LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm và lòng biết ơn chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ
lòng biết ơn tới :
Tập thể giảng viên trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà nội
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và có những kiến
thức, kỹ năng cần thiết để nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư -
Nguyễn Đức Chính, người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện các nhiệm vụ của đề tài.
Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo và học sinh các lớp
khối 10, khối 11 và khối 12 trường THPT Lương sơn đã ủng hộ, cộng tác, giúp
đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát, thu thập các dữ liệu liên
quan đến đề tài.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn quan tâm giúp đỡ, cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh hỏi
những thiếu sót, hạn chế. Tác giả kinh mong nhận được những ý kiến góp ý,
chỉ bảo của các thầy cô, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và những
người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Địch Long
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CB Cán bộ
BGH Ban giám hiệu
GV Giáo viên
HS Học sinh
HPCM Hiệu phó chuyên môn
KT Kiểm tra
KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá
THPT Trung học phổ thông
QL Quản lý
QLGD Quản lý giáo dục
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu......................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học................................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn.............................................................................. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu............................................................................... 5
1.2. Các khái niệm của đề tài....................................................................... 7
1.2.1. Quản lý.............................................................................................. 7
1.2.2. Biện pháp quản lý.............................................................................. 9
1.2.3. Kiểm tra............................................................................................. 10
1.2.4. Đánh giá............................................................................................ 11
1.2.5. Kiểm tra đánh giá............................................................................. 12
1.2.6. Kết quả học tập.................................................................................. 13
1.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra – đánh giá............................................... 14
1.3. Lý luận về kiểm tra đánh giá................................................................ 15
1.3.1. Tổng quan về kiểm tra đánh giá........................................................ 15
1.3.2. Vị trí, chức năng, vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy
học............................................................................................................... 15
1.3.3. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra đánh giá............................................. 19
1.3.4. Những yêu cầu sư phạm khi đánh giá kết quả học tập của học sinh...... 24
1.3.5. Các hình thức kiểm tra đánh giá........................................................ 24
1.3.6. Đánh giá thực kết quả học tập của người học.............................
30
1.3.7. Quy trình kiểm tra đánh giá.............................................................. 31
1.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá..................................................... 33
1.4.1. Những nội dung quản lý công tác kiểm tra – đánh giá...................... 33
1.4.2. Những yêu cầu về quản lí công tác kiểm tra đánh giátrong giai
đoạn hiện nay............................................................................................... 36
Tiểu kết chương 1........................................................................................ 36
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN -
PHÚ THỌ................................................................................................... 37
2.1. Giới thiệu về trường THPT Lương sơn - Phú thọ – Phú thọ, quá
trình hình thành và phát triển...................................................................... 37
2.2. Thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh trường THPT Lương sơn - Phú thọ - Phú thọ...................................... 41
2.2.1. Phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp.................................. 44
2.2.2. Mục tiêu các môn học, mục tiêu kiểm tra đánh giá chưa rõ ràng...... 47
2.2.3. Chưa xây dựng được ngân hàng câu hỏi cho tất cả các môn học...... 48
2.2.4. Kiểm tra đánh giá thường xuyên chưa hiệu quả................................ 48
2.2.5. Nội dung kiểm tra chưa phù hợp với mục tiêu và nôi dung môn
học............................................................................................................... 50
2.2.6. Hệ số điểm kiểm tra cho các môn chưa phù hợp.............................. 51
2.2.7. Kiểm tra đánh giá chưa khích lệ động viên được người học............. 52
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh trường THPT Lương sơn.............................................................. 54
2.3.1. Việc tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu, quy trình kiểm tra đánh giá....... 54
2.3.2.Trường chưa có bộ phận chuyên trách về kiểm tra đánh giá kết qủa
học tập......................................................................................................... 56
2.3.3. Quy trình kiểm tra đánh giá của nhà trường chưa hoàn thiện........... 56
2.3.4. Việc kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá đối với giáo viên chưa sát
sao................................................................................................................ 59
2.4. Đánh giá chung nguyên nhân............................................................... 60
2.4.1. Đánh giá chung.................................................................................. 60
2.4.2. Nguyên nhân...................................................................................... 61
Tiểu kết chương 2........................................................................................ 63
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH TẠI TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN - PHÚ THỌ..................... 64
3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp...................................................... 64
3.1.1. Đảm báo tính khoa học...................................................................... 64
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn...................................................................... 65
3.1.3. Đảm bào tính hệ thống...................................................................... 65
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi......................................................................... 65
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh.................................................................. 66
3.2.1. Giải pháp 1. Nâng cao nhận thức cho các Tổ trưởng chuyên môn,
giáo viên và học sinh về kiểm tra đánh giá................................................. 66
3.2.2. Giải pháp 2. Xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá
cho các môn học.......................................................................................... 71
3.2.3. Giải pháp 3: Đào tạo bồi dưỡng và chuẩn hoá đội ngũ tham gia
hoạt động kiểm tra đánh giá........................................................................ 83
3.2.4. Giải pháp 4: Điều chỉnh số bài kiểm tra cho một số bộ môn học để
phù hợp với đối tượng học sinh................................................................... 87
3.2.5. Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm
tra đánh giá.................................................................................................. 89
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các phương pháp............... 92
Tiểu kết chương 3........................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................... 96
1. Kết luận................................................................................................... 96
2. Khuyến nghị............................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 99
PHỤ LỤC