Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Nghiên cứu giải pháp cấu tạo và tính toán kết cấu mố dạng tường cho các công trình cầu ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 184 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN
KẾT CẤU MỐ DẠNG TƯỜNG CHO CÁC CÔNG
TRÌNH CẦU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH

:

CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT
MÃ SỐ NGÀNH

:

2.15.10

TRƯƠNG HỒNG LINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Tháng 11 Năm 2003


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------


LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN
KẾT CẤU MỐ DẠNG TƯỜNG CHO CÁC CÔNG
TRÌNH CẦU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC
TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT
MÃ SỐ NGÀNH

: 2.15.10

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: TS. NGUYỄN VĂN THỂ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: TS. LÊ BÁ KHÁNH

TRƯƠNG HỒNG LINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Tháng 11 Naêm 2003


Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
---------------------------

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRƯƠNG HỒNG LINH
Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1978

Nơi Sinh: Phú Yên
Chuyên ngành:
Cầu, Tuynen và Các Công Trình Xây Dựng Khác Trên
Đường Ô Tô và Đường Sắt
Mã số: 2.15.10
I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ KẾT CẤU MỐ DẠNG
TƯỜNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH CẦU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
II. NHIỆM VỤ và NỘI DUNG
Phần I: TỔNG QUAN
Chương 1: Tổng Quan Về Hiện Trạng Và Phương Hướng Phát Triển Giao Thông
Của TP.HCM
Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN
Chương 2: Nghiên Cứu Neo Trong Đất Và Hệ Thống Neo Trong Đất
Chương 3: Thí Nghiệm Xác Định Sức Kháng Ma Sát Của Giao Diện Vữa/Đất
Chương 4: Nguyên Cứu Giải Pháp Cấu Tạo Và Tính Toán Kết Cấu Mố Dạng
Tường
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 18/4/2003
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / /2003
V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KH 1: TS. NGUYỄN VĂN THỂ
HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KH 2: TS. LÊ BÁ KHÁNH
VI. HỌ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1:
VII. HỌ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KH
CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2

Nội dung và đề cương luận văn Thạc Só Khoa Học Kỹ Thuật đã được thông qua
Hội đồng chuyên ngành.

PHÒNG
QUẢN LÍ KHOA HỌC - SAU ĐẠI HỌC

Ngày 18 tháng 4 năm 2003
CHỦ NHIỆM NGÀNH

TS. LÊ VĂN NAM


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1:
TS. NGUYỄN VĂN THỂ
Cán bộ hướng dẫn khoa học 2:
TS. LÊ BÁ KHÁNH
Cán bộ chấm nhận xét 1:
.....................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:
.....................................

Luận văn thạc só được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY

THÁNG

NĂM 2004



MUẽC LUẽC
- - -à ả - - LễỉI NOI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
CÁC KÍ HIỆU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
GIAO THÔNG VẬN TẢI CỦA TP. HỒ CHÍ MINH
Đề mục:

Trang:

1.1

Vị trí địa lí

Trang 1

1.2

Khí hậu – thời tiết

Trang 1

1.3

Địa hình


Trang 3

1.4

Địa chất địa tầng

Trang 3

1.4.1

Cấu trúc địa chất

Trang 3

1.4.2

Thành hệ địa tầng

Trang 4

1.4.2.1 Tầng chứa nước thứ nhất

Trang 4

1.4.2.2 Tầng thứ 2 chứa nước

Trang 4

1.4.2.3 Tầng chứa nước thứ 3


Trang 5

1.4.3

Các hiện tượng địa chấn động lực

Trang 5

1.4.4
1.5

Địa chất công trình
Tổng quan về tình hình giao thông vận tải đường bộ của Thành Phố Hồ
Chí Minh
Hiện trạng mạng lưới giao thông vận tải đường bộ của
Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 5

1.5.1

Trang 7
Trang 7

1.5.1.1 Hệ thống trục đường

Trang 7

1.5.1.2 Đường vành đai và đường phố nội thành


Trang 7

1.5.2
1.6

Hiện trạng các công trình cầu trên đường bộ của TP. Hồ Chí Minh

Trang 7

Định hướng phát triển mạng lưới đường bộ Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 8

1.6.1

Mạng lưới đường cơ sở

Trang 8

1.6.1.1 Đường vành đai

Trang 8

1.6.1.2 Đường xuyên tâm

Trang 9

1.6.1.3 Đường hướng tâm


Trang 9


1.6.2

Đường phố chính nội ô

Trang 10

1.6.3

Các cầu lớn trên các tuyến trục

Trang 10

1.7

Kết cấu mố cầu đang sử dụng trên thế giới

Trang 10

1.8

Kết cấu mố đang sử dụng ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 12

1.8.1

Các loại kết cấu mố đang sử dụng


Trang 12

1.8.2

Đánh giá tính hiệu quả của các loại kết cấu mố đang sử dụng

Trang 14

1.9

Mục đích của đề tài

Trang 15

1.9.1

Tính cấp thiết của đề tài

Trang 15

1.9.2

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 15

CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU NEO TRONG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG NEO TRONG ĐẤT


