao động ở xã Long Hưng, huyện Châu
Thành, Mỹ Tho (nay thuộc Tiền Giang). Tham gia cách
mạng từ nhỏ, việc gì được giao cũng nhận và hǎng
hái làm tròn. Đối với đồng đội thì ơn nghĩa chí tình
như đứa em gái.
Chị hi sinh trên đường giao liên vào xuân 1970, sau
khi một mình tiêu diệt nhiều tên địch, bắn rơi máy bay

lên thẳng của địch. Bi thương nặng biết không qua
khỏi, chị đã bắn đến viên đạn cuối cùng, gắng sức
đập gẫy nát khẩu súng khơng để lọt vào tay địch. Lúc
đó Hồng Gấm mới 19 tuổi.


NGUYỄN VĂN TRỖI ( 1940 –
1964 )

Quê anh ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng
Nam.
Năm 15 tuổi anh ra Đà Nẵng làm việc rồi vào Sài Gòn
làm thợ điện, trở thành một chiến sĩ giải phóng trong
đơn vị biệt động bí mật của Sài Gịn sau khi được tổ
chức vào Đồn Thanh niên.
Anh đã nhận nhiệm vụ chơn bom ở cầu Công Lý để giết
tên Mác Na-ma-ra. Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ đến
Sài Gòn để ra lệnh cho tay chân chống lại nhân dân ta.
Ngày 9-5-1964, trong khi chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ
đặt chất nổ ở cầu Cơng Lý thì anh bị địch bắt. Chúng
tra tấn anh rất dã man và tìm mọi cách dụ dỗ, mua
chuộc nhưng anh khơng hề lay chuyển.Chúng hỏi anh
muốn gì? Anh trả lời: “Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao
muốn miền Nam được giải phóng.”
Cuối cùng, ngày 15/10/1964 chúng quyết định giết
anh. Ra tới nới bắn người ở trường bắn, chúng bịt mắt
anh. Anh giật chiếc khăn ra và nói:- “Khơng! Phải để
tơi nhìn mảnh đất này! Mảnh đất thân yêu của tôi”.
Và anh hô to: “Hãy nhớ lấy lời tơi:
Đả đảo đế quốc Mỹ!

Đả đảo Nguyễn Khánh!
Hồ Chí Minh mn năm!
Hồ Chí Minh mn năm!
Hồ Chí Minh mn năm!Việt Nam muôn năm!”
Anh đã được truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân.


NGƠ MÂY (1922 – 1947 )

Ngơ Mây sinh năm 1922 - quê ở làng Cát
Chánh ,huyện Phù Cát ,tỉnh Bình Định. Mồ côi cha từ
thưở nhỏ
Mùa thu năm 1945 anh trơ thành đội viên đội “Tự vệ
sắt” của làng.
Theo lời Bác gọi “ Thanh niên cảm tử cho tổ quốc
quyết sinh” anh có mặt ngay trong đội cảm tử của
tỉnh nhà. Anh viết quyết tâm thư nguyện ôm bom giết
giặc.
Anh được bố trí mai phục ở trong rừng suối Vơi, Hơn
một đại đội Âu Phi và bốn xe cơ giới ầm ầm lao trên
đường An Khê,anh ôm bom ra nấp ở vệ đườngchờ
giặc đến.Như kế hoạch quân ta rút lui, giặc mắc mưu
xơng ra miệng hị hét:-Việt Minh đâu,Việt Minh
đâu? Như ánh chớp Ngô Mây vụt lên thét lớn :”Việt
Minh đây”
Bọn giặc thấy anh một mình liền ùa tới toan bắt
sống,anh liền nhấc bổng quả bom lao lên phía giặc:
“Ầm”,tiếng nổ xé trời ,bọn giặc tiêu tan.trái bom của
anh đã chặn đứng cuộc đụng độ đàu tiên mở đường

cho các trận ác liệt sau nầy.
Ngô Mây đã hy sinh nhưng tấm gương ngưòi liệt sỹ
trẻ tuổi “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” chẳng bao
giờ phai. Anh hy sinh năm 1947.



