Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nước và các hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.35 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.</b>
<b>Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ ngày 2/4/2018 đến ngày 13/4/2018).</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: “Nước, sự cần thiết của nước đối với đời sống con người”.</b>


<b>Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/4 đến ngày 6/4/2018</b>
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b>- </b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b> <b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN</b> <b>HOẠTĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>-Đón trẻ</b>


<b>-Thể dục</b>
<b>sáng</b>


<b>-Điểm</b>
<b>danh</b>


- Tạo tâm lí an
tồn cho phụ
huynh


- Trẻ thích đến
lớp


- Trẻ biết trị
chuyện với cơ
về ngày nghỉ
cuối tuần,.


- Trẻ biết tập
các động tác
đều đẹp theo


- Tạo tâm thế
sảng khoái cho
trẻ sẵn sàng
bước vào mọi


hoạt động
trong ngày.


- Theo dõi
chuyên cần


- Phòng
học thơng
thống.


- Góc chủ
đề


- Sân sạch.


- Theo dõi
chuyên cần


<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần,
nhắc trẻ cất gọn gàng
đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện với trẻ về
chủ điểm “ Thế giới
động vật,’ Chủ đề
nhánh “ Nước, sự cần
thiết của nước đối với
con người”



- Cho trẻ xếp hàng
<b>2. Thể dục sáng</b>
<b>* Thể dục sáng</b>


<i><b>- Khởi động: Xoay cổ</b></i>
tay, bả vai, eo, gối.
<i><b>- Trọng động: Tập theo</b></i>
<i><b>nhạc bài “Trời nắng </b></i>
<i><b>trời mưa”</b></i>


+ Hô hấp: gà gáy


+ Tay: Đứng đưa tay
lên cao, ra trước, sang
ngang(2- 8)


+ Chân: Đứng một
chân nâng cao gập gối.
(2-8)


+ Bụng: đứng cúi người
về trước (2-8)


+ Bật: Bật tách khép
chân. (2-8)


<b>+ Hồi tĩnh: Chim</b>
bay,cò bay



Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1
– 2 vòng thả lỏng cơ


-Trẻ chào
cơ,


người
thân
- Trẻ trị
chuyện
cùng cơ.


- Trẻ tập
đều đẹp
theo cô


- Trẻ
thực hiện


Trẻ đi
nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ biết quan
tâm đến bạn.


- Trẻ biết
quan tâm
đến bạn.


thể.



<b>3. Điểm danh</b>


- Cô gọi tên tưng trẻ,
đánh dấu vào sổ điểm
danh.


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ó</b>
<b>C</b> <b><sub>NỘI</sub></b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN</b> <b>HOẠTĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


<i><b>* </b></i> <b>Góc</b>



<b>phân vai:</b>
+ Bán
hàng: Bán
hàng giải
khát, bán
hoa.
+ Gia
đình: Nấu
ăn


<b>* Góc xây</b>
<b>dựng: +</b>
Xây dựng
cơng viên
nước, bể
bơi, tháp
nước,..
+ Xây
dựng, lắp
ghép vườn
cây, ao cá.
<b>* Góc</b>
<b>sách</b>


<b>truyện: +</b>
Xem
tranh, ảnh
và trò
chuyện về


một số
nguồn
nước.
+ Làm
sách tranh


- Trẻ nhập vai
chơi


- Trẻ biết thể
hiện đúng vai
chơi của mình
- Trẻ biết mở
sách, xem
tranh về một
số nguồn
nước có trong
tự nhiên.
- Biết được
đặc điểm của
âm thanh.
- Trẻ biết phối
hợp các loại
đồ chơi, vật
liệu khác
nhau để tạo
sản phẩm.
- Trẻ biết vẽ,
tô màu, cắt
dán ...



- Trẻ biết kể
chuyện cho
các bạn trong
nhóm.


- Biết làm


- Bộ đồ
chơi góc
phân vai.
- Đồ dùng
ở góc


- Gạch xây
dựng


- Đồ dùng
ở góc cho
trẻ hoạt
động.


- Đồ dùng
cho trẻ tạo
hình.


<b>1.Ổn định gây hứng</b>
<b>thú</b>


Cô cho trẻ hát “ Cho tôi


đi làm mưa với”


- Cô cho trẻ quan sát
bức tranh về Nước, sự
cần thiết của nước đối
với sự sống”


- Trò chuyện với trẻ về
bức tranh


Trẻ biết về nước, các
nguồn nước có trong tự
nhiên


Giáo dục trẻ biết bảo vệ
nguồn nước ,biết giữ gìn
vệ sinh mơi trường xung
quanh trẻ.


<b>2. Thỏa thuận trước</b>
<b>khi chơi:</b>


- Cơ giới thiệu góc chơi
<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


+ Bán hàng: Bán hàng
giải khát, bán hoa.
+ Gia đình: Nấu ăn
<b>* Góc xây dựng: + Xây</b>
dựng công viên nước,


bể bơi, tháp nước,..
+ Xây dựng, lắp ghép
vườn cây, ao cá.


<b>* Góc sách truyện: +</b>
Xem tranh, ảnh và trò
chuyện về một số nguồn
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về các
nguồn
nước khác
nhau.Làm
sách,
tranh ảnh
về những
hành vi
giữ gìn,
bảo vệ
nguồn
nước sạch
và tiết
kiệm
nước.
<i><b>* Góc tạo</b></i>
<i><b>hình: Tơ</b></i>
màu, xé
dán, vẽ
các nguồn
nước dùng


hàng
ngày, các
PTGT trên
nước, đồ
dùng của
các môn
thể thao
dưới


nước, các
con vật
sống dưới
nước.


