Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Mô hình công nghệ và công trình xanh tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 42 trang )

Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI
THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
R e g i o n
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ
VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM
(07 - 11/12/2009)
ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS
TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
(du 07 au 11 décembre 2009)
LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS
ục tiêu tổng quát của các khóa học là
chuyển giao tri thức: các khóa học của
’objectif général des ateliers de formation est
le transfert de savoirs : les sessions du
PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố bằng cách hướng
đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp
mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam
và được các đối tác phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử
dụng phương pháp nào và giải quyết như thế
nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn
Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được
ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay
quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của
Việt Nam.


Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp
hình thành những cách làm mới, chính sách mới
và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ
biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ
khóa học.
PADDI doivent permettre de compléter la forma-
tion des fonctionnaires de la ville en les sensi-
bilisant à des concepts, des techniques et des
méthodes nouvelles (transversalité, pluridisci-
plinarité) en matière de gestion urbaine, dans le
contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces
derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et
quelles réponses sont apportées en France pour
répondre à des problèmes similaires à ceux ren-
contrés par les professionnels vietnamiens au
cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera
organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront
pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques
et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public
plus large grâce à une diffusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diffusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
M
L

03
Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Trần Thị Thu Hiền
Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mlle Muireann Legoux pour sa relecture
ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
04 05
MỤC LỤC SOMMAIRE
LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS
DANH SÁCH KHÓA HỌC LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
PHẦN 1 - TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TÒA NHÀ: BỐI CẢNH, KINH NGHIỆM
VÀ CÁC DỰ ÁN Ở VIỆT NAM
PARTIE 1 - ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LE BÂTIMENT : CONTEXTE,
EXPÉRIENCES ET PROJETS AU VIETNAM
PHẦN 2 - HỘI ĐỒNG CÔNG TRÌNH XANH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÃN HIỆU CÔNG
TRÌNH XANH VIỆT NAM – VGBC: VIETNAM GREEN BUILDING COUNCIL
PARTIE 2 - NAISSANCE D’UN LABEL VIETNAMIEN A TRAVERS VGBC :
VIETNAM GREEN BUILDING COUNCIL
I. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ
1. Nhận định về việc sử dụng năng lượng
2. Cơ sở pháp lý: các quy chuẩn và quy định chủ yếu
3. Một số khó khăn trong việc triển khai thực hiện chương trình
II. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
1. Hiệu quả năng lượng và thiết kế kiến trúc, giới thiệu một số nguyên tắc
2. Một số kinh nghiệm của Việt Nam
III. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: DỰ ÁN TÒA NHÀ XANH CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
1. Khuôn khổ của dự án
2. Dự án đang được thiết kế

I. POLITIQUE EN MATIÈRE D’ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LES BÂTIMENTS
1. Utilisation de l’énergie : un rapide constat
2. Situation juridique et réglementaire : normes et décisions principales
3. Quelques difcultés dans la mise en œuvre du programme
II. EXPERIENCES ET RÉALISATION DE BÂTIMENTS À ÉCONOMIE D’ÉNERGIE
1. Efcacité énergétique et design, présentation de quelques principes
2. Quelques expériences vietnamiennes
III. CAS D’ÉTUDE : LE PROJET DE BÂTIMENT VERT DU DoSTE
1. Cadre du projet
2. Un projet en cours d’élaboration
I. VGBC: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1. Tổ chức
2. Biến đổi khí hậu và đô thị hóa: một vài khái niệm chủ chốt
3. Công trình xanh: Thiết kế bền vững
II. BỘ TIÊU CHUẨN LOTUS
1. Các nguyên tắc chung
2. Thiết kế công trình xanh: green design
I. VGBC : STRUCTURE ET CHAMP D’ACTIONS
1. La structure
2. Changement climatique et urbanisation, quelques concepts clés
3. Bâtiment vert : Sustainable design
II. LE GUIDE LOTUS ET LES STANDARDS
1. Le guide LOTUS : principes généraux
2. Conception et design du bâtiment vert : green design
03 03
08 09
12
12
20
24

13
13
21
25
28
28
37
29
29
37
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
06 07
PHẦN 4 - KHUYẾN NGHỊ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SẮP TỚI
PARTIE 4 - RECOMMANDATIONS DES EXPERTS ET SUITES ENVISAGÉES
I. KHUYẾN NGHỊ VÀ TRAO ĐỔI
II. HƯỚNG SUY NGHĨ VÀ HÀNH ĐỘNG TIẾP THEO CHO DỰ ÁN CÔNG TRÌNH
XANH CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
I. RECOMMANDATIONS ET ÉCHANGES
II. PISTES DE RÉFLEXION ET D’ACTION POUR LA SUITE DU PROJET DE
BÂTIMENT VERT DU DOSTE
PHẦN 3 - KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES
PARTIE 3 - APPORTS D’EXPÉRIENCES DE LA RÉGION RHÔNE-ALPES
I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU "CÔNG NGHỆ MỚI TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG
Ở VIỆT NAM" NĂM 2009
1. Nghiên cứu nhằm xác định rõ hơn hiện trạng công nghệ trong lĩnh vực năng
lượng ở Việt Nam
2. Kết quả và kết luận của nghiên cứu
II. CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG
1. Multisol: Quản lý năng lượng thông minh (building energy management)

2. Động cơ điện gió mini: Eléna
3. Giới thiệu hệ thống: "điều hòa không khí bằng năng lượng mặt trời" (INES)
III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN LYON CONFLUENCE, QUAN TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG Ở MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI
1. Lyon Conuence, dự án có chất lượng môi trường cao với cách tiếp cận
đồng bộ
2. Phương pháp triển khai thực hiện dự án giúp đạt được các mục tiêu về
chất lượng môi trường trong tương lai
I. RETOUR SUR L’ÉTUDE « Nouvelles Technologies de l’Energie (NTE) VIETNAM » 2009
1. Une étude pour mieux cerner les NTE au Vietnam
2. Résultats et conclusions de l’enquête
II. LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES DANS LE BÂTIMENT
1. Multisol : gestion intelligente de l’énergie (building energy management)
2. Le micro-éolien : Eléna Energie
3. Présentation de la « climatisation solaire » (INES)
III. L’EXPÉRIENCE DE LYON CONFLUENCE, PRISE EN COMPTE DE LA QUALITÉ
ENVIRONNEMENTALE À L’ÉCHELLE D’UN NOUVEAU QUARTIER
1. Lyon Conuence, une démarche de haute qualité environnementale
intégrée
2. Une mise en œuvre méthodique pour permettre à terme, l’atteinte des
objectifs de qualité environnementale
46
46
48
66
47
47
49
67
70

70
72
71
71
73
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
08 09
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC
L’expert français : Mme Françoise Cadiou du Commissariat à l’Energie Atomique (CEA) ;
Mme Mélissa Merryweather et M. Yannick Millet du Vietnam Green
Building Council (VGBC)
L’expert vietnamien : M. Phạm Huy Phong, Centre de Conservation d’Energie (ECC), Département
des Sciences et des Technologies (DoSTE)
Chuyên gia Pháp: Bà Françoise Cadiou, Ủy Ban Năng lượng Nguyên tử Pháp;
Bà Mélissa Merryweather và Ông Yannick Millet, Hội đồng Công trình xanh
Việt Nam (VGBC Vietnam)
Chuyên gia Việt Nam: Ông Phạm Huy Phong, Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng, Sở Khoa học
và Công nghệ TPHCM (Sở KHCN TPHCM)
Sở KHCN TPHCM:
Nguyễn Trường Giang
Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM:
Châu Đắc Chấn
Lê Nguyễn Hương Giang
Sở KHCN An Giang:
Nguyễn Thanh Hoài
Hà Thị Mỹ Trang
Sở Công thương An Giang:
Đỗ Thành Danh
Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng:

