Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CƠ sơ SINH lý của HOẠT ĐỘNG tâm lý ppt _ TÂM LÝ, Y ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.62 KB, 41 trang )

CƠ SƠ SINH LÝ CỦA
HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu
ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Từ khóa:










Hiện tượng tinh thần;
Thế giới khách quan;
Hệ thần kinh;
Vỏ não;
Vùng dưới vỏ; Thể lưới.
Vùng dưới đồi;
Phản xạ;
Quy luật hoạt động thần kinh cao cấp;
Hệ thống tín hiệu.


1. Não và tâm lý:





Nghiên cứu các q trình thần kinh:
• Phát hiện cách thức nảy sinh và diễn biến của
các QTTL quy luật khách quan của đời sống
tâm lý điều khiển hoạt động tâm lý.


2. Cơ cấu và chức năng của hệ thần kinh:
• 2.1. Hoạt động thần kinh:
- Cấp thấp: phối hợp hoạt động của các bộ
phận trong cơ thể.
- Cấp cao: thực hiện sự liên hệ giữa cơ thể và
môi trường cơ sở sinh lý của tâm lý.
 Đảm bảo chức năng cho cơ thể sống.


2.2. Nơ-ron thần kinh:
• Phân loại theo chức năng:
-Nơ-ron thụ cảm.
-Nơ-ron liên kết.
-Nơ-ron thực hiện.
• Tính chất của nơ-ron:
-Kích thích.
-Tính dẫn truyền.
-Tính hưng phấn và ức chế.
Ngồi ra cịn có thuộc tính chung cịn có tính đặc thù,
tính chun biệt về cấu tạo và chức năng.



2.3. Sự tiến hóa của HTK
• HTK người tiến hóa từ giới động vật và trong
phát triển của xã hội lồi người.
• Phân loại:
– Theo cơ cấu: HTK ngoại vi (dẫn truyền) và trung
ương (phân tích và điều khiển).
– Theo chức năng: HTK động vật (điều khiển hành
động) và HTK thực vật (các q trình trao đổi,
chuyển hóa...)


2.4. Hệ thần kinh trung ương:
• Tủy sống: là phần thấp nhất, gồm chất xám và
chất trắng, và chịu sự điều khiển của phần cao
của hệ thần kinh trung ương.
• Não bộ: tiểu não, não giữa, não trung gian (có
đồi thì và liên quan vùng dưới vỏ) và các bán
cầu đại não.


• Thể lưới (thuộc thân não): có vai trị đối với
tính lựa chọn và hoạt động của vỏ não.
• Các bán cầu đại não gồm:
– Vỏ não.
– Vùng dưới vỏ (gồm các nhân dưới vỏ và đồi thị)
 thực hiện những phản xạ là cơ sở sinh lý của các
quá trình tâm lý.

• HTK thực vật cịn tác động trở lại vỏ não

ảnh hưởng đến các QT tâm lý và ngược lại.


3. Vỏ não và chức năng tâm lý:
3.1. Đặc điểm và cấu tạo:
-Các lớp vỏ não: có từ 1-4 lớp tùy khu vực.
-Quá trình đáp ứng của vỏ não:
-Hưng phấn từ các giác quan vùng dưới vỏ
đến các vùng vỏ não (phân tích và tổng hợp)
hưng phấn truyền xuống hoạt động phản xạ.
Vỏ não: phản ánh hiện thực khách quan và điều
khiển các hoạt động phức tạp của con người.


3.2. Vỏ não, trung tâm của những khí
quan phân tích:
• Gồm 3 bộ phận:
– Bộ máy thụ cảm: những sợi thần kinh và các đầu
ngoại vi TBTK phân bố ở cơ quan cảm giác, biến
năng lượng bên ngoài thành xung động thần kinh.
– Các sợi thần kinh hướng tâm.
– Trung khu vỏ não.
Ba bộ phận thống nhất hữu cơ với nhau.


3.3. Định khu chức năng tâm lý trong
não:
-Gồm: các vùng tương ứng và các vùng trung
gian.
-Vùng tương ứng: vùng có liên hệ trực tiếp với

1 loại giác quan nhất định một số quá trình
tâm lý đơn giản như cảm giác, tri giác.
-Vùng trung gian: như các vùng nằm ở sau
thùy đỉnh hay thùy trán.


• Hoạt động tâm lý: tham gia của nhiều trung
khu và khơng có trung khu cố định riêng cho
từng chức năng tâm lý.
• Nhiều trung khu hệ thống chức năng.
• Tính chất của hệ thống chức năng:
– Phụ thuộc vào hiện tượng tâm lý.
– Tính cơ động: do sự phát triển của xã hội-lịch sử,
và cơ thể nên biến đổi không ngừng.