* <b> Góc</b>


<b>thiên</b>
<b>nhiên </b> <b></b>
<b>-khoa học:</b>
+ Tưới
cây, tỉa lá
cùng cơ
giáo ở góc
thiên
nhiên của
lớp.


+ Tưới rau


sách tranh



,biết kể


chuyện theo
tranh cho các
bạn cùng
nghe


- Đồ dùng
ở góc


+ Làm sách tranh về các
nguồn nước khác
nhau.Làm sách, tranh
ảnh về những hành vi
giữ gìn, bảo vệ nguồn
nước sạch và tiết kiệm
nước.


<i><b>* Góc tạo hình: Tơ</b></i>
màu, xé dán, vẽ các
nguồn nước dùng hàng
ngày, các PTGT trên
nước, đồ dùng của các
môn thể thao dưới nước,
các con vật sống dưới
nước.


<b>* Góc thiên nhiên </b>
<i><b>-khoa học: + Tưới cây,</b></i>


tỉa lá cùng cơ giáo ở góc
thiên nhiên của lớp.
+ Tưới rau vườn trường.
+ Quan sát thử nghiệm
về một số đặc điểm, đặc
trưng của nước, đong
rót nước vào cá


c bình, đếm và so sánh
số lượng trong phạm vi
10.


- Ai thích chơi ở góc
phân vai?


- Trong khi chơi các con
phải như thế nào?


<b>3. Q trình trẻ chơi:</b>
- Cơ đi tưng nhóm trẻ
quan sát trẻ chơi, xử lý
các tình huống


- Gợi ý trẻ chơi


- cô nhập vai chơi cùng
trẻ nếu cần thiết.


<b>4. Kết thúc: Nhân xét</b>
<b>sau khi chơi:</b>



- Cho trẻ đi tham quan
các góc chơi, nhận xét
góc chơi


- Trưng bày các sản
phẩm đã làm được.


- Trẻ
nhận vai
chơi
Trẻ chơi


- Tham
quan các
góc chơi
và nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vườn
trường.
+ Quan
sát thử
nghiệm về
một số
đặc điểm,
đặc trưng
của nước,
đong rót
nước vào


các bình,
đếm và so
sánh số
lượng
trong
phạm vi
10.


<b>- Động viên tuyên</b>
dương trẻ.


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>



<b>I</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN</b> <b>HOẠTĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>TRẺ</b>
<b>* HĐ có </b>


<b>chủ đích: </b>
- Chơi với
cát và nước
- Quan sát
bể nước.
- Chơi thổi
bong bóng
xà phịng.
- Chơi thả
diều.
<b>* T/c vận </b>
<b>động : </b>
Rồng rắn
lên mây;
Thả thuyền;
Kéo co; Thi
xem ai
nhanh; Trời
nắng, trời


mưa.


- Trẻ bết trò
chuyện về
quang cảnh
xung quanh
trường: Cây
xanh, ghế đá,
cầu trượt, đu
quay...


- Trẻ gom lá
trong sân
trường


- Trẻ hào
hứng chơi trò
chơi


- Câu hỏi
đàm thoại


- Trẻ biết
nhặt lá, có ý
thức giữ gìn
vệ sinh
trường lớp
- Sân sạch


<b>1. Hoạt động có chủ</b>


<b>đích</b>


- Giới thiệu buổi đi
dạo, nhắc trẻ những
điều cần thiết khi đi
dạo.


- Cô cho trẻ vưa đi
vưa hát bài: “Trời
nắng ,trời mưa”


- Cô cho trẻ dạo chơi
trong trường


- Ngắm bầu trời, vườn
hoa, hít thở khơng khí
trong lành,


- Nhặt gom lá trong
sân trường.


- Đặt câu hỏi gợi mở
để trẻ nói về những
hiểu biết của trẻ về
các góc chơi đó.


- Lắng
nghe
- Trẻ hát



- Trẻ
quan sát,
trả lời


- Trẻ nhặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* <b> Chơi</b>


<b>theo</b> <b>ý</b>


<b>thích </b> :


Chơi với đồ
chơi ngồi
trời.


-Trẻchơi đồn
kết


- Bóng, đu
quay cầu
trượt....


- Cơ quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý gia đình, biết
được ý nghĩa của tết
và mùa xuân



<b>2. Trò chơi vận động</b>
- Cô cho trẻ chơi :
“Ném còn”, Lộn cầu
vồng, kéo co…




-- Chơi tự do, chơi với
nước, cát


- Vẽ phấn trên sân
trường


- Chơi với đồ chơi
ngồi trời


+ Cơ quan sát khuyến
khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi,
động viên tuyên
dương trẻ


<b>3. Kết thúc</b>


- Hỏi trẻ đã được
chơi những gì?


- Giáo dục biết yêu
quý các bạn vâng lời



chuyện.
- Lắng
nghe


- Thực
hiện chơi


-Trẻ chơi


- Trẻ trả
lời


- Trẻ
lắng nghe


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b>Đ</b>


<b>Ộ</b>



<b>N</b>


<b>G</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


<b>- </b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b>


<b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC</b>
<b>ĐÍCH- YÊU</b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>


<b>HƯỚNG DẪN</b>


<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>*Trước</b>


<b>khi ăn</b>
- Vệ sinh
cá nhân


- Rèn kĩ năng
rửa tay đúng
trước và sau
khi ăn, sau
khi đi vệ
sinh, lau


Nước, xà
phịng,
khăn khơ
sạch. Khăn
ăn ẩm.