Nguyễn Doãn Chi
Trần Hải Nam
Trần Đăng Nhơn
Phạm Huy Phong
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Trần Vũ Hiệp
Hà Ngọc Hùng
Nguyễn Phi Hùng
Trần Quang Khải
Khúc Thị Kim Quyên
Nguyễn Thanh Toàn
Nguyễn Thị Ngọc Thọ
Nguyễn Thanh Tùng
Ngô Văn Trai
Hoàng Anh Trí
Nguyễn Mạnh Tuấn
Phan Nguyên Vinh
Công ty Bạch Hạc:
Nguyễn Thanh Đạm
Ngô Thanh Hiệu
Đại học Kiến trúc TPHCM:
Trần Anh Đào
Giang Ngọc Huấn
Đoàn Vinh Quang
Lê Ngọc Thiên
Nguyễn Phước Thiện
Trương Thị Thanh Trúc
Đại học Bách khoa TPHCM:
Lương Văn Hải
Phạm Hồng Luân

Và đại diện của các đơn vị sau:
GK Architecture
Công ty TNHH Tư vấn DP
Công ty Landon
Công ty dự án Kiến trúc trắng
Công ty Vật liệu Trường Thành
Công ty Cổ phần Tâm Trung Thông
PADDI:
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Huỳnh Hồng Đức
Jessie Joseph
Trần Thị Thu Hiền
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
DoSTE de HCMV :
Nguyen Truong Giang
Département de la Planication et de
l’Architecture de HCMV :
Chau Dac Chan
Le Nguyen Huong Giang
DoSTE d’An Giang :
Nguyen Thanh Hoai
Ha Thi My Trang
Département du Commerce de l’Industrie
d’An Giang :
Do Thanh Danh
ECC :
Nguyen Doan Chi
Tran Hai Nam
Tran Dang Nhon

Pham Huy Phong
Nguyen Thi Thanh Hang
Tran Vu Hiep
Ha Ngoc Hung
Nguyen Phi Hung
Tran Quang Khai
Khuc Thi Kim Quyen
Nguyen Thanh Toan
Nguyen Thi Ngoc Tho
Nguyen Thanh Tung
Ngo Van Trai
Hoang Anh Tri
Nguyen Manh Tuan
Phan Nguyen Vinh
Société Bach Hac :
Nguyen Thanh Dam
Ngo Thanh Hieu
Université d'Architecture de HCMV :
Tran Anh Dao
Giang Ngoc Huan
Doan Vinh Quang
Le Ngoc Thien
Nguyen Phuoc Thien
Truong Thi Thanh Truc
Institut Polytechnique de HCMV :
Luong Van Hai
Pham Hong Luan
Et des représentants des organismes :
GK Architecture
Société de Consultance DP

Société Landon
Société de Projets de l’Architecture
blanche
Société des Matériaux Truong Thanh
Société Tam Trung Thong
PADDI :
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Huynh Hong Duc
Jessie Joseph
Tran Thi Thu Hien
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
10 11
INTRODUCTIONGIỚI THIỆU
Hiện nay, chính sách đô thị của TPHCM ủng hộ
phát triển công trình xanh. Trong khuôn khổ này,
vào tháng 6 năm 2009, Sở KHCN đã được UBND
Thành phố chấp thuận làm chủ đầu tư xây dựng
một "tòa nhà xanh" với mục tiêu trở thành hình
mẫu cho các công trình xanh của Thành phố và
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Sở KHCN. Tọa
lạc tại số 224 Điện Biên Phủ, tòa nhà này sẽ là
Trụ sở của Sở KHCN và các đơn vị trực thuộc.
Do đó, Sở KHCN đã mời PADDI giới thiệu thông
tin về dự án và hỗ trợ tiến hành thực hiện dự
án. Điều này được thể hiện cụ thể qua việc tổ
chức khóa học "Các mô hình công nghệ và công
trình xanh". Ngoài ra, dự án này cũng tiếp nối
buổi tọa đàm bàn tròn do Ủy ban Năng lượng

Nguyên tử (CEA) và Trung tâm Tiết kiệm Năng
lượng (ECC) tổ chức vào ngày 15 tháng 9 năm
2009 với chủ đề các công nghệ mới trong lĩnh
vực năng lượng. Dự án công trình xanh đáp ứng
nhu cầu xây dựng một mô hình mẫu trong lĩnh
vực xây dựng bao gồm:
Thiết kế, xây dựng tòa nhà xanh;
Phát triển các giải pháp sử dụng năng lượng
hiệu quả;
Chuyển giao công nghệ mới về năng lượng
và sử dụng hiệu quả năng lượng trong khuôn
khổ hợp tác giữa nhà đầu tư, doanh nghiệp
công nghiệp, các trường Đại học và các
chính quyền địa phương.
Tòa nhà của Sở KHCN mong muốn trở thành mô
hình mẫu cho Thành phố và cho các nhà đầu tư
trong lĩnh vực công trình xanh và tiết kiệm năng
lượng.
Dự án này, với nhiều điểm mới về mặt thiết kế và
kỹ thuật, được đặt trong bối cảnh đặc thù của Việt
Nam. Do đó, công tác thiết kế và thực hiện dự án
phải đáp ứng được các yêu cầu về tài chính, khí
hậu và môi trường.
démonstrateur dans le domaine de la construc-
tion comprenant :
La construction d'un bâtiment vert ;
Le développement de solutions d’efcacité
énergétique ;
Le transfert de nouvelles technologies de
l’énergie et de l’efcacité énergétique dans

une logique de coopération avec des inves-
tisseurs, des industriels, les universitaires et
les autorités publiques.
Le bâtiment du DoSTE se veut une référence pour
la ville en matière de bâtiment vert, d’économie
d’énergie et un modèle pour les constructeurs.
Ce projet novateur, à Ho Chi Minh Ville, prend
place dans un contexte vietnamien complexe. Il
s’agit, sur les plans du design et de la technique,
de répondre aux contraintes nancières, clima-
tiques et environnementales dans la conception
de ce projet.
Actuellement, la politique de la ville d’Ho Chi
Minh porte un grand intérêt au développement
des bâtiments verts. C’est dans ce cadre que le
Département des Sciences et Technologies de
HCMV a reçu l’accord en juin 2009 du comité
populaire de la ville pour construire un « bâtiment
vert » ayant pour vocation d’être un modèle pour
HCMV, répondant ainsi à la mission du départe-
ment. Ce bâtiment de bureaux, situé au 244 Dien
Bien Phu, serait le futur siège du DoSTE regrou-
pant les différents centres et services.
Ainsi, le DoSTE a sollicité le PADDI an de
l'assister dans sa démarche pionnière. Ceci
se traduit entre autre par l’organisation de cet
atelier portant sur « les démonstrateurs tech-
nologiques et bâtiments verts ». Par ailleurs, ce
projet s’inscrit dans la continuité de la table ronde
organisée le 15 septembre 2009 par le CEA et

le Centre de Conservation de l’Energie sur les
Nouvelles Technologies de l’Energie. Le projet
de bâtiment vert correspond clairement aux be-
soins identifiés visant la mise en place d’un
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV






KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
12 13
PHẦN 1 - TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TÒA NHÀ:
BỐI CẢNH, KINH NGHIỆM VÀ CÁC DỰ ÁN
Ở VIỆT NAM
PARTIE 1 - ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LE
BÂTIMENT : CONTEXTE, EXPÉRIENCES
ET PROJETS AU VIETNAM
I. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ: 3 VĂN BẢN CHÍNH
Hiện nay, Việt Nam chưa có chính sách trực tiếp và toàn diện đối với công trình xanh. Tuy nhiên, có
3 văn bản liên quan đến vấn đề này và tạo khuôn khổ pháp lý cũng như các quy định trong lĩnh vực
tiết kiệm năng lượng:
Nghị định 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Quy chuẩn xây dựng 40/2005/QĐ-BXD đối với công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.
Chỉ thị 79/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai chương trình mục tiêu quốc
gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Tổng kết nhanh về tình hình sử dụng năng lượng hiện nay trong các tòa nhà lớn ở Việt Nam sẽ tạo
cơ sở cho công tác đánh giá hiệu quả năng lượng ở Việt Nam.
1. Nhận định về việc sử dụng năng lượng

Số các tòa nhà được khảo sát trong giai đoạn 2008 - 2009
Nombre de bâtiments enquêtés pendant la période 2008 - 2009




0
10
20
30
40
32
20
11
Etablissements publics
Hotels
Centres
commerciaux
Etablissements publics Hotels Centres
commerciaux
Công sở Khách sạn TT thương mại
32
20
11
40
30
20
10
0
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

I. POLITIQUE EN MATIÈRE D’ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LES BÂTIMENTS, TROIS
TEXTES CLÉS
Il n’existe pas encore à l’heure actuelle, au Vietnam, de politique directe et globale en matière de
bâtiment vert. Toutefois, 3 textes concernant les bâtiments posent un certain cadre juridique et
réglementaire en termes d’économie d’énergie :
Arrêté 102/2003/NĐ-CP sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie.
Normes de construction 40/2005/QĐ-BXD sur les ouvrages de construction utilisant efcace-
ment l’énergie.
Décision 79/2006/QĐ-TTg du Premier Ministre sur la mise en œuvre du programme d’objectif
national sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie.
Un rapide bilan de la situation énergétique actuelle au sein des grands bâtiments au Vietnam permet-
tra de poser les bases de la consommation énergétique des bâtiments vietnamiens dans les
grandes lignes.
1. Utilisation de l’énergie : un rapide constat
Utilisation de l’énergie dans les établissements publics
Sử dụng năng lượng tại các toà nhà công sở



Climatisation
Máy lạnh
Ascenseurs & pompes
Thang máy & máy bơm nước
Éclairage
Đèn chiếu sáng
Equipement de bureau (ordinateurs, imprimates, photocopleuses, ventilateurs )
Thiết bị văn phòng (máy tính, in, photo, quạt, )
Biểu đồ tỉ lệ % các thiết bị tiêu thụ điện
Répartition de la consommation d'énergie
75.9%

3.0%
9.5%
11.5%
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
14 15
Sử dụng năng lượng trong các trung tâm thương mại
Utilisation de l’énergie dans les centres commerciaux
Nhận xét và trao đổi
Trong việc tiêu thụ năng lượng hiện nay, ta thấy rằng máy điều hòa nhiệt độ tiêu tốn nhiều năng lượng
nhất. Điều này đòi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp cả về mặt chủ trương, chính sách lẫn mặt kỹ
thuật đối với các hệ thống lạnh trong công trình xây dựng.
Remarques et échanges
On constate que dans l’utilisation actuelle de l’énergie, la climatisation est la plus consommatrice
d’énergie. Cette consommation d’énergie conséquente laisse entrevoir qu’un travail indispensable
doit s’organiser tant sur le plan des politiques à mettre en place que sur le plan technique, autour de
la problématique des systèmes de climatisation dans tous les types de bâtiments.
Utilisation de l’énergie dans les hôtels
Sử dụng năng lượng trong các khách sạn
18%
58%
24%
Répartition de la consommation d'énergie
Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ năng lượng
Eclairage
Hệ thống chiếu sáng
Climatisation
Hệ thống ĐHKK
Autres équipements
Các thiết bị tiêu thụ điện khác
Répartition de la consommation d'énergie quotidienne

Biểu đồ tỉ lệ sử dụng năng lượng trong ngày
4.41%
4.95%
6.70%
Hệ thống chiếu sáng
Eclairage
9.11%
Hệ thống thang máy
Ascenseurs
Hệ thống khác
Autres systèmes
Hệ thống ĐHKK
Climatisation
74.83%
Hệ thống máy nước nóng
Chauffage d'eau
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
L’article 20 stipule qu’il s’agit, pour le Ministère
de la Construction (entre autres organismes du
Gouvernement dans la gestion de l’utilisation
économique et efciente de l’énergie) de :
Mettre en vigueur les normes et critères
d’utilisation économique et efciente de
l’énergie pour la construction des bâtiments
en hauteur ;
Fixer les critères de qualité et de propriété
thermo-isolante des matériaux de construction.
Guider les organisations ou les individus à
produire, distribuer et utiliser des matériaux

appropriés an de réduire la transmission
thermique.
Normes de construction 40/2005/QĐ-BXD
pour les ouvrages de construction utilisant
efcacement l’énergie
Une circulaire du Ministère de la Construction
xe les exigences techniques pour les bâtiments
neufs et rénovés. Les critères concernent :
La ventilation ;
L’éclairage ;
L’ECS (eau chaude sanitaire) ;
L’électricité.
L’annexe comporte une série de tableaux détail-
lant et quantiant les exigences et les techniques
pour les critères ci-dessus.
Décision 79/2006/QĐ-TTg - Programme
d'objectif national sur l’utilisation
économique et efciente de l’énergie
L’objectif est de mettre en œuvre des mesures de
gestion pour appliquer les normes de construc-
tion à tous les édices nouvellement construits
depuis 2006.
2. Situation juridique et réglementaire :
normes et décisions principales
Arrêté 102/2003/NĐ-CP sur l’utilisation
économique et efciente de l’énergie -
chapitre 3 : Utilisation de l’énergie dans les
grands édices
Article 7. Responsabilité dans l’investissement et
la construction des grands édices

Toute organisation ou individu prenant part dans
la conception, l’investissement, la construction,
la possession de grands édices sont tenus de
mettre en œuvre les mesures suivantes pour une
utilisation économique et efciente de l’énergie :
Avoir recours aux conditions naturelles et
apporter des solutions structurales et archi-
tecturales appropriées pour réduire au maxi-
mum les consommations d’énergie dans
l’éclairage, la ventilation, la climatisation et le
chauffage.
Utiliser des matériaux thermo-isolants produ-
its selon les critères d’économie d’énergie
an de réduire les ponts thermiques.
Utiliser à l’intérieur du bâtiment des équi-
pements fabriqués selon les critères
d’économie d’énergie.
Disposer, organiser et aménager judicieuse-
ment les équipements et l’intérieur du bâti-
ment de façon à obtenir un rendement éner-
gétique maximal.
Articles 8 et 9. Conception et construction (point
C section 3 art. 20)
La conception et la construction des édices et
des composantes d’édices choisis (art.8) et
tout bâtiment public nouvellement construit sur
le budget public (art.9) doivent se conformer aux
critères, normes et règles de conception favori-
sant l’économie et l’usage efcients de l’énergie
mis en vigueur au point c de la section 3 de