Trang 10

2.1

Lịch sử phát triển của neo trong đất

Trang 17

2.1.1

Neo dạng sợi dự ứng lực

Trang 17

2.1.2

Neo dạng thanh DƯL

Trang 18

2.1.3

Neo dạng sợi Polymer

Trang 18

2.2

Cấu tạo neo trong đất


Trang 20

2.2.1

Phân loại neo

Trang 22

2.2.1.1 Kiểu neo loại A

Trang 22

2.2.1.2 Kiểu neo loại B

Trang 22

2.2.1.3 Kiểu neo loại C

Trang 22

2.2.1.4 Kiểu neo loại D

Trang 22

2.2.2

Vật liệu làm neo

Trang 23


2.2.2.1 Thép dự ứng lực

Trang 23

2.2.2.2 Cơ cấu định tâm và cơ cấu đệm

Trang 23

2.2.2.3 Keo Epoxy

Trang 24

2.2.2.4 Vữa xi măng

Trang 24

2.3

Thiết kế neo trong đất

Trang 24

2.3.1

Nguyên lí chung

Trang 24

2.3.2


Các mô hình phá hoại của hệ thống neo

Trang 24

2.3.2.1 Sự phá hoại của neo

Trang 24

2.3.2.1 Phá hoại khối đất

Trang 25

2.3.2.3 Phá hoại giữa vữa và đất

Trang 25

2.3.2.4 Phá hoại giữa vữa và neo

Trang 26


2.3.3

Thiết kế hệ thống neo trong đất

Trang 26

2.3.3.1 Trình tự thiết kế neo trong đất

Trang 26


2.3.3.2 Hệ số an toàn dùng trong thiết kế

Trang 26

2.3.3.3 Xác định mặt phá hoại giả định

Trang 27

2.3.3.4 Xác định lực tác dụng của neo từ biểu đồ áp lực

Trang 27

2.3.3.5 Xác định chiều dài đoạn không dính bám của neo

Trang 28

2.3.3.6 Xác định chiều dài đoạn dính bám của neo

Trang 29

2.3.3.7 Xác định khoảng cách giữa các neo

Trang 34

2.4

Thử tải neo

Trang 34


2.4.1

Nguyên lí kiểm tra sức kháng của vùng dính bám

Trang 34

2.4.2

Thử tải neo

Trang 35

2.4.2.1 Quy trình thử tải

Trang 36

2.4.2.2 Tiến hành thử tải

Trang 38

2.4.2.3 Ứng xử biến dạng từ biến

Trang 39

2.4.2.4 Điều chỉnh thiết kế hoặc lắp đặt neo

Trang 40

2.5


Tải trọng khóa neo

Trang 40

2.6

Bảo vệ neo

Trang 40

2.6.1

Ăn mòn và sự ảnh hưởng ăn mòn đến neo trong đất

Trang 41

2.6.1.1 Cơ chế ăn mòn kim loại

Trang 41

2.6.1.2 Các loại ăn mòn tao thép

Trang 41

2.6.2

Bảo vệ ăn mòn neo

Trang 41


2.6.2.1 Các yêu cầu cơ bản

Trang 41

2.6.2.2 Thiết kế hệ thống chống ăn mòn

Trang 42

2.6.2.3 Bảo vệ neo

Trang 46

2.6.2.4 Bảo vệ đoạn không dính bám của neo

Trang 46

2.6.2.5 Bảo vệ đoạn dính bám của neo

Trang 47

2.7

Công nghệ thi công neo

Trang 47

2.7.1

Máy thi công


Trang 47

2.7.2

Công nghệ thi công

Trang 49

2.7.2.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công

Trang 49

2.7.2.2 Công tác khoan lỗ

Trang 50

2.7.2.3 Công tác lắp đặt tao thép

Trang 51

2.7.2.4 Công tác bơm vữa

Trang 51

2.7.2.5 Công tác căng dự ứng lực và khóa neo

Trang 52

2.7.2.6 Công tác lắp đặt các lớp bảo vệ


Trang 52

2.8

Trang 52

Kết luận


CHƯƠNG 3:
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG MA SÁT CỰC HẠN CỦA
GIAO DIỆN VỮA/ĐẤT

Trang 53

3.1

Mục đích thí nghiệm mô hình

Trang 53

3.2

Cơ sở lí thuyết xây dựng mô hình thí nghiệm

Trang 53

3.2.1


Khái quát về mô hình hóa

Trang 53

3.2.2

Các dạng mô hình hóa

Trang 53

3.2.2.1 Mô hình hóa vật lí

Trang 53

3.2.2.2 Mô hình hóa toán học

Trang 54

3.2.3

Khái niệm về mô hình vật lí

Trang 54

3.2.3.1 Nguyên tắc thành lập tỉ số tương tự s

Trang 55

3.2.3.2 Xác định số tỉ lệ của kích thước hình học sL


Trang 55

3.2.3.3 Xác định số tỉ lệ của chuyển vị

Trang 55

3.2.3.4 Xác định số tỉ lệ của biến dạng dài tương đối sε

Trang 55

3.2.3.5 Xác định số tỉ lệ của ứng suất sσ

Trang 56

3.2.3.6 Xác định số tỉ lệ của nội lực sP

Trang 56

3.2.3.7 Xác định số tỉ lệ của mô men sM

Trang 56

3.2.3.7 Xác định số tỉ lệ của đặc trưng tải trọng

Trang 56

3.2.4

Trang 57


Cơ sở của lí thuyết tương tự

3.2.4.1 Định lí thứ nhất của sự tương tự

Trang 57

3.2.4.2 Định lí thứ hai của sự tương tự – định lí Pi (π)

Trang 58

3.2.4.3 Định lí thứ ba của sự tương tự

Trang 60

3.2.5

Trang 60

Các điều kiện tương tự cơ bản khi mô hình hóa

3.2.5.1 Điều kiện tương tự hình học

Trang 60

3.2.5.2 Điều kiện tương tự của vật liệu

Trang 60

3.2.5.3 Điều kiện tương tự về ứng suất biến dạng và chuyển vị


Trang 60

3.2.5.4 Điều kiện tương tự về tải trọng tác dụng

Trang 61

3.3

Thí nghiệm trên mô hình

Trang 61

3.3.1

Mô tả khái quát về mô hình thí nghiệm

Trang 61

3.3.2

Trình tự thực hiện thí nghiệm

Trang 62

3.3.3

Phân tích kết quả thí nghiệm

Trang 65


3.3.3.1 Cơ sở lí thuyết để xác định sức kháng cực hạn của neo

Trang 65

3.3.3.2 Phân tích kết quả thí nghiệm

Trang 67

3.3.3.3 Đánh giá các kết quả thí nghiệm với công thức thực nghiệm trên mô hình Trang 71