<b>* Trước khi ăn :</b>
-Tổ chức vệ sinh cá
nhân



+ Hỏi trẻ các bước
rửa tay


+ Cho trẻ rửa tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- VS phịng
ăn, phịng
ngủ thơng
thống


<b>*Trong</b>
<b>khi ăn</b>
- Cho trẻ
ăn:


+ Chia
cơm thức
ăn cho trẻ
- Tổ chức
cho trẻ ăn:
+Tạo bầu
khơng khí
khi ăn


<b>* Trước</b>
<b>khi ngủ</b>
- Cho trẻ
ngủ:


+ Tạo an


toàn cho
trẻ khi ngủ:
Nhắc trẻ bỏ
vật sắc
nhọn, bỏ
dây buộc
tóc.


miệng sau
khi ăn


- Ấm áp mùa
đơng thống
mát mùa hè
- Phòng sạch
sẽ


- Rèn khả
năng nhận
biết món ăn ,
cơ mời trẻ,
trẻ mời


cơ.


- Đảm bảo an
tồn cho trẻ


- Giúp trẻ có
tư thế thoải


mái dễ ngủ


-Phòng ăn
kê bàn,
phòng ngủ


kê ráp


giường, rải
chiếu, gối.


-Bát thìa,
cơm canh,
ăn theo
thực đơn.


- Ráp


giường,
chiếu, gối.


- VS phòng ăn,
phịng ngủ thơng
thống


+ Cơ cùng trẻ kê bàn
ăn ngay ngắn


+ Cho trẻ xếp khăn
ăn vào khay.



<b>* Trong khi ăn :</b>
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn
cho trẻ


+ Cơ giới thiệu món
ăn.Cơ hỏi trẻ tác
dụng của cơm, của
món ăn.


+ Giáo dục trẻ ăn hết
xuất không rơi vãi
cơm, biết ơn bác
nông dân, cô cấp
dưỡng.


+ Cho trẻ ăn


-Tạo bầu khơng khí
khi ăn


+ Cơ động viên trẻ
tạo khơng khí thi
đua: Bạn nào ăn giỏi
nhất


+ Nhắc trẻ không rơi
vãi cơm



+ Nhắc trẻ ăn xong
lau miệng.


<b>* Trước khi ngủ :</b>
- Tổ chức cho trẻ
ngủ


+ Quan sát để khơng
có trẻ nào cầm đồ
dùng, đồ chơi, gạch,
đá sỏi, hột hạt, vật


- Trẻ kê
bàn ăn
cùng cô.
- Trẻ xếp
khăn vào
khay
-Trẻ ngồi
ngoan
- Trẻ nói
tác dụng
cuả các
món ăn.
- Trẻ
nghe


- Trẻ ăn
cơm



- Trẻ ăn
không
rơi vãi
- Trẻ lau
miệng


- Trẻ bỏ
các đồ
chơi
mình có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cho trẻ
nằm ngay
ngắn


<b>* Trong</b>
<b>khi ngủ</b>
+ Cô quan
sát trẻ ngủ
và chỉnh lại
tư thế ngủ
cho trẻ.


- Giúp trẻ dễ
ngủ


- Đảm bảo sự
an toàn cho
trẻ trong khi
ngủ, giúp trẻ


có một giấc
ngủ ngon.


sắc nhọn trước khi
cho trẻ ngủ


+ Nhắc trẻ bỏ dây
buộc tóc, dây váy.
<b>* Trong khi ngủ:</b>
- Cơ ngồi quan sát
trẻ ngủ.


- Khi trẻ nằm không
đúng tư thế cô chỉnh
lại tư thế trẻ cho
đúng.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>E</b>


<b>O</b>
<b> Ý</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>ÍC</b>
<b>H</b> <b><sub>NỘI</sub></b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>
<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
-Vận động


nhẹ, ăn quà
chiều.


- Chơi, hoạt
động theo ý
thích ở các



góc tự


chọn.


- Ôn kỹ
năng vệ
sinh răng
miệng, vệ
sinh thân
thể, dạy trẻ
kỹ năng
gấp quần áo
- Hoạt động
góc : Theo
ý thích
- Ơn các
bài đã học:
Bài hát:
Mùa xuân
đến rồi,
Mùa xuân


-Trẻ ăn hết
xuất


- Hào hứng
hoạt động
theo ý thích.



- Hứng thú
thú tham gia
hoạt động văn
nghệ tập thể.


- Trẻ có ý
thức giữ gìn
đồ chơi, cất
dọn đồ chơi.


- Quà chiều


- Đồ chơi ở
góc


- Đầu đĩa


- Đồ chơi ở
góc


- Vận động nhẹ, ăn
quà chiều.


- Cho trẻ hoạt động
góc theo ý thích


- Ơn kỹ năng vệ sinh
răng miệng, vệ sinh
thân thể, dạy trẻ kỹ
năng gấp quần áo


- Hoạt động góc :
Theo ý thích


- Ôn các bài đã học:
Bài hát: Mùa xuân
đến rồi, Mùa xuân ơi,
Tết tết đến rồi. Bài
thơ: Tết đang vào nhà
- Cô động viên
khuyến khích trẻ.


- Cho trẻ xếp đồ chơi
gọn gàng


- Trẻ vận
động, ăn
quà chiều
-Trẻ hoạt
động
theo ý
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ơi, Tết tết
đến rồi. Bài
thơ: Tết
đang vào
nhà


- Xếp đồ
chơi gọn


gàng.


TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>N</b>


<b>Ê</b>


<b>U</b>


<b> G</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>- </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ả</b>


<b> T</b>



<b>R</b>


<b>Ẻ</b> <b><sub>NỘI</sub></b>


<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
- Nhận xét,


nêu gương
bé ngoan
cuối tuần.


-Trẻ biết đánh
giá đúng hành


vi của mình,
của bạn.


- Cố gắng
trong học tập


- Bảng bé
ngoan, cờ


- Cho trẻ nhận xét
nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.


+ Cho trẻ biểu diễn
văn nghệ.


+ Cho trẻ nêu tiêu
chuẩn: Bé sạch, bé
chăm, bé ngoan.