l’article 20 de cet Arrêté.
2. Cơ sở pháp lý: các quy chuẩn và quy
định chủ yếu
Nghị định 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
Chương 3 – Sử dụng năng lượng trong các
tòa nhà
Điều 7. Trách nhiệm trong đầu tư xây dựng các
tòa nhà
Tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn thiết kế, đầu
tư, xây dựng, sở hữu các toà nhà có trách nhiệm
thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả sau đây:
Tận dụng các điều kiện tự nhiên hoặc các
giải pháp cấu tạo kiến trúc thích hợp nhằm
giảm tiêu hao năng lượng cho chiếu sáng,
thông gió, làm mát và sưởi ấm.
Sử dụng các vật liệu cách nhiệt được sản
xuất theo tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng để
hạn chế việc truyền nhiệt qua tường, cửa ra
vào và cửa sổ.
Sử dụng các thiết bị được chế tạo theo tiêu
chuẩn tiết kiệm năng lượng để lắp đặt trong
toà nhà.
Bố trí hợp lý các trang thiết bị nhằm đạt được
hiệu quả cao theo hướng tiết kiệm năng
lượng.
Điều 8 và 9: Thiết kế và xây dựng (điểm C khoản
3 điều 20)
Việc thiết kế và xây dựng các toà nhà, các hạng

mục công trình toà nhà được lựa chọn và tất cả
các trụ sở cơ quan được xây mới bằng ngân
sách phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn và
các quy phạm thiết kế về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả được ban hành theo quy định
tại điểm c khoản 3 Điều 20 Nghị định này.
16 17
Điều 20: Bộ Xây dựng (và các cơ quan quản lý
nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả):
Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
việc xây dựng các toà nhà cao tầng;
Quy định chất lượng và đặc tính cách nhiệt
của các loại vật liệu xây dựng. Hướng dẫn
các tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp, sử
dụng các loại vật liệu xây dựng thích hợp,
nhằm giảm mức độ truyền nhiệt.
Quy chuẩn xây dựng 40/2005/QĐ-BXD đối với
các công trình xây dựng sử dụng năng lượng
có hiệu quả
Quy định các yêu cầu về kỹ thuật đối với các công
trình xây mới và cải tạo để đảm bảo đạt hiệu quả
năng lượng. Các quy định liên quan đến:
Thông gió,
Chiếu sáng,
Nước nóng,
Điện.
Các bản tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết cho 4 lĩnh vực
trên được đính kèm trong phụ lục của tài liệu này.

Quyết định 79/2006/QĐ-TTg – Chương
trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mục tiêu: Triển khai thực hiện các giải pháp quản
lý để áp dụng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
"Các công trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả" đối với 100% các tòa nhà xây dựng mới
từ năm 2006.












KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV








KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

tions du Viêtnam à examiner. Et ensuite, il n’existe
pas encore de modèle ayant fait ses preuves en
terme d’efcience énergétique pouvant servir
d’exemple et motiver l’application des normes.
En effet, en 2009, un concours de conception de
« bâtiment vert » en Asie s’est tenu pour la 3
ème

fois et a permis de révéler que malgré quelques
prix remportés, le point faible des candidats viet-
namiens réside dans la difculté à prendre en
compte la dimension d’efcacité énergétique
dans l’architecture des bâtiments. D’autre part,
la politique en matière d’efcacité énergétique
se situe au stade des encouragements mais ne
relève pas encore véritablement de l’obligation.
A l’avenir, il semble nécessaire d’organiser des
colloques et des formations et de promulguer
des textes juridiques qui obligent les maîtres
d’ouvrages à appliquer ces normes.
Remarques et échanges
Le premier poste de consommation d’électricité
au Vietnam concerne l’alimentation des clima-
tisations. On constate également que certains
climatiseurs entraînent de fortes déperditions
d’électricité notamment à cause de modèles an-
ciens, du mauvais entretien ou encore de mau-
vaises installations. Le deuxième poste de con-
sommation d’électricité concerne l’éclairage dont
la norme se situe à 12W/m

2
. En réalité, cette
norme n’est pas respectée car les luminaires
consomment beaucoup d’énergie.
Il semblerait intéressant de s’inspirer des anciens
bâtiments coloniaux dont l’architecture limite les
transmissions thermiques permettant aux bâti-
ments de bénécier d’un environnement relative-
ment frais et agréable. Dans ce type de bâtiment,
le recours aux climatiseurs n’est donc pas systé-
matique.
A l’inverse, les bâtiments modernes ne prennent pas
en compte, dans leur architecture, cette dimension
thermique. L’emploi de grandes surfaces vitrées
comme enveloppe du bâtiment absorbe la chaleur
et entraîne un besoin énorme en termes de clima-
tisation et donc de consommation d’électricité.
18 19
Để đạt được mục tiêu này, nhiều đề án đã được
triển khai, trong đó:
Đề án thứ 9: nâng cao năng lực và triển khai
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong thiết kế, xây dựng và quản lý các tòa
nhà. Tổ chức các lớp tập huấn và phổ biến
thông tin về Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
và tuyên truyền cho người sử dụng.
Đề án thứ 10: xây dựng mô hình và đưa vào
hoạt động có nề nếp công tác quản lý sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
các tòa nhà. Cụ thể:

Xây dựng và triển khai cuộc vận động
thực hiện "Công trình xanh" tiết kiệm năng
lượng tại các cơ quan và doanh nghiệp
trong cả nước.
Hàng năm, tổ chức xét và trao giải thưởng,
cấp chứng chỉ quốc gia về công trình xanh
cho các công trình đáp ứng yêu cầu và tiêu
chí đánh giá.
Phối hợp hoạt động trao giải cho các tòa
nhà tiết kiệm năng lượng của ASEAN.
Tổ chức các cuộc thi mẫu thiết kế và ý
tưởng xây dựng toà nhà tiết kiệm năng
lượng. Lựa chọn thiết kế phù hợp để áp
dụng và có biện pháp hỗ trợ để triển khai
thực hiện thí điểm.
3. Một số khó khăn trong việc triển khai
thực hiện chương trình
Việc triển khai thực hiện các giải pháp trên gặp
phải hai khó khăn chính. Một là, trong thực tế,
việc tuân thủ Quy chuẩn rất hạn chế và hầu
như chưa được thực hiện do một số khó khăn
về chuyên môn như: việc xác định hệ số OTTV
(Overall Thermal Transfer) tường, mái khá phức
tạp (một số hệ số chưa rõ ràng về cách tính), các
tiêu chuẩn cần phải được xem xét lại về tính phù
hợp trong điều kiện Việt Nam.


