Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

TAI nạn và AN TOÀN LAO ĐỘNG ppt _ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.53 KB, 25 trang )

TAI NẠN VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>

MỤC TIÊU:
- Định nghĩa và dịch tễ học về tai nạn lao động;
- Yếu tố nguy cơ, nguyên nhân của tai nạn lao động;
- Các bước xử trí ban đầu một số trường hợp tai nạn lao động;
- Cơ chế, nguyên nhân và các biểu hiện của sự mệt mỏi trong lao động;
- Đề xuất được các biện pháp an tồn, phịng tránh tai nạn lao động và hướng dẫn thực hiện luật qui
định về vệ sinh an toàn lao động.


1. ĐẠI CƯƠNG


1.1. Định nghĩa tai nạn lao động:

- WHO:
Một sự kiện không định trước gây ra tổn thương nhận thấy được → tai nạn;
Tai nạn sinh ra trong quá trình nạn nhân đang lao động → tai nạn lao động.


1.1. Định nghĩa tai nạn lao động:

- Điều 105 của Bộ luật lao động VN:
Tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử
vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn với việc thực hiện cơng việc, nhiệm vụ lao động → tai nạn
lao động.



1.2. Định nghĩa an toàn lao động:
- Các giải pháp, công việc của tập thể hoặc người lao động → giảm thiểu, chống lại hoặc triệt tiêu các
yếu tố nguy hiểm có hại ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng người lao động → an tồn lao động
* Ví dụ:
- Khẩu trang có thể phịng chống bụi, mặt nạ phịng nhiễm độc hóa chất;
- Thực hiện tốt cơng tác bảo hộ lao động và quy trình sản xuất để phòng chống điện giật v.v…


2. DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN LAO ĐỘNG


2.1. Tình hình tai nạn lao động trên thế giới:
- ILO: mỗi năm xảy ra khoảng 120 triệu vụ tai nạn lao động, với 200.000 vụ gây tử vong; và 68 - 157 triệu
trường hợp bệnh nghề nghiệp mới mắc.

2.2. Tình hình tai nạn lao động ở Việt Nam:
- Năm 2004, cả nước có 4009 vụ nhiễm độc hố chất bảo vệ thực vật, 6026 vụ tai nạn lao động với 6186 người
bị nạn, có 575 người chết.
- Năm 2006 đã xảy ra 5881 vụ tai nạn lao động, trong đó có 505 vụ nặng, nghiêm trọng làm 546 người chết.


3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ
NGUY CƠ CỦA TAI NẠN LAO ĐỘNG

3.1. Môi trường lao động
3.2. Phương pháp lao động
3.3. Công nhân



3.1. Mơi trường lao động:
- Thiếu hoặc khơng có phương tiện che chắn cho các bộ phận chuyển động của các máy móc như: các phần
quay, cuộn, cắt...
- Vệ sinh nhà xưởng kém: đồ đạc không sắp xếp gọn gàng vứt bừa bãi gây cản trở, vướng víu;
- Vệ sinh chung kém: cầu thang - sân - sàn - hành lang... đầy mở, dầu nhớt.
- Điều kiện vệ sinh lao động nhà xưởng không đạt tiêu chuẩn: ồn quá mức, nhiều bụi khói, hơi khí độc, hệ
thống thơng khí và hệ thống chiếu sáng kém...


3.2. Phương pháp lao động:
Những phương pháp lao động không tốt có thể dẫn đến tai nạn lao động, như:
- Nâng nhắc, di chuyển vật nặng bằng tay hay bằng các thiếp bị không phù hợp.
- Không được trang bị dụng cụ bảo hộ lao động.


3.3. Công nhân:
3.3.1. Những yếu tố chung:
- Giới: nam thường bị tai nạn lao động nhiều hơn;
- Tuổi: những người quá trẻ hoặc quá già bị nhiều;
- Kinh nghiệm: những người mới vào nghề bị nhiều;
- Kích cỡ của nhóm lao động: nhóm kích cỡ lớn bị nhiều.


3.3. Công nhân:
3.3.2. Những yếu tố cá nhân:
- Thái độ: thiếu kiến thức vệ sinh an tồn lao động, không đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn lao động...
- Mệt mỏi và đau ốm, chán nản: có thể dẫn đến tai nạn;
- Thiên hướng bị tan nạn: những người có nhân cách khơng ổn định hoặc có sự suy giảm về mặt nào đó trong
kiểm sốt hệ thần kinh - cơ... dễ bị tai nạn



4. XỬ TRÍ BAN ĐẦU TAI NẠN LAO ĐỘNG
Một số ngun tắc trong xử trí ban đầu:
- Nhanh chóngđưa nạn nhân rời khỏi tác nhân gây tai nạn, khỏi khu vực nguy hiểm, giảm tối đa các tổn thương
thứ phát sau tai nạn;
- Tạo điều kiện tiến hành cấp cứu chun mơn thuận lợi, bảo đảm thơng khí, hơ hấp tốt, có thể hơ hấp nhân tạo
nếu bệnh nhân ngưng thở...
- Người bị tai nạn cần phải được săn sóc về y tế…
- Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với người bị tai nạn lao động.


5. MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG
- Mệt mỏi mắt: do căng thẳng của cơ quan thị giác.
- Mệt mỏi thể lực chung: do căng thẳng của tồn bộ cơ thể.
- Mệt mỏi tâm lý: gây ra bởi lao động trí óc.
- Mệt mỏi thần kinh: do sự căng thẳng của chức phận thần kinh vận động.
- Mệt mỏi bởi công việc đơn điệu hoặc mơi trường.
- Mệt mỏi mạn tính: gây ra bởi nhiều nguyên nhân mệt mỏi kéo dài khác nhau.