+ Cho trẻ nhận xết
hành vi của mình, của
bạn.


+ Cơ nhận xét chung.
- GD trẻ chăm ngoan
để đạt tiêu chuân bé
ngoan, động viên trẻ
cố gắng phấn đấu
vươn lên.



+ Phát cờ cho trẻ :
- Khi cô phát tưng cá
nhân cả lớp vỗ tay
tưng tiếng


- Khi cô phát hết cả
lớp vỗ dồn


- Cô tổ chức cho trẻ
cắm cờ:


Tưng cá nhân được
cắm cờ lên cắm


-Trẻ nhận
xét, nêu
gương.
- Trẻ nêu


- Trẻ
nghe


- Trẻ cắm
cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trả trẻ - Tạo tâm lí an
tồn cho phụ
huynh



- Phụ huynh
có biện pháp
phối kết hợp
với cô.


- Trang
phục cô và
trẻ gọn
gàng


- Đồ dùng
cá nhân
của trẻ


- Cô trả trẻ, trao đổi
với phụ huynh về tình
hình của trẻ: sức
khỏe, học tập, sự tiến
bộ của trẻ..


chào cô
chào
người
thân.


<i>Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2018</i>
<b>Tên hoạt động: THỂ DỤC</b>


<i><b>VĐCB: Bật qua vật cản cao.</b></i>
<i><b> Đi nối bàn chân tiến lùi.</b></i>



<i><b>- TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh.</b></i>
<i>Hoạt động bổ trợ: Hát “Trời nắng, trời mưa”.</i>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bật qua vật cản.Đi nối bàn chân tiến lùi
- Trẻ biết định hướng,thăng bằng trong khi di chuyển
- Trẻ biết chơi trò chơi thi xem đội nào nhanh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Ôn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng, làm theo hiệu lệnh
- Rèn khả năng chú ý quan sát, sự khéo léo của tay và chân.


<b>3. Giáo dục : </b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng- đồ chơi:</b>


<b>- Sân tập bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ.</b>
<b>2. Địa điểm: Ngoài sân</b>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú</b>


- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ “Cho trẻ bỏ giày, dép cao
ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng


<i>- Cô cho trẻ hát bài "Trời nắng, trời mưa"</i>


- Trò chuyện về chủ đề“ Nước và các hiện tượng tự


Trẻ xếp hàng
Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhiên”


- Giáo dục trẻ .
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Muốn có cơ thể khỏe mạnh cô và các con hôm nay
sẽ cùng thực hiện vận động: “Bật qua vật cản.Đi nối
bàn chân tiến lùi“


<b>3. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


Hát “Mùa xuân ơi” kết hợp với đi các kiểu chân
theo hiệu lệnh của cơ: - Đi bằng gót chân- Đi bằng
mũi chân - Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh
- Chạy chậm chuyển đội hình 3 hàng ngang.



<b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<i><b>a. Bài tập phát triển chung:</b></i>
<b>* Thể dục sáng</b>


<i><b>- Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.</b></i>


<i><b>- Trọng động: - Trọng động: Tập theo nhạc bài </b></i>
<i><b>“Trời nắng trời mưa”</b></i>


+ Hô hấp: gà gáy


+ Tay: Đứng đưa tay lên cao, ra trước, sang
ngang(2-8)


+ Chân: Đứng một chân nâng cao gập gối.(2-8)
+ Bụng: đứng cúi người về trước (2-8)


+ Bật: Bật tách khép chân. (2-8)


<b>+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng thả lỏng</b>
cơ thể.


<i><b>b. Vận động cơ bản: ” Bật qua vật cản.Đi nối tiếp</b></i>
bàn chân tiến lùi“


+ Hôm trước cô đã dạy chúng mình vận động gì?
+ Bạn nào giỏi có thể nói lại cách vận động đó cho
cơ và cả lớp cùng nghe?


+ Cô nhắc lại tên vận động và cách vận động: Bật


qua vật cản.Đi nối tiếp bàn chân tiến lùi“


Cô giới thiệu tên bài vận động: - Cô tập mẫu lần 1:
Khơng phân tích.


- Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác
- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét


- Cho trẻ thực hiện lần lượt
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Mời cá nhân trẻ lên thực hiện.


* Thi đua theo tổ: Lần này nhiệm vụ của 2 tổ sẽ thi
đua với nhau xem tổ nào nhanh và khéo nhất tổ đó sẽ
dành chiến thắng.


+ Cho 2 tổ thi đua


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đi theo đội hình vịng
trịn.


- Tập theo cơ mỗi động tác
2 lần 4 nhịp ( nhấn mạnh
đông tác chân).


- Trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ trả lời.



- Quan sát và lắng nghe
- Một trẻ làm thử


- Trẻ thực hiện lần lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích
trẻ


<i><b>c. Trị chơi”Thi xem đội nào nhanh ”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi và cách chơi:
+ Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay về tổ</b>


- Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng đi 1-2 vòng thả
lỏng toàn thân.


<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- GD trẻ biết chăm sóc và giữ gìn cơ thể ln sạch
sẽ, chăm tập TDTT để có cơ thể khỏe mạnh.


<b>5. Kết thúc:</b>



Nhận xét – tuyên dương trẻ.


- Trẻ chơi.


- Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vịng
làm cánh chim bay


- Trẻ nói tên bài vưa tập
- Trẻ lắng nghe.


Trẻ lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2018.</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học</b>


<i><b> Truyện “Giọt nước tí xíu”</b></i>
<i>Hoạt động bổ trợ: Hát “Trời nắng trời mưa”</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện,biết được sự bay hơi của nước
- Biết kể lại câu chuyện theo tranh.