3.4

Kết luận

Trang 73
CHƯƠNG 4:
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN
KẾT CẤU MỐ DẠNG TƯỜNG

Trang 74

4.1

Các giả thiết tính toán

Trang 74

4.1.1


Cấu tạo kết cấu áo đường

Trang 74

4.1.2

Vật liệu đắp sau mố

Trang 74

4.1.3

Địa chất công trình tại vị trí mố

Trang 74

4.1.4

Vật liệu xây dựng mố

Trang 76

4.1.5

Cấu tạo kết cấu nhịp

Trang 76

4.1.6


Cấu tạo mố

Trang 76

4.1.7

Cấu tạo kết cấu móng

Trang 76

4.1.8

Tải trọng thiết kế

Trang 76

4.1.9

Tiêu chuẩn thiết kế

Trang 76

4.1.10 Cấu tạo chung của mố

Trang 76

4.2

Cấu tạo và tính toán bản giảm tải


Trang 77

4.3

Nguyên cứu tính toán các thông số của kết cấu mố

Trang 77

4.3.1

Tính toán nội lực tại các tiết diện trong giai đoạn thi công

Trang 78

4.3.2

Tính toán nội lực trong giai đoạn khai thác tại các tiết diện

Trang 79

4.3.2.1 Nội lực do kết cấu nhịp truyền xuống mố qua gối

Trang 79

4.3.2.2 Nội lực do trong lượng bản thân của mố
Trang 81
4.3.2.3 Nội lực do áp lực đẩy ngang do hoạt tải đứng trên lăng thể trượt, các lớp
Trang 81
trên mặt, bản thân đất đắp
4.4


Tính toán – cấu tạo neo trong đất của mố

Trang 83

4.4.1

Tính chất cơ lí của neo trong đất dùng cho mố

Trang 83

4.4.2

Tính toán và cấu tạo neo trong mố

Trang 84

4.4.2.1 Tính toán các thông số của neo

Trang 84

4.4.2.2 Cấu tạo các bộ phân chính của neo

Trang 85

4.4.3

Xác định tải trọng khoá neo

Trang 85


4.4.4

Kiểm tra neo trong đất

Trang 85

4.4.4.1 Kiểm tra giao diện vữa/đất

Trang 85

4.4.4.2 Kiểm tra giao diện vữa/neo

Trang 86

4.4.4.3 Kiểm tra ổn định tổng thể neo và tường

Trang 86

4.4.4.3 Xác định ứng lực của neo truyền vào kết cấu

Trang 86


4.5

Tính toán các tổ hợp tải trọng tại các tiết diện của kết cấu mố

Trang 87


4.6

Kiểm tra tiết diện theo các trạng thái giới hạn

Trang 88

4.7

Tính toán kết cấu móng mố

Trang 88

4.7.1

Tính toán sức chịu tải của cọc

Trang 88

4.7.1.1 Tính toán sức chịu tải của cọc đơn theo vật liệu

Trang 88

4.7.1.2 Tính toán sức chịu tải của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền

Trang 88

4.7.2

Tính toán chuyển vị của bệ cọc


Trang 89

4.8

Tổng hợp kết quả thiết kế định hình kết cấu mố

Trang 89

4.9

Kết luận

Trang 91

CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC A:
THÔNG SỐ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CỰC HẠN
GIAO DIỆN VỮA/ĐẤT CỦA NEO TRONG ĐẤT
TRÊN MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

Trang 92

Trang 94

A.1

Một vài hình ảnh về công tác thí nghiệm mô hình thí nghiệm

Trang 94


A.1.1

Mô hình thí nghiệm

Trang 94

A.1.2

Các thiết bị phục vụ thí nghiệm neo trong đất trên mô hình

Trang 94

A.1.3
A.1.4
A.2

Các bước thí nghiệm neo trong đất
Trang 95
Thí nghiệm trong phòng xác định các chỉ tiêu của vật liệu dùng trong thí Trang 99
nghiệm
Trang 100
Số liệu thống kê thông số của neo và kết quả đo chuyển vị của neo

A.2.1

Neo số 1

Trang 100


A.2.2

Neo số 2

Trang 101

A.2.3

Neo soá 3

Trang 102

A.2.4

Neo soá 4

Trang 103

A.2.5

Neo soá 5

Trang 104

A.2.6

Neo số 6

Trang 105


A.2.7

Neo số 7

Trang 106

A.3

Các kết quả thí nghiệm trong phòng

Trang 107

A.3.1

Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lí của cát đắp

Trang 107

A.3.2

Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của vữa xi măng

Trang 107

PHỤ LỤC B:
THIẾT KẾ ĐỊNH HÌNH KẾT CẤU MỐ
B.1

Bảng tính mẫu kết cấu mố: K7 +2x1.5+2x0.3 = 10.6m, L = 33.00m,


Trang 109
Trang 109


H = 6.0m
B.2
B.3
B.4
B.5

Bản vẽ thiết kế kết cấu mố định
L = 33.00m, H = 4.0 ÷ 6.0m
Bản vẽ thiết kế kết cấu mố định
L = 33.00m, H = 4.0 ÷ 6.0m
Bản vẽ thiết kế kết cấu mố định
L = 24.54m, H = 4.0 ÷ 6.0m
Bản vẽ thiết kế kết cấu mố định
L = 24.54m, H = 4.0 ÷ 6.0m
LÍ LỊCH TRÍCH NGANG
TÀI LIỆU THAM KHẢO

hình cho khổ cầu K7+2x1.5m,
hình cho khổ cầu K9+2x1.5m,
hình cho khổ cầu K7+2x1.5m,
hình cho khổ cầu K9+2x1.5m,