-
-

-
-
Hai là, chưa có mô hình mẫu chứng minh hiệu
quả của các giải pháp nhằm thúc đẩy ý thức tự
giác thực hiện Quy chuẩn.
Thật vậy, năm 2009, trong cuộc thi thiết kế công
trình xanh ở Châu Á lần thứ 3, tuy một số công
trình của Việt Nam đã đạt giải thưởng, nhưng
điểm yếu của các công trình này vẫn nằm ở khâu
thiết kế chưa chú trọng đến hiệu quả năng lượng.
Mặt khác, chính sách hiệu quả năng lượng hiện
nay vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích
mà chưa thật sự có tính bắt buộc.
Sắp tới, việc tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo
và các khóa tập huấn sẽ tiếp tục được đẩy mạnh
để phổ biến quy chuẩn, quy định về tiết kiệm năng
lượng và sẽ tiến tới bắt buộc chủ đầu tư áp dụng.
Nhận xét và thảo luận
Thiết bị tiêu thụ điện hàng đầu ở Việt Nam là máy
lạnh. Một số máy lạnh tiêu thụ rất nhiều điện,
nhưng hiệu suất rất thấp vì mẫu mã lạc hậu, bảo
trì không tốt, lắp đặt không đúng cách. Tiêu thụ
điện đứng hàng thứ 2 là hệ thống chiếu sáng. Ví
dụ, theo quy chuẩn, mức tiêu hao năng lượng
là 12 W/m
2
. Nhưng trên thực tế, quy chuẩn này
không được tuân thủ vì các bóng đèn tiêu thụ rất
nhiều năng lượng.
Cần tham khảo các tòa nhà thời Pháp thuộc với

cách thiết kế giúp hạn chế việc truyền nhiệt và
giữ cho các tòa nhà có môi trường mát mẻ và dễ
chịu. Trong các công trình này, không nhất thiết
phải sử dụng máy lạnh.
Trái lại, các công trình hiện đại không quan tâm
đến khía cạnh truyền nhiệt trong phần thiết kế
kiến trúc. Việc sử dụng kính để bao xung quanh
công trình làm cho tòa nhà hấp thụ rất nhiều nhiệt
và dẫn đến nhu cầu phải cần dùng hệ thống lạnh
và do đó tiêu thụ rất nhiều điện năng.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV


Pour ce faire, il a été mis en place plusieurs mod-
ules dont :
Module 9 : renforcer les formations et appli-
quer les pratiques d’utilisation économique
et efciente de l’énergie dans la conception
et la gestion des grands édices. Il s’agit
d’organiser des sessions de formation et
d’information quant aux normes de cons-
truction en vigueur au Vietnam ainsi que de
sensibiliser les usagers.
Module 10 : élaborer et mettre en pratique
des modalités de gestion de l’utilisation
économique et efciente de l’énergie dans
les grands édices. Pour ce faire, plusieurs
démarches :
Préparer et lancer la campagne pour pro-
mouvoir “l’Ouvrage vert” économe en éner-

gie dans toutes les institutions et entre-
prises à travers le pays.
Organiser annuellement des prix et attri-
butions de certicats nationaux déscernés
aux ouvrages verts répondant aux exigences
et critères xés.
Organiser ces campagnes en relation
avec les édices économes en énergie de
l’ASEAN.
Organiser des concours de conception et
d’idées innovantes en termes de modèle
d’édice économe en énergie. Choisir la
conception appropriée à l’application pro-
posée et encourager la mise en œuvre par
des mesures d’aide.
3. Quelques difcultés dans la mise en
œuvre du programme
L’ensemble de ces mesures se heurte à deux
principaux obstacles. Tout d’abord, dans la pra-
tique, la soumission aux Normes est quasi in-
existante car handicapée par des facteurs tech-
niques tels que : les coefcients OTTV (Overall
Thermal Transfer) pour les murs et les toits assez
compliqués à déterminer (certains calculs ne
sont pas clairs) l'adéquation des critères aux condi-
-
-
-
-
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

1. Efficacité énergétique et design,
présentation de quelques principes
La notion d’étude de l’architecture durable fait
appel à de multiples principes de différentes
natures (sociologique, sanitaire, scientique…).
Plus ces principes sont pris en compte dans
la conception d’un bâtiment, plus la maîtrise
du niveau d’architecture est grande. Il s’agit
d’étudier ces principes par étapes pour parvenir
à cette maîtrise de l’architecture écologique et
durable.
L’efcacité énergétique dans l’architecture
écologique peut se décliner selon les 5 points
suivants :
Le respect des conditions naturelles ;
L’adaptation de l’ouvrage à son envi-
ronnement direct ;
L’amélioration et l’optimisation du micro climat ;
L’utilisation raisonnable de l’énergie traditionnelle ;
L’exploitation/utilisation d’autres sources d'éner-
gies renouvelables.
Aujourd’hui, au Vietnam et en particulier à HCMV,
la problématique du design des projets de bâti-
ment de grande hauteur se fait ressentir.
Voici 7 principes pouvant aider à un meilleur
design de ce type de bâtiment :
Préserver l’environnement ;
Adapter le bâtiment aux caractéristiques
climatiques du site ;
Utiliser des matériaux respectueux de

l’environnement qui pourront être recyclés
(moins de béton, beaucoup de bois) ;
Exploiter les sources d’énergie renouvelable
(exemple : énergie éolienne) ;
Adapter l’implantation de l’ouvrage à la bio-
diversité, recréer des espaces verts (toiture,
façades végétalisées) ;
Lier les usagers à ces espaces verts ;
Créer une communauté dans les relations
humaines.
20 21
Nhiều kiến trúc sư quan tâm đến vấn đề hiệu
quả năng lượng cũng trình bày các khó khăn của
mình khi làm việc với chủ đầu tư. Thật vậy, mặc
dù kiến trúc sư đưa ra các đề xuất tiêu thụ năng
lượng ít hơn quy định hiện hành khi đưa công
trình vào khai thác, nhưng chủ đầu tư chỉ nhận
thấy các đề xuất đó làm tăng kinh phí đầu tư cho
công trình mà không nhìn vào lợi ích về lâu dài.
Việc thuyết phục chủ đầu tư càng khó khăn hơn
khi trên thực tế chưa có công trình mẫu để chứng
tỏ hiệu quả về lâu dài ở Việt Nam
Ngoài ra, việc quản lý năng lượng tại tòa nhà
công sở không được xem như một chính sách
thật sự, cũng không có theo dõi, giám sát chặt
chẽ.
Nhiều khách sạn lớn sử dụng hệ thống điều hòa
ít tiêu thụ năng lượng và phần mềm giúp quản lý
hiệu quả việc tiêu thụ năng lượng mà chưa chú
trọng đến việc hạn chế tiêu thụ năng lượng tại

nguồn bằng nhiều biện pháp, ví dụ lắp đặt thiết
bị phù hợp.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng các chủ
thể trong ngành xây dựng vẫn đồng lòng đối với
một số dự án công trình xanh mới.
II. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Theo phần trình bày của Ông Giang Ngọc Huấn,
giảng viên Trường Đại học Kiến trúc, Việt Nam
nằm trong số 10 quốc gia bị ảnh hưởng nặng
nề nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu. Điều
này sẽ gây ra những ảnh hưởng lớn đối với đời
sống của người dân. Trong ngành xây dựng, đặc
biệt việc giảm tiêu thụ năng lượng là một hướng
quan trọng chống lại biến đổi khí hậu. Mục tiêu
là hướng đến một thế giới ổn định hơn. Cần xây
dựng chiến lược sử dụng năng lượng tốt hơn
bằng cách giảm sử dụng năng lượng hóa thạch
và phát triển năng lượng tái tạo. Ngoài ra, cũng
cần phải chuyển sang thiết kế kiến trúc sinh thái
và bền vững.
1.
2.
3.
4.
5.
1
.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
1. Hiệu quả năng lượng và thiết kế: giới
thiệu một số nguyên tắc
Kiến trúc bền vững gắn với nhiều nguyên tắc liên
quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau (xã hội học,
y tế, khoa học…). Các nguyên tắc này nếu càng
được lưu ý đến trong quá trình thiết kế, thì việc
kiểm soát giá trị kiến trúc càng cao. Cần nghiên
cứu từng bước một để nắm vững kiến trúc sinh
thái và bền vững.
Hiệu quả năng lượng trong kiến trúc sinh thái có
thể được thể hiện ở 5 điểm sau:
1. Tôn trọng các điều kiện tự nhiên;
2. Công trình phù hợp đối với môi trường xung
quanh;
3. Cải thiện và tối ưu hóa vi khí hậu;
4. Sử dụng hợp lý năng lượng truyền thống;
5. Khai thác/sử dụng các nguồn năng lượng
tái tạo.
Hiện nay, ở Việt Nam, đặc biệt là ở TPHCM, nhu
cầu thiết kế các tòa nhà cao tầng khá lớn.
Dưới đây là 7 nguyên tắc có thể giúp cải thiện
chất lượng thiết kế các công trình này:
1. Bảo vệ môi trường;
2. Tòa nhà phù hợp với đặc điểm khí hậu của
khu vực xây dựng;

3. Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường
và có thể tái tạo (ít bêtông, nhiều gỗ);
4. Khai thác các nguồn năng lượng tái tạo (ví
dụ: năng lượng gió);
5. Việc bố trí công trình đảm bảo giữ gìn được
đa dạng sinh học, tái tạo không gian xanh
(trên mái, ở các bề mặt của tòa nhà);
6. Gắn người sử dụng với không gian xanh;
7. Tạo dựng mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp.
Les architectes sensibles à la question de
l’efcacité énergétique expriment leurs difcultés
avec les maîtres d’ouvrage. En effet, malgré leurs
propositions pour une consommation d’énergie
moins importante que les standards actuels
lors du fonctionnement du bâtiment, les maîtres
d’ouvrage ne voient que l’augmentation du bud-
get d’investissement sans regarder l’équilibre
global de l’opération, à moyen ou long terme.
Il est d’autant plus difcile de convaincre ceux-
ci dans la mesure où il n’existe pas encore de
modèle apportant la preuve d’un tel bénéce sur
le long terme au Vietnam.
Par ailleurs, la gestion énergétique au sein des
bâtiments publics n’apparaît pas comme une
vraie politique accompagnée d’un véritable suivi.
Les grands hôtels utilisent des systèmes de
basse climatisation ainsi que des logiciels qui
permettent de faciliter la gestion et l’efcience de
la consommation d’énergie sans réellement cher-
cher à faire des économies d’énergie à la source,

grâce au type d’installation mis en œuvre par
exemple.
Malgré les difcultés rencontrées, des acteurs de
la construction se mobilisent autour de quelques
projets de bâtiments verts qui émergent.
II. EXPÉRIENCES ET RÉALISATION DE
BÂTIMENTS À ÉCONOMIE D’ÉNERGIE
Selon l’intervenant, M. Giang Ngoc Huan, profes-
seur à l’université d’architecture d’HCMV, le Viet-
nam fait parti des 10 pays les plus touchés par les
conséquences du changement climatique, ce qui
aura à terme un impact majeur sur les popu-
lations locales. Le secteur du bâtiment, et en
particulier sa consommation en énergie constitue
une clé d’entrée importante pour la lutte contre le
changement climatique.
L’objectif est de se diriger vers un monde plus sta-
ble. Il s’agit d’élaborer une stratégie pour utiliser
au mieux l’énergie en baissant la consommation
d’énergies fossiles et en développant le recours
aux énergies renouvelables. Il s’agit également
de passer un nouveau cap vers la conception
d’une architecture écologique et durable.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
22 23
Hiện nay, trên thế giới, có nhiều mô hình mẫu về kiến trúc sinh thái cho các tòa
nhà cao tầng.
Ví dụ một công trình xanh ở Sin-
gapour
Địa điểm: Singapour Fusionopolis

Kiến trúc sư người Anh Ken Yeang
nổi tiếng với các công trình nhà
chọc trời và với quyết tâm luôn luôn
đi xa hơn nữa trong thiết kế công
trình xanh.
Giống như ở Anh, Singapour đã
ban hành các quy định ngặt nghèo
về hiệu quả môi trường đối với các
công trình xây dựng mới. Tòa nhà
"Fusionopolis" cũng tuân theo các
quy chuẩn này và hơn nữa nó còn
mong muốn trở thành tòa nhà tốt
nhất về mặt hiệu quả môi trường.
Tòa nhà sinh thái này sẽ có "kết cấu xanh" với một cột xanh cao 15 tầng. Theo ông Ken Yeang,
tòa nhà sẽ vận hành như một hệ sinh thái. "Điều chúng tôi cố gắng thực hiện là thiết kế tòa nhà
như một hệ sinh thái sống"; "Đảm bảo sự cân bằng giữa các yếu tố có sức sống và các yếu tố bất
động là điều tối cần thiết".
Việc trồng cây xanh trong tòa nhà cao tầng sẽ giúp làm mát và cách nhiệt (cây xanh sẽ làm tăng độ
ẩm tự nhiên trong không khí do đó sẽ làm mát tòa nhà). Hơn nữa, về mặt tâm lý, thảm xanh giúp
cải thiện đáng kể cảm giác thoải mái, dễ chịu. Nhưng việc xây dựng một "công trình xanh" đúng
nghĩa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức: thiết kế hệ thống tiêu thoát nước và tưới nước cho
cây, chọn loại cây phù hợp để có thể cung cấp cho chúng đủ ánh sáng mặt trời.
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của kiến trúc sư Ken Yeang là sử dụng một loại tế bào
quang điện cho phép giả lập hiện tượng quang hợp. Ông cũng quan tâm đến công nghệ đĩa đệm
gắn vào đầu gối để khi người sử dụng di chuyển thì nó có thể tạo ra điện để cung cấp cho điện
thoại di động. Suy rộng ra, ta có thể hy vọng rằng chỉ cần đi lại xung quanh nhà, ta có thể cung cấp
điện cho hệ thống sưởi ấm trong nhà!
Nguồn: />Actuellement il existe, à travers le monde, des exemples d’architecture écologique
sur de hauts immeubles.
Exemple d’un bâtiment vert à Singapour

Localisation : Singapour Fusionopolis
L'architecte britannique Ken Yeang, est connu à la
fois pour ses constructions de gratte-ciel et pour
sa volonté de toujours repousser les limites de la
conception verte.
Comme au Royaume-Uni, Singapour a mis en
place des normes strictes en termes de perfor-
mances environnementales pour la construction
de bâtiments neufs. Le futur "Fusionopolis" ne
fait pas exception à la règle et vise à atteindre les
meilleures notes dans ce domaine. Ce bâtiment
écologique sera composé d'une "infrastructure
verte", représentée par une colonne verticale
végétale haute de 15 étages. Selon l'architecte,
l'édice devrait fonctionner comme un écosystème. « Ce que nous devons essayer de faire, c'est
de concevoir le bâtiment à l'image du système vivant
» ; « Assurer un équilibre entre le vivant et
la matière inanimée devient essentielle ».
Les avantages d'un point de vue pratique de la plantation végétale dans un grand bâtiment vont du
refroidissement passif - par lequel les plantes vont naturellement ajouter de l'humidité dans l'air,
ce qui contribue à le refroidir - à l'isolation. De plus, d'un point de vue psychologique, la verdure
améliore considérablement le sentiment de bien-être. Mais l'élaboration d'un véritable "bâtiment
vert" présente de multiples dés ; cela passe par les processus de drainage à ceux de l'irrigation,
au choix des bonnes espèces d'arbres an de leur transmettre sufsamment de lumière du jour.
Au coeur des préoccupations de Ken Yeang, se trouve également l'intention d'utiliser un nouveau
type de cellules photovoltaïques permettant d'imiter la photosynthèse. Il s'intéresse aussi à la
technologie du harnais xé au genou, qui, quant l'utilisateur se déplace, produit sufsamment
d'électricité pour alimenter un téléphone mobile. De là, à l'appliquer au bâtiment et de se dire : si,
simplement par l'activité - cinétique - autour de la maison, nous pouvions alimenter notre propre
chauffage central !