<i><b>2/ Kỹ năng.</b></i>


-Quan sát tranh và giọng kể thể hiện qua các nhân vật
<i><b>3/ Giáo dục.</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động.


- Trẻ biết sự cần thiết của nước đối với con người
<b>II CHUẨN BỊ </b>


<b> Máy tính ,Màn hình chiếu</b>
Truyện tranh : Giọt nước tí xíu
Tranh vẽ câu chuyện chưa tô màu
<b>2. Địa điểm</b>


- Trong lớp học


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Cho tôi đi làm
mưa với”


- Bài hát nói về gì?


- Hạt mưa giúp gì cho cây?
- Hạt mưa có ích khơng?
Cơ giáo dục trẻ


<b>2. Giới thiệu bài</b>
Cô dẫn dắt trẻ vào bài
<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.</b></i>
- Cơ cho trẻ quan sát tranh.


- Bức tranh vẽ gì?


- Trong bức tranh có những nhân vật nào?
- Bạn giọt nước đã đi cùng ai?


+ Giảng nội dung bức tranh.


- Trong bức tranh có bạn giọt nước và ơng mặt trời
ơng mặt trời đã rủ giọt nước tí xíu đi chơi khắp nơi ,
ơng mặt trời đã giúp giọt nước tí xíu làm việc có ích.
<i><b>3.2.Hoạt động 2:Đàm thoại:</b></i>



- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Tí xíu đi đâu?


- Ai rủ tí xíu đi chơi?


- Ơng mặt trời đã làm gì để tí xíu nhỏ đi?


<i><b>3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện theo tranh.</b></i>
- Cô cho trẻ kể theo tưng đoạn của câu chuyện theo
gợi ý của cô.


<i><b>3.4 Hoạt động 4:Tô màu bức tranh.</b></i>


- Cô quan sát trẻ tô nhắc nhở trẻ cách ngồi


- Hát và vận động.
- Nói về mưa.
- Xanh tốt
- có ạ!


Trẻ lắn nghe


Tranh vẽ về giọt nước.
- Ơng mặt trời


- Ông mặt trời


- Lắng nghe.


- Giọt nước


- Ông mặt trời
Những tia nắng


- Trẻ kế chuyện theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Nhận xét chung bài vẽ của trẻ


<b>4. Củng cố- Giáo dục</b>


Cô hỏi trẻ hơm nay học được gì?
Cơ giáo dục


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét- tuyên dương
- Cho trẻ hát .


Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


...
...
...


...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>Tên hoạt động: KPKH</b>


<i><b> Sự kì diệu của nước</b></i>


<i>Hoạt động bổ trợ: + Trị chơi: "Thi ai chọn đúng"</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>


<b>1 1. Kiến thức:</b>


<b>-Trẻ biết các nguồn nước trong môi trường tự nhiên: Nước giếng, nước mưa, nước</b>
ao, nước hồ, nước sông , nước biển.


- Trẻ biết các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt như: Nước giếng, nước mưa,
nước máy


- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách bảo vệ nguồn nước sạch.
- Ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt các nguồn nước trong tự nhiên: Nước sạch, nước</b>
bẩn nước ngọt, nước mặn.


- Trẻ mạnh dạn, nghe và trả lời mạch lạc.
<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, biết sử dụng nước
tiết kiệm.


Thực hiện việc ăn chín, uống nước sơi.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đồ dùng phương tiện:</b>


<b>-Máy chiếu, hình ảnh về các nguồn nước trong mơi trường tự nhiên: Nước giếng,</b>
nước mưa, nước ao hồ, nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Bài thơ, bài hát về chủ đề.</b>


- Tranh lô tơ về nguồn nước nguồn nước sạch, nước bẩn.
- Vịng thể dục.


<b>2.Địa điểm :</b>


- Tổ chức hoạt động trong lớp .


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
Cho lớp chơi trò chơi “ Trời mưa ”


- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung trị chơi
- Mưa có lợi ích gì đối với con người con vật ?



- Cơ giáo dục trẻ ích lợi của nước đối với con người,
con vật cây cối.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Cơ giới thiệu bài “ Trị chuyện về các nguồn nước
và môi trường sống


<b>3. Nội dung</b>


<i><b>3.1 Hoạt động 1 : </b><b>Tìm hiểu về tên gọi của một số</b></i>
<i><b>nguồn nước trong tự nhiên. </b></i>


- Bây giờ cô cùng các con xem một đoạn phim về các
nguồn nước ( nước giếng, nước mưa, nước sông,
nước hồ, nước biển...).


- Cơ hỏi trẻ đó là các nguồn nước gì ?


- Nước giếng, nước sơng, nước hồ, nước mưa được
gọi là nước gì?


- Cơ giải thích cho trẻ hiểu một số nguồn nước trong
tự nhiên được gọi là nước ngọt


- Cô cho trẻ xem tranh nguồn nước sạch dùng trong
sinh hoạt như: Nước giếng, nước mưa, nước máy
( Các nguồn nước sạch được dùng để uống, sinh hoạt
nhưng phải đun sôi chúng ta mới uống được đấy.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh nước ao hồ, nước suối.


- Các con thấy các nguồn nước này như thế nào?
- Cô hỏi vì sao nước ao hồ, sơng suối lại khơng uống
được ?


+ Cô cho trẻ xem tranh tắm biển
- Mọi người đang làm gì ?
- Nước biển có vị gì ?


giới thiệu nước mặn “ nước biển ”


- Vì sao nước biển lại khơng uống được ? ( vì nước
rất mặn ).


<b>* So sánh: Nước sạch( Nước giếng, nước mưa, nước</b>


Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát


Nguồn nước tự nhiên
Nước ngọt


Nước sạch dùng để sinh
hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

máy) và nước bẩn ( nước sông, hồ, suối ).