5.1. Cơ chế gây mệt mỏi trong lao động:
- Học thuyết thần kinh trung ương và vỏ não cho rằng: do thần kinh trung ương và vỏ não bị ức chế;
- Khâu đầu tiên gây ra sự mệt mỏi trong lao động chân tay và trí óc là do ở các trung tâm của vỏ não;
- Khác biệt giữa mệt mỏi thể lực và mệt mỏi do lao động trí óc là do các cơ quan phân tích khác nhau.


5.2. Nguyên nhân của mệt mỏi trong lao động:
5.2.1. Nguyên nhân trong lao động:
- Vận cơ động:
Khi 2/3 tổng số các cơ vận động → hô hấp, tuần hồn không kịp thích nghi, các chất cặn bã tích luỹ nhanh →

mệt mỏi;
Khi 1/3 tổng số các cơ vận động kèm với thiếu hụt ôxy trong lao động → mệt mỏi.
- Vận cơ tĩnh: các luồng xung động thần kinh bị kích thích liên tục, trung tâm thần kinh bị ức chế sớm → mệt
mỏi xuất hiện nhanh.


5.2. Nguyên nhân của mệt mỏi trong lao động:
5.2.1. Nguyên nhân trong lao động:
- Điều kiện môi trường làm việc: vi khí hậu nóng, tiếng ồn, ánh sáng hoặc hơi khí độc vượt quá giới
hạn cho phép → dễ mệt mỏi.
- Tính chất cơng việc: phải tập trung chú ý vào máy móc, sản phẩm hoặc cơng việc q đơn điệu
cũng là nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi nhanh chóng.


5.2. Nguyên nhân của mệt mỏi trong lao động:
5.2.1. Nguyên nhân trong lao động:
- Hoạt động thần kinh trong hoạt động thể lực: các kích thích gây hưng phấn đều đều ở một điểm
gây ra mệt mỏi;
- Hoạt động thần kinh trong lao động trí óc: chức phận vỏ não hoạt động mạnh, sự hưng phấn liên
tục sẽ dẫn đến khả năng hoạt động của tế bào não giảm sút và dẫn đến mệt mỏi.


5.2. Nguyên nhân của mệt mỏi trong lao động:
5.2.2. Nguyên nhân ngồi lao động:
- Dinh dưỡng thiếu hoặc do khẩu phần ăn mất cân đối, thiếu các Vitamin B, C gây mệt mỏi nhiều;
- Tổ chức nghỉ ngơi không hợp lý, đi làm xa, làm theo ca kíp, khơng bố trí nghỉ giữa buổi...
- Người lao động (nhất là lao động nữ) phải làm cơng việc gia đình; sinh hoạt, họp hành nhiều, khơng
có vui chơi giải trí.
- Các hoạt động tâm sinh lý xã hội cũng chiếm một vai trị quan trọng, nếu trạng thái tinh thần tích cực
sẽ tăng khả năng lao động và ngược lại.



5.3. Các biểu hiện của mệt mỏi trong lao động:
- Giảm chức năng cơ bản: giảm tốc độ dẫn truyền các xung động thần kinh, các cơ quan cảm thụ nhận và
truyền các xung động kém, cơ thể phản ứng chậm chạp, ngưỡng cảm ứng tăng cao hơn bình thường;
- Hiện tượng nội tiết: tăng đào thải 17 Ceto steroid, tăng tiết Adrenalin và Nor-adrenalin, tăng acid Lactic,
Creatinin, Albumin niệu, Mucoprotein.
- Hiện tượng quá mệt: mệt mỏi quá sức, nghỉ ngơi đầy đủ vẫn không hết.


5.4. Tiêu chuẩn chẩn đốn mệt mỏi:
Chẩn đốn khó khăn, chủ yếu dựa vào:
- Biểu hiện chủ quan: nhức đầu, uể oải, buồn ngủ, chống váng…
- Tiêu chuẩn khách quan: thay đổi khả năng lao động, tính chất và sự hồn thành cơng việc;
- Thử nghiệm trí óc: dùng bảng tính hoặc sửa chữa chữ in sẳn;
- Thử nghiệm cơ bắp...


6. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN,
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
- Quản lý và giám sát an toàn lao động thường xuyên, nhiều ngành tham gia và quần chúng hưởng ứng;
- Dự báo nguy cơ tai nạn lao động kịp thời để có sự phịng bị hữu hiệu;
- Giáo dục an tồn và phịng tránh tai nạn thường xun và đầy đủ sao cho cả người sử dụng lao động và
người lao động cùng nhận thấy được việc cần làm để bảo vệ người lao động ngày một tốt hơn.


6. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN,
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

Những bên liên quan:

- Nhà nước;
- Người quản lý và sử dụng lao động;
- Cơng đồn và cơng nhân;
- Cán bộ vệ sinh lao động.


7. LUẬT QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN
VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ làm cho mơi trường lao động lành mạnh và an tồn;
- Mọi cơng nhân có quyền được lao động trong mơi trường lành mạnh và an tồn;
- Cơng nhân phải có đủ trang bị bảo hộ lao động.
- Cơng nhân có quyền được biết các tác hại mà họ tiếp xúc khi lao động./.


×