Trang 116
Trang 122
Trang 128
Trang 134



MUẽC LUẽC HèNH ANH
- - -à ả - - Hình :

Trang

1.1: Trắc dọc địa tầng khu vực TP. Hồ Chí MinhTrắc dọc địa tầng khu
vực TP. Hồ Chí Minh

Trang 6

1.2: Cấu tạo 1 loại mố dạng tường của Armtec Limited
Trang
1.3: Mặt cắt của mố dạng tường của Armtec Limited
Trang
1.4: Dùng lưới địa kó thuật gia cường sau mố
Trang
1.5: Neo trong đất cho mố cầu 325 Abington
Trang
1.6: Mố cầu Bông được làm bằng bê tông và gạch đá
Trang
1.7: Mố cầu Bùi Hữu Nghóa làm bằng BTCT có kết cấu được kéo dài tăng
ổn định tổng thể của mố

1.8: Mố cầu Nguyễn Hữu Cảnh bằng BTCT hình chữ U, tường cánh dọc
1.9: Mố cầu vượt Quang Trung dùng kết hợp tường chắn có cốt của VSL
1.10: Mố cầu vượt An Sương dùng kết hợp tường chắn có cốt của VSL
1.11: Hiện tượng lún ở mố cầu vượt Lê Thánh Tôn
2.1: Cấu tạo tao xoắn – (Barley 1998)

2.2: Công nghệ chế tạo tao thép DƯL
2.3: Cấu tạo của neo FRP
2.4: Hình dạng các loại FRP
2.5: Cấu tạo các thành phần của neo
2.6: Cấu tạo đầu neo
2.7: Hình dạng các loại neo trong đất
2.8: Cơ cấu định tâm trong thanh DƯL
2.9: Cấu tạo cơ cấu định tâm và đệm trong sợi DƯL
2.10: Phá hoại do đứt neo
2.11: Sự phá hoại của khối đất
2.12: Sự phá hoại giữa đất và vữa
2.13: Sự phá hoại giữa neo và vữa
2.14: Xác định vùng “no-load”
2.15: Các xác định ứng lực trong neo
2.16: Chiều dài không dính bám của
2.17: Sự phân bố ứng suất dọc phần dính bám của neo
2.18: Sơ đồ tính toán sức dính bám cực
2.19: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa fs và chiều dài dính bám
2.20: Khoảng cách giữa các neo theo phương ngang

11
11
11
12
12

Trang 13

Trang 13
Trang 14

Trang 15
Trang 16
Trang 18
Trang 18
Trang 19
Trang 20
Trang 21
Trang 21
Trang 23
Trang 23
Trang 23
Trang 24
Trang 25
Trang 26
Trang 26
Trang 27
Trang 28
Trang 28
Trang 29
Trang 31
Trang 32
Trang 34


2.21: Đồ thị giữa ma sát bên và biến dạng của neo
Trang 35
2.22: Đánh giá lực kéo cực hạn do từ biến
Trang 35
2.23: Mối quan hệ giữa biến dạng và ứng suất
Trang 37

2.24: Mối quan hệ giữa biến dạng đàn hồi, biến dạng dư và tải trọng thử
(PTI, 1996)

2.25: Các dữ liệu ghi nhận trong quá trình thử (PTI,1996)
2.26: Đồ thị biểu diễn dữ liệu quá trình thử biến dạng từ biến
2.28a: Cấu tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn của neo với dây neo dạng sợi
2.28b: Cấu tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn của neo với dây neo dạng
2.29a: Cấu tạo chi tiết các lớp bảo vệ loại I của neo với dây neo dạng sợi
2.29b: Cấu tạo chi tiết các lớp bảo vệ loại II của neo với dây neo dạng sợi
2.30a: Cấu tạo chi tiết các lớp bảo vệ loại I của neo với dây neo dạng
thanh
2.30b: Cấu tạo chi tiết các lớp bảo vệ loại II của neo với dây neo dạng
thanh

Trang 38
Trang 39

Trang 40
Trang 42
Trang 43
Trang 43
Trang 44
Trang 44
Trang 45

2.31: Maùy khoan Krupp DHR80A của Đức
2.32: Máy khoan RPD của Nhật
3.1: Mô hình thí nghiệm
3.2: Giáo viên hướng dẫn kiểm tra mô hình và thiết bị đo trước khi thí


Trang 48

3.3 : Tiến hành bơm vữa bầu neo
3.4 : Kiểm tra chuyển vị của tường trong quá trình thí nghiệm thử tải
3.5: Tiến hành thử tải xác định sức kháng cực hạn của neo
3.6: Kiểm tra các kích thước của neo sau khi thí nghiệm
3.7: Thí nghiệm xác định góc ma sát trong của cát
4.1: Cấu tạo bản giảm tải
4.2: Sơ đồ tính áp lực ngang trong giai đoạn thi công
4.3: Cách xác định bề rộng tính toán
4.4: Sơ đồ 1 tính áp lực ngang tác dụng lên mố
4.5: Sơ đồ 2 tính áp lực ngang tác dụng lên mố
4.6: Cấu tạo neo dự ứng lực trong đất
4.7: Sơ đồ kiểm tra ổn định hệ neo và tường
4.8: Vị trí các tiết diện tính toán
A1: Mô hình thí nghiệm
A2: Kiểm tra đồng hồ đo chuyển vị
A3: Máy trộn vữa xi măng
A4: Cân chuẩn bị nguyên liệu để trộn vữa xi măng
A5: Công tác tạo bầu neo

Trang 63

nghiệm

Trang 48
Trang 61
Trang 62
Trang 63
Trang 64

Trang 64
Trang 65
Trang 77
Trang 79
Trang 81
Trang 82
Trang 83
Trang 85
Trang 86
Trang 87
Trang 94
Trang 94
Trang 95
Trang 95
Trang 96