<b>+ Điểm giống: Đều là các nguồn nước có trong mơi</b>
trường tự nhiên


<b>+ Khác nhau: Nước sạch dùng để nấu ăn, để uống...</b>
- Nước sông, hồ dùng để tưới cây.


<b>+ Nước ngọt ( nước giếng ) với nước mặn ( nước</b>
<b>biển ).</b>


<b>- Giống nhau:Đều là nguồn nước có trong môi</b>
trường tự nhiên, là môi trường sống của một số loài
động vật sống dưới nước.


<b>- Khác nhau:Nước ngọt dùng trong sinh hoạt như</b>
tắm giặt, nấu ăn...


- Nước dùng để tưới cây


- Nước biển có vị mặn, khơng sử dụng trong sinh hoạt
hàng ngày.


<i><b>3.2.Hoạt động 2: Vai trò của nước lợi ích của nước</b></i>
<i><b>đối với cuộc sống con người con vật, nguyên nhân</b></i>
<i><b>gây ô nhiễm, cách bảo vệ nguồn nước sạch</b></i>


- Nước có lợi ích gì đối với con người, con vật, cây
cối ?



- Nếu như khơng có nước điều gì sẽ sảy ra ? .


- Cơ hỏi trẻ vì sao nước bẩn ? ( do con người vứt rác,
xác chết động vật Xuống sông , biển, giếng nước... )
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh một số nguồn nước bị ô
nhiễm như xả rác bùa bãi, nước thải công nghiệp đổ
xuống sông, biển.


- Nước bẩn ảnh hưởng đến con người con vật, cây cối
như thế nào ? ( Nước bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người, nước bị ô nhiễm động vật sống dưới
nước sẽ chết như tôm, cua, cá,


- Các con cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?
( không vứt rác bưa bãi, xuống giếng, ao hồ sơng
suối.... )


- Nước có nhiều trong tự nhiên, tuy tên gọi, tuy tên
gọi và đặc điểm, tính chất của các nguồn nước khơng
giống nhau nhưng có chung lợi ích đều phục vụ cho
con người dùng nước để sinh hoạt hàng ngày,tắm
giặt...., phục vụ sản xuất,làm muối, nuôi trồng thủy
hải sản tạo ra nguồn năng lượng tại các trạm thủy
điện. Nước giúp cho cây cối mùa màng xanh tươi,
nước cịn là mơi trường sống của một số con vật sống
dưới nước như tôm cua cá, nước không thể thiếu
được trong cuộc sống của con người con vật, cây cối,
vì vậy các con cần phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn
nước sạch, không vứt rác xuống sông, giếng, hồ



Trẻ so sánh


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nước...


<i><b>3.3.Hoạt động 3. Trò chơi: “ Chon tranh theo yêu</b></i>
<i><b>cầu ”</b></i>


- Cô trộn lẫn những bức tranh nguồn nước sạch với
nguồn nước bị ô nhiễm


+ Luật chơi: mỗi lần bật chỉ chọn một tranh,


+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội nam, đội nữ bật
qua suối nước chon tranh nguồn nước sạch. Sau
khoảng một thời gian đội nào chọn được nhiều đội đó
chiến thắng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần


- Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ.
<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


Hôm nay các con vưa được tìm hiểu về điều gì?
<b>5. Kết thúc</b>


- Củng cố bài học cho trẻ hát bài “ Đố bạn biết”


Trẻ quan sát


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi


Trẻ trả lời


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>Tên hoạt động .LQVToán : </b>


<i><b> Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.</b></i>
<i>.Hoạt động bổ trợ : Trò chơi “về đúng nhà”.</i>


<i> Hát “Nhà của tơi”.</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo.
<b>- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong nước đổ vào các chai có kích</b>
thước khác nhau và diễn đạt được kết quả đo được.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, không làm nước rơi đổ xuống sàn nhà, không
được vứt rác bưa bãi.


- Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu
- Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi


- Trẻ biết cùng thu dọn đồ dùng sau giờ học
<b>III. Chuẩn bị</b>


<b>1.Đồ dùng của cô và của trẻ</b>


Nước, 17 cái chậu, 17 ca nước nhỏ, 17 cái khay, 17 cái khăn khô, 17 cái phễu,17
chai nước (500 ml), 17 chai nước (1 lít ), 17 chai nước (1,5 lít) , thẻ số, 3 ca nước
to, 3 can nước (5 lít), 12 cái vịng.


- Đĩa nhạc bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Nhạc và lời Hoàng Hà
- Bài thơ “ Nước” – Phạm Hổ


<b>2.Địa điểm: Trong lớp học</b>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ đọc bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa
với”- Nhạc và lời của chú Hoàng Hà


- Hỏi trẻ:


+ Chúng ta vưa hát xong bài hát gì?


+ Ước mơ của bạn nhỏ trong bài hát là gì nào?
- Bạn nhỏ trong bài hát đã ước mơ trở thành những
hạt mưa để giúp cây cối được tươi tốt, để giúp ích
cho con người nữa đấy. Mưa cũng là nguồn nước
trong tự nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng. Vì nước
rất cần thiết cho đời sống của chúng ta, và các sinh
vật trên Trái Đất. Vì vậy, mà các con phải biết tiết
kiệm, khơng được lãng phí nước. Các con đã nhớ
chưa nào?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>
Cô dẫn dắt trẻ vào bài
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>3.1. Hoạt động 1: * Ôn luyện so sánh kích thước </b></i>
<i><b>của 3 đối tượng.</b></i>


- Và giờ hoạt động ngày hôm nay, cô cũng đã
chuẩn bị rất là nhiều đồ dùng để hoạt động cùng


với nước đấy! Nhưng trước tiên các con cùng cô
làm những “Ảo thuật gia” để những đồ dùng đó
xuất hiện nhé! Các con nhớ phải nhắm mắt lại,
miệng nói, tay làm thì những đồ dùng đó mới xuất
hiện đấy! Cả lớp mình cùng chơi nào?