3.4. Quan hệ giữa vỏ não và vùng
dưới vỏ:
• Vỏ não: nhận biết được thay đổi của môi
trường, báo hiệu cho các cơ quan khác để đối
phó và thích nghi.
Từ hình ảnh tâm lý ở vỏ não hoạt động của
cơ thể với mối quan hệ với vùng dưới vỏ.


• Đặc điểm của các trung khu dưới vỏ:

– Có độ qn tính cao.
– Có sức chịu đựng dẻo dai, ít có xu hướng đi vào ức chế,
thiếu khả năng đáp ứng bằng hình thức ức chế linh hoạt.

– Điều khiển các hoạt động bậc thấp và trạng thái sinh lý bên
trong.
– Có vai trị ngược lại với vỏ não.
Vỏ não cịn chỉnh lý tính mù qng của trung tâm dưới vỏ.
Các trung khu dưới vỏ có vai trị trung gian khi vỏ não
muốn thúc đẩy hay đình chỉ mặt này hay mặt khác của các
hoạt động cơ thể.
Các trung khu dưới vỏ ln duy trì và nâng đỡ trạng thái
tích cực và sẳn sàng của vỏ não.
Theo Paplov: cảm xúc ở phần sâu vỏ não là nguồn sức
mạnh cho hoạt động có ý thức của vỏ não (qua phương
thức hoạt động của thể lưới)


4. Vùng dưới đồi: chức năng thực vật
và hiệu quả tâm thể.
4.1. Chức năng thực vật của vùng dưới đồi:
4.2. Hiệu quả tâm thể của vùng dưới đồi:
- Mơ hình xúc cảm kiểm soát các trung tâm giao
cảm và đối giao cảm của vùng dưới đồiđủ
loại chứng bệnh tâm thể ngoại vi.
 Một số bệnh tâm thể có thể do sự kiểm sốt
khơng bình thường của thùy trước tuyến n
gây ra.


5. Thuyết phản xạ về tâm lý:
5.1. Phản xạ là gì:
- Là phản ứng có tính quy luật của cơ thể đáp
ứng lại những tác động bên ngồi. Phản ứng

đó có được nhờ hoạt động của hệ thần kinh.
- Tư tưởng con người về mặt sinh lý cũng là
những phản xạ của não.


5.2. Cấu tạo của phản xạ:
• Gồm 3 khâu: dẫn vào, trung tâm, khâu dẫn ra.
• Trong đó:
– Khâu trung tâm: làm nảy sinh ra các hiện tượng
tâm lý. Khâu này thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
– Cung phản xạ là một đường xoắn ốc không ngừng
mở rộng do kết quả của đường liên hệ ngược.


• Kết luận về hoạt động tâm lý:
– Bắt nguồn từ tác động của thế giới khách quan.
– Có xu hướng biểu hiện ra hành động.
– Đóng vai trị điều chỉnh hành động.
– Hành động là biểu hiện của tâm lý và là yếu tố
hình thành tâm lý.
– Hành động được coi như thuộc phạm trù tâm lý.


5.3. Sự hình thành các phản xạ có
điều kiện:
• 5.3.1. Phân loại phản xạ:
– Phản xạ khơng có điều kiện: di truyền, có tính cố
định, do phần thấp của HTK điều khiển và có trung
khu đại diện ở vỏ nãocơ sở sinh lý của bản năng

động vật và con người thích ứng.
– Phản xạ có điều kiện: do luyện tập được, hình
thành từ các kích thích có điều kiện (tín hiệu của
phản xạ khơng có điều kiện).


• Cơ chế hình thành: hình thành những đường liên
hệ thần kinh nối liền 2 điểm hưng phấn
 đường liên hệ tạm thời hay sự đóng mạch.
• Có thể dựa vào các phản xạ có điều kiện đã hình
thành mà tạo ra những phản xạ có điều kiện mới
Phản xạ có điều kiện cấp 2, 3, 4.
Bằng kích thích ngơn ngữ  hình thành các PXCĐK
cấp cao hơn là cơ sở sinh lý của thói quen, kiến
thức, bản lĩnh ..v..v.


5.3.2. Điều kiện thành lập phản xạ có
điều kiện:
• PXCĐK được từng cá thể tạo ra qua kinh
nghiệm sống để thích nghi với hồn cảnh mà
tồn tại.
• PXCĐK hình thành nhanh hay chậm và bền
vững hay không là tùy thuộc vào cá thể.
PXCĐK là của cá thể, không phải của loài.


Điều kiện thành lập PXCĐK
• Dựa vào một phản xạ khơng điều kiện đã có
trước.

• Kích thích có điều kiện phải tác động trước một ít
hoặc cùng lúc với kích thích khơng điều kiện.
• Kích thích có điều kiện thường khơng được q
mạnh.
• Vỏ não phải ở trong trạng thái tỉnh táo, sẳn sàng
hoạt động
• Sự nhạy bén trong thành lập phản xạ phụ thuộc
một phần vào lứa tuổi.


×