A6: Đúc mẫu xi măng dùng kiểm tra cường độ vữa xi măng bầu neo
A7: Thử tải neo – Xác định sức kháng giới hạn của neo
A8: Kiểm tra thông số kích thước neo sau khi thí nghiệm
A9: Thí nghiệm xác định độ chặt của cát xung quanh bầu neo
A10: Đo kích thước bầu neo
A11: Xác định độ chặt
A12: Cân xác định khối lượng
A13: Thí nghiệm cắt nhanh

Trang 96
Trang 97
Trang 97
Trang 98

Trang 98
Trang 99
Trang 99
Trang 99


MUẽC LUẽC BANG BIEU
- - -à ả - - Bảng:

Trang:

1.1: Số giờ nắng trung bình ngày

Trang 1

1.2: Tốc độ gió lớn nhất – m/s

Trang 1

1.3: Đặc trưng chế độ mưa (trạm mưa Tân Sơn Nhất)

Trang 2

1.4: Độ ẩm trung bình tháng và độ ẩm cao nhất (%)

Trang 2

2.1: Đặc trưng cơ học của các thanh FRP
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự truyền ứng suất trong vùng
2.2: dính bám


Trang 20

2.3: Các hệ số an toàn tối thiểu được kiến nghị để thiết kế neo đơn

Trang 27

2.4: Ước tính sức kháng bên cực hạn của neo trong đất

Trang 29

2.5: Dự đoán ma sát bên giữa vữa và đất

Trang 30

2.6: Quan hệ gần đúng giữa hệ số sức chịu tải Nq và tỉ số độ cứng

Trang 33

2.7: Trình tự thử neo

Trang 36

2.8: Các bước tiến hành thử

Trang 38

2.9: Qui trình thử biến dạng từ biến

Trang 39


Trang 25

2.10: Các yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn (PTI, 1996)

Trang 46

2.11: Tính năng của máy khoan Krupp của Đức

Trang 47

2.12: Tính năng của máy khoan RPD của Nhật

Trang 48

2.13: Tính năng của máy khoan MZII của Trung Quốc
3.1: Các giai đọan chất tải cho thí nghiệm tại hiện trường xác định
lực giới hạn của neo
3.2: Sức kháng cực hạn của neo theo Thí nghiệm, FHWA và
BSI 8081:1989 trên mô hình

Trang 49
Trang 65
Trang 72

4.1: Tóm tắt các chỉ tiêu cơ lí của các lớp đất
4.2: Các tính chất của sợi cáp DƯL 15mm

Trang 75
Trang 83


4.3: Tóm tắt các trị số thiết kế định hình kết cấu mố

Trang 90

A.1: Thí nghiệm xác định độ ẩm của cát

Trang 107

A.2: Thí nghiệm xác định độ chặt

Trang 107

A.3: Thí nghiệm xác định góc ma sát trong

Trang 107

A.4: Kết quả thử cường độ chịu nén vữa xi măng làm bầu neo

Trang 107


CAC K HIEU
- - -à ả - - : Góc nghiêng của neo theo phương ngang
(1+µ) : Hệ số xung kích
α : Hệ số dính bám
A : Tỉ số giữa áp lực tiếp xúc tại giao diện bầu neo/đất và áp lực lớp đất phủ
có hiệu trung bình
Ab : Diện tích bê tông
AP : Diện tích mũi cọc

As : Diện tích dây neo
As : Diện tích cốt thép
B : Hệ số chịu tải
β0 : Hệ số làn xe
Bc : Bề rộng của mố chịu áp lực ngang.
C : Hệ số
CM : Hệ số trong mô hình thí nghiệm
Cu : Lực cắt không thoát nước trên đơn vị dài của neo
∆1−2 : Chuyển vị của neo trong khoảng từ T1 đến T2
∆2−3 : Chuyển vị của neo trong khoảng từ T2 đến T3
Db : Đường kính bầu neo.
Db : Đường kính lỗ khoan
∆λ : Biến dạng của neo
∆Μ : Chuyển vị dão trong mô hình để xác định lực giới hạn của neo
∆Μ1−2

: Chuyển vị của neo trên mô hình trong khoảng từ TM1 đến TM2.

∆Μ2−3 : Chuyển vị của neo trên mô hình trong khoảng từ TM2 đến TM3
∆P : Chuyển vị dão trong công trình thực để xác định lực giới hạn của neo
∆M : Chuyển vị dão trong mô hình để xác định lực giới hạn của neo
ds : Đường kính dây neo
E : Mô đun đàn hồi
EM : Mô đun đàn hồi của vật liệu trên mô hình
EP : Mô đun đàn hồi của vật liệu trên nguyên hình
φ : Góc nội ma sát của đất, đất đắp, hệ số.
f : Hệ số ma sát trong gối di động
f1 : Hệ số
f10 : Hệ số



fbu : Ma sát giữa vữa và dây neo
fc : Cường độ chịu nén của vữa xi măng
fcr : Hệ số mất mát do từ biến
FS : Hệ số an toàn
fsi : Ma sát bên đơn vị của cọc
γ : Dung trọng đất.
H : Độ sâu chôn đến đỉnh bầu neo
H : Chiều cao từ đáy tới điểm đặt bản giảm tải
H, h1, h2 : Các kích thước hình học
ηΗ30 : Hệ số phân bố ngang của đoàn xe H30
hm : Khoảng cách từ mặt đất tới trọng tâm phần dính bám
ηXB80 : Hệ số phân bố ngang của xe nặng XB80
IM : Mô men quán tính của các phần tử trên mô hình
IP : Mô men quán tính của các phần tử trên nguyên hình
Iu : Ma sát bên cực hạn của phần dính bám
K : Hệ số áp lực đất
K’a : Hệ số áp lực chủ động của đất dùng tính áp lực ngang do hoạt tải trên
lăng thể trượt
Ka : Hệ số áp lực chủ động của đất dùng tính áp lực ngang do bản thân đất
Lb : Chiều dài dính bám.
Lb : Chiều dài của bàn giảm tải
Lf : Chiều dài tự do của dây neo
li : Chiều dài của phân đoạn tính toán ma sát bên
LM : Kích thước hình học trên mô hình
LP : Kích thước hình học trên nguyên hình
M : Mô men do các tải trọng gây ra tại tiết diện
m : Hệ số, hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất.
mf : Hệ số làm việc ở mặt bên cọc
mR : Hệ số làm việc ở mũi cọc