- Cả lớp nhìn xem những đồ dùng gì đã xuất hiện


- Trẻ đứng dậy hát


- Bài hát Cho tôi đi làm mưa
với;


- Làm những hạt mưa
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>trên bàn của cô nào?</i>


- Không những trên bàn của cô mà ở dưới lớp học
cũng đã xuất hiện những đồ dùng giống cô đấy!
Cô khen những “ Ảo thuật gia” tài năng nào.
- Cơ mời cả lớp trở về chỗ ngồi của mình nào?
- Trở về với hoạt động ngày hôm nay, các con thấy
kích thước cái 3 chai này như thế nào đây?


- Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cơ biết chai nào đựng
được ít nước nhất , chai nào đựng được nhiều nước
nhất?


<i>- Vì sao con biết? (gọi 2 – 3 trẻ trả lời)</i>



<i><b>3.2 Hoạt động 2: Đo dung tích các vật, so sánh</b></i>
<i><b>và diễn đạt kết quả đo.</b></i>


- Để biết chính xác dung tích của mỗi chai. Cơ
mời cả lớp mình cùng đến với hoạt động “ Đo
dung tích các vật so sánh và diễn đạt kết quả đo”.
- Để đo được dung tích của mỗi chai, cơ dùng 1 cái
ca làm đơn vị đo và nước đựng trong chai gọi là
dung tích của chai nước.


+ Đầu tiên, cơ sẽ đo dung tích của cái chai có
nắp màu xanh. Để đo dung tích của cái chai thì
trước hết cơ sẽ mở nắp chai, lấy phễu để trên
miệng của chai.Tay trái của cô cầm ở miệng chai
và giữ phễu, lưu ý không áp sát phễu vào miệng
của chai, để nước chảy được dễ dàng hơn.Tay phải
của cô sẽ cầm ca múc nước ở chậu nước, lưu ý
phải là 1 ca nước đầy. Sau khi đã múc nước thì cơ
sẽ đặt ca nước phía trên chính giữa của phễu và đổ
nước nhẹ nhàng vào chai qua phễu để tránh nước
tràn ra ngoài.


Cả lớp hãy cùng chú ý, quan sát và đếm xem có
bao nhiêu lần ca nước nhé!


- Vậy, cái chai có nắp màu xanh đo được bao
nhiêu lần ca nước cả lớp?


+ Và với 3 lần ca nước, cô chọn thẻ số mấy để


biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu
xanh?


+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu
xanh bằng 3 lần ca nước đấy!


<i> + Cả lớp cùng đọc nào? (Cá nhân, cả lớp 2 – 3 </i>
<i>lần) </i>


+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 3 lần
ca đo


- Cô cho trẻ thực hiện đo và hướng dẫn thêm


- Chậu nước, chai, phễu..


- Trẻ đi về chỗ ngồi đọc bài
thơ “Nước”


- Không bằng nhau
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- 3 lần ca nước
- Số 3


- Trẻ đọc


- Trẻ thực hiện đo



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Các con hãy đo dung tích cái chai có nắp màu
xanh của mình đi nào?


+ Vậy dung tích của cái chai có nắp xanh bằng
bao nhiêu lần ca nước?


- Cái chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca nước
đấy! Và cũng với cách đo tương tự, cô cũng sẽ đo
cái chai có nắp màu vàng cả lớp mình cùng đếm
xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!


+ Với 6 lần ca nước thì cơ chọn thẻ số mấy để
biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu
vàng này nào?


+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu
vàng bằng 6 lần ca nước đấy!


+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.


+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 6 lần
ca đo


+ Cho trẻ thực hiện đo


- Cái chai có nắp màu đỏ là cái chai cuối cùng
đấy, bạn nào xung phong lên đo dung tích nào, cả
lớp cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước được
rót vào chai nhé!



+ Bạn đã đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp?
+ Vậy bạn chọn thẻ số đúng chưa nào?


+ 9 lần ca nước là dung tích của cái chai có nắp
màu đỏ đấy!


+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.


+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 9 lần
ca đo


+ Cô cho trẻ thực hiện đo


- Chúng ta đã vưa hoàn thành xong phần đo dung
tích của 3 cái chai rồi. Vậy bạn nào có nhận xét gì
về dung tích của 3 cái chai chúng ta vưa đo được
nào?


- Vì sao dung tích của 3 cái chai này khác nhau ?
- Số lần đo dung tích của mỗi chai khác nhau bởi
vì kích thước của 3 cái chai này khơng bằng nhau
đấy.


<i><b>3.3 Hoạt động 3: So sánh:</b></i>


-Vậy, bạn nào giỏi hãy so sánh cho cơ chai có nắp
màu xanh và chai có nắp màu vàng?


+ So sánh chai có nắp màu vàng và chai có nắp


màu đỏ?


- Cùng với 1 cái ca, cô sử dụng làm đơn vị đo thì
cơ đã đo được dung tích của chai có nắp màu xanh
được 3 lần ca nước. Chai có nắp màu vàng được 6


- Trẻ quan sát, đếm
- Chọn thẻ số 6


<i>- Trẻ đọc (lớp, cá nhân)</i>
- Trẻ thực hiện đo


-1 trẻ xung phong lên đo và
gắn thẻ số, lớp quan sát và
đếm


- 9 lần ca nước
-Trẻ trả lời


- Trẻ đọc


- Trẻ thực hiện đo
- Khác nhau.


- Vì kích thước của 3 cái chai
không bằng nhau.


- Trẻ trả lơi
-Trẻ lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

lần ca nước. Và chai có nắp màu đỏ được 9 lần ca
nước đấy!