Source : />KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Về tổ chức giao thông trong tòa nhà;
Về cách bố trí, hướng và kích thước của các
căn hộ trong chung cư với các nghiên cứu;
Về loại và kích thước cửa tùy theo hướng
của chúng để tối ưu hóa việc chiếu sáng và
truyền nhiệt nhằm đạt hiệu quả năng lượng
cao;
Về sử dụng các vật liệu ít hấp thụ nhiệt;
Về việc lắp đặt các thiết bị sử dụng năng
lượng tái tạo.
Các giải pháp trên đã được giải thích rõ ràng và
áp dụng cụ thể vào đồ án thiết kế tham dự một
cuộc thi về kiến trúc.
Kiến trúc sư cần phải có kiến thức sâu, rộng trong
lĩnh vực phát triển bền vững để có thể đề ra các
giải pháp hiệu quả nhất phù hợp với đặc điểm
của địa phương nhằm tối ưu hóa hiệu suất sử
dụng năng lượng.
Việc thiết kế công trình có tính đến hướng và tốc
độ gió cũng là một cách để công trình thích nghi
với điều kiện khí hậu. Hiện nay, nhiều nghiên
cứu về thiết kế, kỹ thuật xây dựng và vật liệu xây
dựng đang được thực hiện để giúp có thể xây
dựng được các công trình có khả năng chống
chọi với thiên tai, đặc biệt là ở miền Trung.
III. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: DỰ ÁN
TÒA NHÀ XANH CỦA SỞ KHCN


1. Khuôn khổ của dự án
Khóa tập huấn tập trung thảo luận về thiết kế của tòa
nhà xanh để có thể trình dự án cho UBND Thành
phố xem xét phê duyệt.
Mục đích của khóa tập huấn là lắng nghe các gợi ý
và kinh nghiệm chuyên môn trong thiết kế và kỹ thuật
để phục vụ cho công tác thiết kế công trình.
24 25
2. Một số kinh nghiệm của Việt Nam
Tại TPHCM, một nghiên cứu đã được thực hiện
để đánh giá các công trình xanh đã được xây
dựng. 3 tiêu chí đã được lựa chọn để đánh giá
các công trình này:
Môi trường và không gian sống;
Sự thích nghi của công trình đối với điều kiện
khí hậu;
Phong tục, tập quán và quan hệ cộng đồng
trong tòa nhà.
Từ đó, các công trình khảo sát được xếp vào 3
nhóm.
Ngoài ra, cũng có một nhóm các công trình đáp
ứng được các tiêu chí về công trình xanh của
nước ngoài:
Green Globs là bộ tiêu chí của Mỹ dùng để
đánh giá các resort, khu phức hợp và các
khách sạn lớn: Khu Evasion Hideaway ở Nha
Trang đã được chứng nhận Green Globs.
Một công trình ở TPHCM đã được thực hiện
theo tiêu chí công trình xanh của Úc. Nhưng,
người Úc không cấp giấy chứng nhận cho

các công trình được xây dựng ở ngoài lãnh
thổ của mình.
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện liên quan
đến:
Các đặc điểm kiến trúc truyền thống của Việt
Nam;
Các quy chuẩn về hiệu quả năng lượng trong
các tòa nhà ở Việt Nam.
Các nghiên cứu này đã giúp thiết lập mối liên
hệ giữa đặc điểm khí hậu của Việt Nam và quy
chuẩn về hiệu quả năng lượng phù hợp với điều
kiện ở Việt Nam. Nhiều giải pháp đã được đưa ra:
Về hình dáng, mật độ và chiều cao của công
trình;





KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV








bles collectifs avec l’étude des typologies et
le dimensionnement des ouvertures en fonc-

tion de l’orientation (différentes propositions
peuvent alors être faites à l’investisseur)
pour optimiser l’éclairage et les répercutions
thermiques pour une bonne efcacité éner-
gétique ;
sur l’utilisation de matériaux qui gardent le
moins la chaleur ;
sur les solutions d’implantation d’énergies re-
nouvelables.
La réponse donnée lors d’un concours a permis
de présenter l’ensemble des meilleures solutions
étudiées (panneaux solaires, jardin sur le toit…).
Ainsi, toutes les solutions ont pu être expliquées
et argumentées et se sont concrétisées à travers
un projet.
L’architecte doit donc posséder de nombreuses
connaissances en matière de technique de
développement durable pour être à même de
proposer les solutions les plus pertinentes en
fonction du contexte pour une optimisation des
rendements.
Un autre exemple montre la pertinence de
l’adaptation de l’architecture au contexte clima-
tique à travers la conception d’un bâtiment pre-
nant en compte l’orientation et la puissance des
vents. Actuellement, des études sont menées sur
des techniques et des matériaux permettant aux
bâtiments de résister aux intempéries, en parti-
culier pour les bâtiments du Centre Vietnam qui
subissent de fortes intempéries.

III. CAS D’ÉTUDE : LE PROJET DE BÂTI-
MENT VERT DU DOSTE
1. Cadre du projet
Il s’agit, dans le cadre de cet atelier, de travailler sur
un design modèle pour ce projet an de le soumettre
au comité populaire et d’obtenir son accord pour le
démarrage de la construction.
Cet atelier s’inscrit dans la démarche de conception
de ce bâtiment, l’objectif étant de recueillir des sug-
gestions et partager les expériences sur le plan tech-
nique et des savoir-faire pour son élaboration.


2. Quelques expériences vietnamiennes
A HCMV, une étude a été menée an d’évaluer
les différents types de bâtiments vert construits.
Pour ce faire, 3 critères ont été choisis dans le but
de procéder à cette analyse :
Environnement et espace de vie ;
Adaptation du bâtiment aux contraintes
climatiques ;
Mœurs, coutumes et relations communau-
taires au sein de du bâtiment.
Ainsi, 3 groupes ont été identiés et classés selon
la réponse apportée à ces critères.
Par ailleurs, une autre catégorie de projets a été
relevée répondant à des critères de labels durables
d’autres pays :
Green Globs est un système américain qui
certie les resorts / complexes hôteliers et

grands hôtels : Le complexe Evasion Hide-
away à Nha Trang bénéficie de cette cert-
cation.
Un bâtiment à HCMV a été réalisé suivant les
critères des bâtiments verts australiens. Mais
les australiens ne certient pas les bâtiments
en dehors de leur pays.
Plusieurs études spéciques ont été réalisées
concernant :
les différentes typologies architecturales tradi-
tionnelles vietnamiennes d’une part et,
les normes pour l’efcacité énergétique dans
le bâtiment au Vietnam d'autre part.
Ces études ont permis de mettre en lien les carac-
téristiques du climat vietnamien et les normes
pour l’obtention de bâtiments pertinents et adap-
tés au contexte vietnamien. Plusieurs hypothèses
et solutions ont été exposées :
sur la forme, le volume, l’emprise au sol, la
hauteur ;
sur l’organisation des circulations dans le
bâtiment ;
sur l’emplacement, l’orientation, le dimen-
sionnement des logements dans les immeu











KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
cùng. Việc thiết kế dựa theo yêu cầu của Sở KHCN.
Các yêu cầu này có thể sẽ thay đổi trong thời gian
tới tùy theo tình hình kinh phí dành cho dự án và
các yêu cầu của bộ tiêu chí LOTUS. Sắp tới, Công
ty Bạch Hạc sẽ hợp tác với Hội đồng Công trình
xanh Việt Nam (VGBC), đơn vị xây dựng bộ tiêu chí
LOTUS (hướng dẫn cho các chủ đầu tư và đơn vị
tư vấn thiết kế trong việc xây dựng công trình xanh).

