Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Văn 6 - Tiết 119 - Ôn tập văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhiệt liệt chào mừng</b>


<b>các thầy cô giáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>“ ...Mùa thu Hồ Gươm đẹp dịu dàng với những vịng ơm </b></i>



<i><b>xanh thắm của những cây lộc vừng, mờ ảo với dáng sương </b></i>


<i><b>mờ của hàng liễu. Đông đến, mưa phùn lất phất bay mang </b></i>


<i><b>theo hơi lạnh vương trên đầu những lá vàng trải thảm. </b></i>


<i><b>Giữa lòng hồ, Tháp Rùa nổi lên sừng sững, minh chứng cho </b></i>


<i><b>truyền thuyết cổ Rùa vàng và sự tch trả gươm thần kỳ bí.”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>“ ...Mùa thu Hồ Gươm đẹp dịu dàng với những vịng ơm xanh thắm của những cây </b></i>


<i><b>lộc vừng, mờ ảo với dáng sương mờ của hàng liễu. Đông đến, mưa phùn lất phất </b></i>
<i><b>bay mang theo hơi lạnh vương trên đầu những lá vàng trải thảm. Giữa lòng hồ, </b></i>
<i><b>Tháp Rùa nổi lên sừng sững, minh chứng cho truyền thuyết cổ Rùa vàng và sự tch </b></i>
<i><b>trả gươm thần kỳ bí.”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 119</b>



<b>ÔN TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>


<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>


<b>Dạng </b>
<b>bài</b>



<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>
<b>làm bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Khái niệm văn miêu tả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>


<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>


Khái niệm


<b>Dạng </b>
<b>bài</b>


<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>
<b>làm bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Các dạng bài trong văn miêu tả</b>



Tả cảnh



Tả cảnh


Tả cảnh


thiên nhiên



Tả cảnh



thiên nhiên



Tả cảnh sinh


hoạt



Tả cảnh sinh


hoạt



Tả người



Tả người


Tả chân



dung



Tả chân


dung



Tả người


trong hoạt


động cụ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Yêu cầu và bố cục của bài văn miêu tả</b>



<b>Nội dung</b> <b>Dạng bài</b>


<b>Tả cảnh</b> <b>Tả người</b>


<b>Yêu cầu</b>



- Xác định được đối tượng cần tả.


- Quan sát, lựa chọn các hình ảnh
têu biểu.


- Trình bày những điều quan sát được
theo một thứ tự.


<b>- Xác định được đối tượng cần tả.</b>


- Quan sát, lựa chọn các chi tết têu
biểu.


- Trình bày kết quả quan sát theo thứ
tự.


<b>Bố cục</b>


<b>- MB: Giới thiệu cảnh được tả.</b>


<b>- TB: Tập trung tả cảnh vật chi tết </b>


theo một thứ tự.


<b>- KB: Thường phát biểu cảm tưởng về </b>


cảnh vật đó.


<b>- MB: Giới thiệu người được tả.</b>



<b>- TB: Miêu tả chi tết (ngoại hình, cử </b>


chỉ, hành động, lời nói...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i><b>“...Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh </b></i>
<i><b>niên cường tráng. Đôi càng tơi mẫm bóng. Những cái vuốt </b></i>
<i><b>ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, </b></i>
<i><b>muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, </b></i>
<i><b>đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, </b></i>
<i><b>y như có nhát dao vừa lia qua.”</b></i>


<b> (Trích </b>


<i><b>Bài học đường đời đầu tên - Tơ Hồi)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên </b></i>
<i><b>cường tráng. Đôi càng tôi </b></i> <i><b>mẫm bóng. Những cái vuốt ở </b></i>
<i><b>chân, ở khoeo cứ </b></i> <i><b>cứng dần </b><b>và </b><b>nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, </b></i>
<i><b>muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi </b><b>co cẳng lên, </b></i>
<i><b>đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, </b></i>
<i><b>y như có nhát dao vừa lia qua...”</b></i>



<i><b> (Trích “Bài học đường đời đầu tên” - Tơ Hồi)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Sự khác nhau giữa đoạn văn miêu tả </b>


<b>và đoạn văn tự sự</b>




<b>Đoạn văn tự sự</b>

<b>Đoạn văn miêu tả</b>



-

<sub>Là trình bày các sự </sub>


việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>
<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>
Khái niệm
<b>Dạng </b>
<b>bài</b>
Tả cảnh
sinh hoạt
Tả cảnh
sinh hoạt
Tả
người
Tả


người Tả chân <sub> </sub>



dung
Tả chân


dung
<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>


<b>làm bài</b>
<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>
<b>làm bài</b>
Tả
cảnh
Tả
cảnh
Tả cảnh
thiên nhiên
Tả cảnh
thiên nhiên


Quan sát, lựa
chọn hình
ảnh têu biểu,


đặc sắc


Sắp xếp theo
một trình tự


hợp lý
Liên tưởng,


tưởng tượng


Tả trong hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đọc đoạn văn sau:



“...

Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết
mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh,
phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng
hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính
mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng
hồng. Y như một mâm lễ phẩm tến ra từ trong bình minh để mừng
cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở
biển Đông”.


<i> ( Trích Cơ Tơ – Nguyễn Tn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Quan sát, lựa chọn hình ảnh


têu biểu đặc sắc



Quan sát theo


nhiều góc độ



khác nhau



Tìm đặc điểm


nổi bật: màu



sắc, đường


nét, hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đọc đoạn văn sau:



“...

Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết

mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh,
phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng
hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính
mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng
hồng. Y như một mâm lễ phẩm tến ra từ trong bình minh để mừng
cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở
biển Đông”.


<i> ( Trích Cơ Tơ – Nguyễn Tn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sắp xếp theo một trình tự hợp lý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Liên tưởng, tưởng tượng



<b>Liên hệ, tưởng </b>
<b>tượng với những </b>
<b>đối tượng có cùng </b>


<b>đặc điểm</b>


<b>Phối hợp sử dụng </b>
<b>các biện pháp nghệ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các thao tác khi làm văn miêu tả</b>



<b>Quan sát, lựa chọn hình ảnh </b>
<b>tiêu biểu, đặc sắc</b>


<b>Sắp xếp theo một </b>
<b>trình tự hợp lý</b>



<b>Sắp xếp theo một </b>
<b>trình tự hợp lý</b>
<b>Liên tưởng,</b>


<b>tưởng tượng</b>


<b>Quan sát theo nhiều góc </b>
<b>độ khác nhau </b>


<b> ghi chép</b>


<b>Tìm đặc điểm nổi bật: </b>
<b>màu sắc, đường nét, hình </b>


<b>dáng...</b>


<b>Trình tự </b>
<b>khơng gian</b>


<b>Trình tự </b>
<b>thời gian</b>


<b>Liên hệ, tưởng tượng </b>
<b>với những đối tượng </b>


<b>có cùng đặc điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu </b>


<b>tả về cây cầu Long Biên (Hà Nội).</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động nhóm</b>


<b>Hình thức: </b>

<b>Nhóm hai bàn</b>



<b>Thời gian: </b>

<b>5 phút</b>



<b>Dùng sơ đồ để lập ý và phát triển ý:</b>


<i><b> + Lựa chọn chi tết</b></i>



<i><b> + Sắp xếp theo trình tự hợp lý</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Dựa vào văn bản “Thạch Sanh” đã học, </b></i>


<b>kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng, em </b>


<b>hãy miêu tả hình ảnh Thạch Sanh và tập nói </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>
<b>VĂN MIÊU </b>
<b>TẢ</b>
Khái niệm
<b>Dạng </b>
<b>bài</b>
Tả cảnh
sinh hoạt
Tả cảnh
sinh hoạt
Tả
người
Tả



người Tả chân <sub> </sub>



dung
Tả chân


dung
<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>
<b>làm bài</b>
<b>Các thao </b>
<b>tác khi </b>
<b>làm bài</b>
Tả
cảnh
Tả
cảnh
Tả cảnh
thiên nhiên
Tả cảnh
thiên nhiên


Quan sát theo
nhiều góc độ


khác nhau
Tìm đặc điểm nổi bật:


màu sắc, đường nét,


hình dáng


Quan sát, lựa
chọn hình
ảnh têu biểu,


đặc sắc


Sắp xếp theo
một trình tự


hợp lý
Liên tưởng,


tưởng tượng Lựa chọn trình tự <sub>thích hợp: không </sub>


gian, thời gian...
Liên hệ, tưởng


tượng với những
đối tượng có cùng


đặc điểm.


Phối hợp sử dụng
các biện pháp nghệ


thuật tu từ


Tả trong hoạt




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài tập về nhà</b>



<b>- Luyện tập viết đoạn văn tả </b>


<b>cầu Long Biên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

04:54


04:52 04:53 <sub>04:55</sub> <sub>04:56</sub> <sub>04:57</sub> <sub>04:58</sub> <sub>04:59</sub>


04:44


04:42 04:43 <sub>04:45</sub> <sub>04:46</sub> <sub>04:47</sub> <sub>04:48</sub> <sub>04:49</sub>


04:34


04:32 04:33 <sub>04:35</sub> <sub>04:36</sub> <sub>04:37</sub> <sub>04:38</sub> <sub>04:39</sub>


04:24


04:22 04:23 <sub>04:25</sub> <sub>04:26</sub> <sub>04:27</sub> <sub>04:28</sub> <sub>04:29</sub>


04:14


04:12 04:13 <sub>04:15</sub> <sub>04:16</sub> <sub>04:17</sub> <sub>04:18</sub> <sub>04:19</sub>


04:04


</div>


<!--links-->

×