- Như vậy:


+ Chai có nắp màu xanh có dung tích ít nhất.
+ Chai có nắp màu vàng có dung tích nhiều hơn.
+ Chai có nắp màu đỏ có dung tích nhiều nhất.
+ Chai nào có kích thước nhỏ, thấp thì dung tích
của chai đó ít. Chai nào có kích thước to, cao thì
dung tích của chai đó nhiều. Các con đã nhớ chưa
nào?


<i><b>3.4 Hoạt động 4: Trị chơi “ Ai khéo léo”:</b></i>


- Vưa rồi, cơ thấy lớp mình hoạt động rất sơi nổi,
rất hay rồi, nên cơ sẽ thưởng cho lớp mình 1 trị
<b>chơi rất là thú vị trò chơi mang tên : “ Ai khéo </b>
<b>léo”</b>


<i> + Luật chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Đội </i>
Mây Hồng, đội Mây Xanh. Đội Hạt Mưa. Nhiệm
vụ của mỗi đội sẽ đông đầy ca nước to ở bàn phía
trên. Đội nào đong được số nước trong ca nhiều
nhất sẽ là đội chiến thắng.


<i> + Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh của cơ thì bạn </i>
đầu tiên của mỗi đội sẽ bật chụm chân qua các
vòng, và nhanh chống múc nước đổ nước vào ca
nước to. Sau khi đã đổ nước vào ca thì nhanh


chống chạy về đập tay vào bạn thứ 2 và đứng về
cuối hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến
hết. Trò chơi kết thúc khi hết bản nhạc.


+ Ở lần chơi thứ nhất cô thấy cả 3 đội chơi rất là
hay, nên cô sẽ khuyến mãi cho cả 3 đội chơi 1 lần
nữa. Nhưng ở lần này, mức độ khó của trị chơi sẽ
được tăng lên, đó là các con phải đổ nước qua
phễu. Đội nào đong được mực nước trong can
nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng


<b>4. Củng cố:</b>


- Vưa rồi, cơ thấy lớp mình hoạt động cũng giỏi,
chơi cũng hay nữa đấy.Chúng ta hãy nổ 1 tràng
pháo tay giành tặng lớp mình nào?


- Giờ hoạt động ngày hôm nay chúng ta thực hiện
hoạt động gì?


- Đơn vị đo dung tích là gì?


- Nước rất cần thiết trong đời sống của chúng ta
nên các con phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn
nước, không được vứt rác bưa bãi nhé.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tiết học và chuyển trẻ sang hoạt động



-Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi


Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


...
...
...
...
...
...
.


<i><b> Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>Tên hoạt động: Âm Nhạc</b>


<i><b> Dạy vận động: “Trời nắng, trời mưa”.</b></i>


<i><b> Nghe hát: “Mùa xuân”. Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.</b></i>


<i><b> Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đốn tên bài hát.</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ hát thuộc bài hát “ Trời nắng, trời mưa ”, thể hiện được tình cảm, cảm xúc
khi hát.


- Trẻ vận động được theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi và chơi hứng thú.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kĩ năng nghe, hát đúng giai điệu lời ca cho trẻ


- Rèn kĩ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát.
<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ yêu thương, quý mến người lao động trong xã hội.
<b>II – CHUẨN BỊ </b>


<b> 1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Đài,đàn ooc gan


- Tranh về trường mầm non
- Sắc xô, phách tre.


<b> 2. Địa điểm tổ chức: </b>


Tổ chức hoạt động trong nhà.


III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức</b>
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ :


-Cô trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ
- Cơ giáo dục trẻ


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay cô cùng các con hát bài “ trời nắng trời
mưa”


<b>3. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Hoạt động 1 Dạy hát: Trời nắng trời mưa</b>


Cô biết một bài hát rất hay nói về các hiện tượng tự
nhiên của chúng ta


-Chúng mình vưa được nghe đoạn nhạc trong bài hát
nào?


Cô giới thiệu: bài hát “Trời nắng trời mưa” do nhạc sĩ
sáng tác.Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô hát
trước nhé.


Cô hát mẫu lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ


-Cơ vưa hát bài gì?


-Do nhạc sĩ nào sáng tác?


-Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng
nghe cơ hát lại một lần nữa


Cô hát lần 2


-Bài hát nói về điều gì?


-Bây giờ chúng mình cùng cơ hát vang bài” Trời
nắng trời mưa” nào.


Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.


Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ,
hát tam ca,song ca, đơn ca Chú ý sửa sai cho trẻ sau
mỗi lần hát. Cả lớp hát lại một lần


<b>* Hoạt động 2 :Nghe hát “Mùa xuân”</b>


- Chúng mình hãy nắng nghe xem cơ có giai điệu bài
hát gì nhé.


- Hơm nay cơ sẽ hát tặng cho lớp mình nghe bài hát “
Mùa xuân” các con háy lắng nghe và suy nghĩ xem
bài hát nói về nội dung gì nhé.


- Cơ hát cho trẻ nghe 1-2 Lần


- Bài hát nói về nội dung gì ?
- Cơ giảng giải nội dung bài hát
<b>* Hoạt động 3 :Trò chơi âm nhạc</b>


<i><b>+ Trị chơi : “Nghe giai điệu đốn tên bài hát.”</b></i>
- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi trong khoảng thời gian là một bản nhạc
<b>4. Củng cố:</b>


Các con vưa hát và vận động theo bài hát gì?
Các con được chơi trị chơi gì?


<b>5. Kết thúc</b>


Nhận xét tun dương trẻ.


Trẻ lắng nghe cơ giới
thiệu bài.


Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời


Trẻ lăng nghe


Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe cô phổ biến
cách chơi và luật chơi.


Trẻ trả lời


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×