Ngô Gia Tự ( 1908 - 1935)

Ngô Gia Tự sinh ngày 3-12-1908 ở làng Tam Sơn, phủ Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Anh say mê đọc sách, học rộng tài cao, lại thêm biết ni chí
lớn lo nước thương dân. Người anh ruột là Tri huyện muốn
anh cố học để ra làm quan, nhưng ông kiên quyết đi theo con
đường cách mạng, cứu dân, cứu nước.Từ năm 1926 anh gia
nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, rồi được
sang Trung Quốc dự lớp huấn luyện. Giữa năm 1927 anh trở
về nước, công tác ở tỉnh bộ Bắc Ninh, anh gây dựng được
nhiều cơ sở, tích cực hoạt động trong nơng dân binh lính và
bám sát phong trào cơng nhân
.Cuối năm 1928, anh vào Sài Gịn hoạt động dưới lốt cơng
nhân khn vác, tuyên truyền giáo dục cách mạng, tổ chức và
lãnh đạo công nhân đấu tranh.Khỏang năm 1929, anh ra Hà
Nội dự phiên họp thành lập chi bộ đảng Cộng sản đầu tiên ở
số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội).Sau đó được bầu làm Bí
thư Xứ ủy lâm thời đảng bộ Đảng Cộng sản Đông Dương ở
Nam Kỳ.Cuối năm 1930, anh bị địch bắt tại Sài Gịn đến 51933 thì bị đầy ra Côn Đảo. Vào một đêm cuối tháng 1-1935,
chi bộ nhà tù tổ chức cho ơng và một nhóm anh em vượt Côn
Đảo, nhưng anh và các bạn đã mất tích giữa biển, Lúc ấy anh
trịn 27 tuổi.



TRẦN VĂN ƠN ( 1931 – 1950 )

Trần Văn Ơn sinh năm 1931, dân tộc Kinh,
quê ở xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến
Tre.Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, năm 1940,
sau khi học xong tiểu học ở thị xã Mỹ Tho, Trần Văn Ơn
được lên Sài Gòn theo học tại trường Pétrus Trương Vĩnh
Ký.
Năm học 1947 – 1948, anh tham gia phong trào học sinh
yêu nước tại trường và gia nhập Hội học sinh sinh viên
Việt Nam - Nam bộ. Trần Văn Ơn đã vận động nhiều học
sinh tham gia bãi khoá phản đối vua bù nhìn Bảo Đại đến
trường, tổ chức mítting kỷ niệm ngày quốc tế lao động1-5
Anh đã tuyên truyền sách báo, tài liệu nói về chủ nghĩa
Mác,và Liên Xơ .Anh được phâncơng phát triển thêm
mạng lưới cơ sở Hội học sinh Việt Nam. Sáng ngày 9-11950, Trần Văn Ơn đã dẫn đầu đồn biểu tình với khẩu
hiệu địi quyền lợi cho học sinh, phản đối độc lập giả hiệu.
Vào lúc 13 giờ, chính quyền Sài Gịn huy động một lực
lượng lớn cảnh sát kết hợp với lính lê dương bao vây khu
vực học sinh biểu tình. Một cuộc đàn áp đẫm máu diễn ra.
Trần Văn Ơn đã dũng cảm đương đầu với dùi cui, che chở
cho học sinh nhỏ tuổi và các nữ sinh thốt ra ngồi. Bọn
địch nổ súng, Trần Văn Ơn đã anh dũng hy sinh. Anh vừa
tròn19 tuổi.
Ngày 23-3-2000 Trần Văn Ơn được Nhà nước truy tặng
danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.




NGUYỄN THÁI BÌNH ( 1948 - 1972 )
Nguyễn Thái Bình sinh ngày 14 tháng 1, 1948 tại xã
Trường Bình, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, là con thứ
hai trong 9 người con của bà Lê Thị Anh và ông Nguyễn
Văn Hai. Sau khi học xong tiểu học tại Cần Giuộc, Thái
Bình theo cha lên Sài Gịn học tại trường Petrus Ký (nay
Trường THPT Lê Hồng Phong). Năm 1966, Bình đỗ Tú tài
tồn phần. Sau đó, anh lần lượt thi đỗ vào các ngành Y,
Dược, Nông Lâm Súc và Học viện Quốc gia hành chính
của Sài Gịn. Anh đã chọn học trường Cao đẳng Nông Lâm
Súc (nay Đại học Nông Lâm)
Trong thời gian học tập tại Hoa Kỳ, anh đã tham gia vào
các cuộc biểu tình chống Chiến tranh Việt Nam. Ngày 10
tháng 2 năm 1972, Nguyễn Thái Bình cùng 9 sinh viên Việt
kiều khác đã đột nhập và chiếm tòa lãnh sự của Việt Nam
Cộng hòa tại thành phố New York, yêu cầu đòi trả tự do
cho 200.000 tù nhân chính trị tại Việt Nam.
Ngày 4-7-1972, hay tin Nguyễn Thái Bình bị sát hại, các
bạn học của anh đã tưởng niệm anh tại Đại học
Washington. Hiện nay tại Việt Nam, có một số trường được
đặt tên theo Nguyễn Thái Bình và một quỹ học bổng dành
cho học sinh nghèo học giỏi ở Việt Nam cũng được đặt tên
theo anh.
Ngày 30 tháng 4 năm 2010, anh được nhà nước Việt Nam
truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân
dân.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×