Chỉ số SPT (Standard Penetration Test), phản lực gối do tónh tải và hoạt
N : tải.
n : Hệ số chịu tải, số lượng neo cần thiết
nH30 : Hệ số vượt tải của H30
nlàn : Số làn người đi bộ trên cầu
nng : Hệ số vượt tải của người
nXB80 : Hệ số vượt tải của XB80
P : Trọng lượng ô tô nặng trong ñoaøn


Pa : Sức kháng cho phép của cọc
Pam : Sức chịu tải của cọc đơn theo vật liệu
pi : Áp lực phun vữa
Pp : Trọng lượng của cọc
Pu : Sức kháng cực hạn của cọc
qng : Tải trọng phân bố của đoàn người đi bộ trên 1 lề bộ hành
Qp : Cường độ chịu tải ở mũi cọc
qtđ : Tải trọng tương đương của đoàn xe H30
qXB80 : Tải trọng tương đương của xe nặng XB80
Rnb : Cường độ chịu nén của bê tông
Rs : Cường độ chịu kéo của cốt thép
σ’v : Ứng suất có hiệu trung bình tiếp giáp với bầu neo
sε : Biến dạng dài tương đối
si : Số tỉ lệ của biến thứ i
sL : Hệ số kích thước hình học
sM : Số tỉ lệ của mô men
sP : Số tỉ lệ của nội lực
sσ : Số tỉ lệ của ứng suất
T : Ứng lực do toàn bộ neo gây ra theo phương ngang
T1, T2, T3 : Thời điểm xác định chuyển vị dão

Ta : Sức kháng cho phép của neo
Teo : Tải trọng khoá neo
Tfs : Lực ma sát giữa vữa và dây neo
Thi : Ứng lực theo phương ngang
Ti : Ứng lực trong neo, ứng lực ban đầu trong neo.
Tla : Tải trọng dài hạn của neo truyền vào kết cấu
Tlcr : Ứng lực mất mát do từ biến
Tld : Ứng lực mất mát do biến dạng neo
TM1, TM2, TM3 : Thời điểm xác định chuyển vị dão trên mô hình
Tu : Sức kháng cực hạn của neo
Tvi : Ứng lực trong neo theo phương thằng đứng
u : Chu vi cọc
uM : Chuyển vị của phần tử trên mô hình
uP : Chuyển vị của phần tử trên nguyên hình
ω : Góc nghiêng của mặt trượt khi có hoạt tải bên trên lăng thể trượt
ω : Diện tích đường ảnh hưởng phản lực gối


LỜI NÓI ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế chính trị của khu vực Nam Bộ và cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh còn là đầu mối giao thông của tất cả các phương thức giao thông:
đường bộ, đường sông, đường sắt, đường không. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 1 tầm
ảnh hưởng tới khu vực lân cận, mọi sự biến động của TP đều tác động tới nền kinh tế của khu
vực. Để tạo tiền đề cho kinh tế phát triển thì 1 vấn đề đặt ra hàng đầu cho đó là phát triển hệ
thống giao thông hạ tầng.
Với sự cấp thiết của thực tại về giao thông hạ tầng, Thành phố đã có nhiều dự án
nhằm cải tạo và phát triển mạng lưới giao thông hiện tại. Đó là cải tạo và mở rộng một số
tuyến đường huyết mạch, xây dựng các cầu song hành vượt sông, xây dựng - cải tạo và tổ
chức lại các nút giao thông.
Song song với việc xây dựng và cải tạo các tuyến đường thì vấn đề cải tạo và xây dựng

mới các công trình cầu cũng đang được triển khai rất mạnh mẽ, thu hút 1 lượng lớn ngân sách
đầu tư của nhà nước. Để góp 1 phần nhỏ bé vào những yêu cầu của thực tế trong luận văn
Thạc Só tôi chọn vấn đề:”Nghiên Cứu Giải Pháp Cấu Tạo và Tính Toán Kết Cấu Mố Dạng
Tường Cho Các Công Trình Cầu Ở Thành Phố Hồ Chí Minh”. Đề tài gồm có 5 chương và 2
phụ lục tính toán có nội dung như sau:
Chương 1: Tổng Quan Về Hiện Trạng Và Phương Hướng Phát Triển Giao Thông Của
TP.HCM. Chương này, sẽ đánh giá các đặc điểm địa lý, kinh tế và chính trị của Thành Phố.
Phân tích các vấn đề về hiện trạng giao thông, phương hướng phát triển mạng lưới giao thông,
đánh giá các kết cấu mố cầu hiện đang được sử dụng ơ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Nghiên Cứu Neo Trong Đất Và Hệ Thống Neo Trong Đất. Các khái niệm về
neo trong đất và hệ thống neo trong đất, cấu tạo, tính toán các thông số của neo, trình tự thi
công neo và hệ thống neo, các thí nghiệm, bảo vệ neo sẽ được trình bày trong chương này.
Chương 3: Thí Nghiệm Xác Định Sức Kháng Ma Sát Của Giao Diện Vữa/Đất. Trong quá
trình ứng dụng neo trong đất để thiết kế kết cấu thì 1 vấn đề đặt ra đó là đánh giá sức kháng
cựa hạn của giao diện vữa/đất là hết sức phức tạp, nên để tạo tiền đề cho những nguyên cứu
tiếp và cũng là cơ sở của nguyên cứu này thì trong chương này sẽ trình bày phương pháp và
thí nghiệm xác định sức kháng cực hạn của giao diện vữa/đất cũng như các lí thuyết xây dựng
và đánh giá kết quả thí nghiệm.
Chương 4: Nguyên Cứu Giải Pháp Cấu Tạo Và Tính Toán Kết Cấu Mố Dạng Tường. Dựa
trên cơ sở lí thuyết đã nguyên cứu sẽ thực hiện thiết kế các kết cấu mố điển hình cho bề rộng
cầu: K7+2x1.5 và K9+2x1.5 với kết cấu nhịp L = 24.54m và L = 33.00m, chiều cao đất đắp
H = 4 ÷ 6m.


Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị. Chương này sẽ đưa ra những kết luận về vấn đề neo
trong đất và ứng dụng neo trong đất cho thiết kế kết cấu mố cầu và những kiến nghị để vấn
đề này được ứng dụng vào trong sản xuất thực tế.
Phụ lục A: Thông số thí nghiệm xác định sức kháng cực hạn giao diện vữa/đất của neo
trong đất trên mô hình thí nghiệm sẽ nêu ra các thông số về thí nghiệm và kết quả thí
nghiệm.

Phụ lục B: Thiết kế định hình kết cấu mố. Trong phụ lục này sẽ thể hiện 1 bảng tính
dùng thiết kế 1 kết cấu mố điển hình và kết quả bản vẽ thiết kết của tất cả các kết cầu mố
điển hình đã được thiết kế.
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này chắc chắn vẫn còn những khiếm khuyết để áp
dụng được trong thực tế. Tôi rất mong các nhà khoa học, đồng nghiệp đang hoạt động trong
lónh vực có những góp bổ sung để vấn đề được đầy đủ và có thể áp dụng vào hoạt động sản
xuất.

Học viên cao học

TRƯƠNG HỒNG LINH


LỜI CẢM ƠN
Để đạt được những thành quả hiện nay và trong nghiên cứu này tôi xin gởi lời cảm ơn
sâu sắc tới:
Ông bà, Cha Mẹ, Anh Chị những người đã sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục và là nguồn
động viên vô cùng to lớn đối với tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
TS. Nguyễn Văn Thể, TS. Lê Bá Khánh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
PGS. TS Nguyễn Xuân Vinh, TS. Nguyễn Minh Nghóa đã cho tôi những lời khuyên q
báu khi thực hiện nhiệm vụ luận văn.
KS. Nguyễn Đình Huân đã giúp tôi 1 số thiết bị phục vụ cho công tác thí nghiệm về
neo trong đất.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp trong Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng, các đồng nghiệp trong lớp Cao Học Cầu Đường
K12, bạn bè đã giúp đỡ tôi một số tài liệu, những kinh nghiệm, lời khuyên, lời động viên vô
cùng q báu.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Học Viên Cao Học


TRƯƠNG HỒNG LINH


SUMMARY
TITLE: STUDING TO DESIGN BRIDGE WALL ABUTMENT
IN HO CHI MINH CITY
Lateral earth pressure has been caused difficulty for designing and contructing abutment
bridge, therefore in my Master Thesis consider a ground anchorages to design a abutment
bridge in Ho Chi Minh city that it has been high backfill. This is the method to incresing lateral
force for abutment bridge. The thesis includes five chapters and tow appendices:
Chapter 1: Situation and stratery development transport system in Ho Chi Minh city. In
chapter, I would like to introduce a geography features, economics in Ho Chi Minh city.
Analysing a current trasportation system, evaluating bridge abutments are using in Ho Chi Minh
city.
Chapter 2: Researching ground anchors and system anchor. This chapter presents
state-of-the-practice information on the design and installation of cementgrouted ground anchors
and anchored systems for highway applications, describe issues such as subsurface
investigation and laboratory testing, basic anchoring principles, ground anchor load testing, and
inspection of construction materials and methods used for anchored systems, provides detailed
information on design analyses for ground anchored systems. The chapter discussed included
selection of ground anchors design, design of corrosion protection system for ground anchors.
Chapter 3: Ultimate bond stress for ground/grout interface along anchor bond zone in
phisical modelling. This chapter consider principally the similarity criteria applicable
phenomenon. These criteria can be determined by using mathematical relationships describing
the physical nature of the prototype under investigation, or by using the Dimensional Method,
theory of similarity, the order to practice in phisical modelling, analysis result, method for
evaluation.
Chapter 4: Study a solution and design bridge abutments by used ground anchors. In
this chapter describle a design solution and result of design bridge abutments for bridges have

been parameters: width: K7+2x1.5, K9+2x1.5, length simple span: L = 24.54m and L =
33.00m, height backfills H = 4 ÷ 6m.
Chapter 5: Conclustion and petition. In this chapter dicuss about problems of design and
construction ground anchors and anchors system when application to design bridge abutments.
Appendix A: Parameters of Model test to determine a critical capacity friction of
ground/grout interface along anchor bond zone. There include model test parameters, anchor
marameters, result of testing and many soil property.
Appendix B: Design bridge abutment. In appendix present result of design that include
sheet calculation, wall abutment drawings, pile drawing.


In this thesis study application ground anchors to design bridge wall abutment with high
backfill in Ho Chi Minh city that have been process in short times and base on a study of BSI
and FHWA, AASHTO, ASTM therefore it has a gufl between theory and practice in Ho Chi Minh
city. We must have been studies ground anchors in Viet Nam before application to practice.


TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GTVT CỦA TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG
VẬN TẢI CỦA TP. HỒ CHÍ MINH
1.1

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Vị trí địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt thuận lợi, nằm giữa vùng Nam
bộ giàu có và nhiều tiềm năng. TP.Hồ Chí Minh có chung địa giới hành chính với các tónh
Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Nam giáp biển Đông. Thành

phố trải dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm giữa vó tuyến 10038’ và 11010’ Bắc, các
kinh tuyến 106022’ và 106045’ Đông. Chiều dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam là 102Km, từ
Đông sang Tây là 75Km. Trung tâm Thành phố cách bờ biển 50Km đường chim bay. Thành
phố HCM cũng là 1 thành phố cảng, là đầu mối giao thông lớn, nối liền các địa phương trong
nước và quốc tế, với hệ thống thương cảng quốc tế Sài Gòn, hệ thống các quốc lộ, tuyến
đường sắt Bắc Nam, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất . . . Trong các năm qua TPHCM có mức
tăng trưởng nhanh, phát triển và toàn diện và đang giữ vai trò là 1 trung tâm nhiều chức năng
khu vực phía nam và cả nước.
1.2

KHÍ HẬU – THỜI TIẾT

TP.Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo đồng thời gần biển
(khoảng cách trung bình gần 45km) cho nên khí hậu thành phố lại mang tính chất hải dương,
điều hoà ổn định hơn các vùng lân cận. Lượng bức xạ trung bình 140 Kcal/cm2/năm, lượng
nắng 6 – 8 giờ/ngày, nhiệt độ trung bình hàng năm 27.7 – 28.50C, chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và thấp nhất không quá 50C. Độ ẩm trung bình cả năm là 77.5%, rất ít có bão
lụt, lượng mưa bình quân 1800 – 1900 mm. Mỗi năm có 2 mùa, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11.
Số giờ nắng trung bình: từ 6 –8 giờ/ngày, nhiệt độ trung bình cả năm 270C nóng nhất
vào tháng 4 với nhiệt độ 28.50C, mát nhất vào tháng 12 và tháng giêng 25.50C. Chỉ có 8 ngày
nóng trên 300C. Không khí quanh năm dịu mát, có nhiều ngày đủ cả 4 loại thời tiết: xuân, hạ,
thu, đông trong 1 ngày đêm.
Bảng 1.1: Số giờ nắng trung bình ngày
Tháng
Số giờ nắng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

7.6 8.4 8.6 8.0 6.2 6.1 5.6 5.6 5.4

10

11

12

5.9

6.4

7.0

Đây là điều kiện thuận tiện cho mạng lùi giao thông vận tải có thể hoạt động

24/24giờ trong suốt quanh năm, không phải lo đối phó với những bất trắc của thiên nhiên như
gió bão.
Gió: gió thổi theo 2 hướng chính từ biển Đông theo hướng Đông Nam – Tây Bắc từ
tháng 2 đến tháng 4, và từ n Độ dương thổi về theo hướng Tây Nam – Đông Bắc từ tháng 6
đến tháng 10. Ngoài ra còn có gió từ phương Bắc thổi về tháng 11,12,1. Gió Tây Nam thổi
trong mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 sức gió trung bình 3.6 m/s. Gió Đông Nam sức gió
2.4 m/s. Gió mạnh nhất vào tháng 8 trung bình 4.5 m/s và yếu nhất vào tháng 12, trung bình
2.3 m/s. Ngoài ra do đặc điểm khí hậu hải dương có gió đất và gió biển luân phiên hàng ngày,
TRƯƠNG HỒNG LINH

Trang 1


TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GTVT CỦA TP. HỒ CHÍ MINH
thỉnh thoảng có những cơn giông nhiệt mùa hè, luồng gió xoáy tới 20 m/s có lúc gió giật 36
m/s.
Bảng 2: Tốc độ gió lớn nhất – m/s
Tháng

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

m/s

12

13

13

16

21

36

21

24


20

26

18

17

Hướng gió

Đ

Đ N ĐN ĐN TN

T

T

T

T

TB

TB

ĐB

Mưa: hơn 90% lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11. tháng 9 và tháng 6 là 2

đỉnh cao nhất trong mùa mưa. Thường dưới dạng mưa giông nhiệt đới kèm theo sấm chớp vào
các buổi chiều, tối, mưa đến mau và tạnh cũng nhanh.
Bảng 3: Đặc trưng chế độ mưa (trạm mưa Tân Sơn Nhất)
Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa

Lượng mưa (mm)

Lượng mưa trung bình năm

1979

Lượng mưa lớn nhất

2718

Lượng mưa nhỏ nhất

1553

Số ngày mưa trung bình năm

154 (ngày)

Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất

338 (tháng 9)

Số ngày mưa trung bình tháng lớn nhất 22 ngày (tháng 9)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất


3

Lượng mưa cực đại

177

Lượng mưa tháng cực đại

603

Bảng 4: Độ ẩm trung bình tháng và độ ẩm cao nhất (%)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Trung bình

77

74

74

76

83

86

87

86

87

87

84


81

Lớn nhất

99

99

18

99

99

100 100

99

100 100 100

100

Nhỏ nhất

23

22

20


21

33

30

44

43

29

40

40

33

Thủy văn và dòng chảy: Thành phố có mạng lưới sông rạch chằng chịt liên thông với
nhau, chiếm diện tích bằng 16% diện tích Thành phố với chiều dài 7.955 km. Đó là những
đường giao thông thiên nhiên đã có sẵn. Mật dòng độ chảy trung bình 3.8 km/km2.
Trong đó có hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Trong tương lai lượng nước có
thể khai thác từ sông Đồng Nai 4triệu m3/ngày và sông Sài Gòn là 0.6 triệu m3/ngày phục vụ
cho dân cư Thành phố và vùng hạ lưu.
Thủy văn nằm ở vùng hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, vừa chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của thủy triều biển Đông và việc tác động rất rõ nét của việc khai thác các
TRƯƠNG HỒNG LINH

Trang 2



×