Nhiều đề xuất đã được đưa ra để đảm bảo tính bền
vững của công trình:
Lắp đặt tấm pano năng lượng mặt trời trên
mái;
Tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng và
làm lạnh;
Bố trí hướng của công trình để tránh bị nắng
chiếu vào quá nhiều;
Mái hai lớp để tạo sự lưu thông không khí;
Vách ngăn có thể tháo lắp được để hạn chế
chi phí và dễ dàng bố trí phòng theo nhu cầu.
26 27
2. Un projet en cours d’élaboration
La commande
La supercie de la parcelle est de 2 400 m² dont la moitié
est constructible. L’immeuble peut atteindre jusqu’à 8

étages en hauteur et comprend 2 étages souterrains.
Dans le programme de bureau, il est prévu d’accueillir
200 personnes environ pour y travailler. La structure du
bâtiment devra toutefois posséder des caractéristiques
de exibilité an d’intégrer l’arrivée de personnels ve-
nant d’autres services. Le bâtiment devra comporter 5
à 7 salles de réunions, un grand amphithéâtre d’environ
200 places et une salle de conférence d’une centaine
de places. Il faudra prévoir des salles de travail et de
recherche pour les experts. Le bâtiment devra intégrer
une salle d’exposition permettant de présenter des
ouvrages ou de nouveaux dispositifs technologiques, et
destinée aux différents experts, professionnels,
étudiants…
Premières esquisses et propositions
Le projet étant en cours de conception, les propositions
suivantes élaborées par la société Bach Hac,
maître d’œuvre sélectionné par le DoSTE, ne sont
pas encore abouties. Le travail s’est effectué à partir
de la commande du DoSTE. Il est à noter que cette
commande sera amenée à évoluer prochainement, en
fonction du budget qui sera alloué à la construction du
projet ainsi que des pré-requis conseillés par le guide
LOTUS. A terme, la société Bach Hac collaborera avec
Vietnam Green Building Council l’organisme qui a
conçu le label LOTUS pour le Vietnam, guide pour les
maîtres d’ouvrage et maîtres d’œuvre dans la construc-
tion de bâtiments verts.
Différentes propositions ont été apportées par la com-
pagnie Bach Hac pour ce bâtiment durable :

Installation de panneaux solaires sur le toit ;
Économie dans l’éclairage et la climatisation ;
Travail sur l’orientation du bâtiment an
d’éviter une surexposition au soleil ;
Double toiture pour meilleure circulation de
la chaleur ;
Cloison amovible pour limiter le coût de la
construction et rende le bâtiment souple ;
adaptable au besoin.





KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
2. Dự án đang được thiết kế
Yêu cầu
Diện tích của khu đất là 2 400 m², mật độ xây dựng
là 50%. Công trình cao 8 tầng và có 2 tầng hầm.
Theo dự kiến, sẽ có 200 người làm việc tại đây.
Phần thiết kế bên trong của công trình cần linh hoạt
để có thể bố trí dễ dàng chỗ làm việc cho các đơn
vị. Tòa nhà cần có từ 5 đến 7 phòng họp, một hội
trường lớn và một phòng hội nghị khoảng 100 chỗ.
Ngoài ra, cần phải có phòng làm việc và nghiên cứu
cho chuyên gia. Tòa nhà cũng phải có một phòng
triển lãm để giới thiệu các thành tựu hoặc công nghệ
mới cho chuyên gia, giới chuyên môn, sinh viên…
Thiết kế sơ bộ ban đầu và các đề xuất
Dự án đang được thiết kế, các đề xuất dưới đây do

Công ty Bạch Hạc, đơn vị thiết kế được Sở KHCN
chọn, đưa ra nhưng chưa phải là phương án cuối





Nhận xét và thảo luận
Ở Châu Âu, xác định hướng và lấy sáng cho công trình rất được quan tâm chú ý. Tương tự, ở Việt
Nam, cũng cần chú ý đến điều kiện thông gió tự nhiên để giảm sử dụng máy lạnh.
Các học viên của khóa học cũng lưu ý trong thiết kế công trình cũng cần chú ý đến việc khai thác,
sử dụng công trình sau này (các chi phí cho bảo trì, sửa chữa…). Cũng cần quan tâm đến tiện nghi
cho người sử dụng để đạt được sự cân đối giữa các quy chuẩn kỹ thuật, sự thoải mái và sức khỏe
của người sử dụng công trình.
Vì dự án vừa mới hình thành, nên còn rất nhiều việc phải làm. Cần tận dụng giai đoạn này để đúc kết
các kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng bền vững và đưa ra các đề xuất cho dự án.
Bản thiết kế sơ bộ tòa nhà Sở KHCN do Công ty Bạch Hạc đề xuất


Nguồn: Khóa học PADDI, Bạch Hạc – Tháng 11 năm 2009
Premières esquisses du futur bâtiment du DoSTE proposées par la Société Bach Hac
Source : Atelier PADDI, Bach Hac- Novembre 2009
Remarques et échanges
En Europe, le principe d’orientation et d’exposition est très souvent pris en compte dans l’implantation d’un bâti-
ment. De la même manière, au Vietnam, il serait bon de tenir compte de la ventilation naturelle an de pouvoir
effectuer des économies sur la climatisation.

Selon les participants, il semblerait également opportun de tenir compte, dans la conception du bâtiment, de son
exploitation (coûts d’entretien : gros œuvre, maintenance quotidienne…) à venir. Il s’agit aussi de ne pas oublier
le confort des usagers an de trouver un équilibre entre normes techniques, confort et santé des futurs utilisateurs

du bâtiment.
De manière générale, il reste beaucoup de travail à effectuer sur ce projet qui se situe à un stade très en amont. Il
s’agit donc de proter de cette période d’avant-projet pour capitaliser les expériences en matière de construction
durable et s’en inspirer dans le but de faire évoluer les propositions à mettre en œuvre.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
28 29
PHẦN 2 - HỘI ĐỒNG CÔNG TRÌNH XANH VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA NHÃN HIỆU CÔNG TRÌNH XANH VIỆT NAM
PARTIE 2 - NAISSANCE D’UN LABEL VIETNAMIEN À
TRAVERS VGBC : VIETNAM GREEN
BUILDING COUNCIL
Mettre en place une approche pratique, fai-
sant suite à l’agenda de Kyoto, et dévelop-
per une stratégie globale de partenariats
public-privé an de réduire le changement
climatique tout en participant à améliorer le
développement socio-économique du Viet-
nam ;
Diffuser largement de nouvelles pratiques
et de nouvelles lières de production dans
le domaine du bâtiment an de poursuivre
les transformations déjà impulsées par GBC
dans d’autres pays (USA, Canada, Inde,
Japon, Australie, Angleterre…) ;
Développer et promouvoir le référentiel
LOTUS et créer de nouveaux supports de
développement pour encourager ce type de
bâtiments vert à faible émission de CO2 ;
Promouvoir, sensibiliser et former les par-
ties prenantes du secteur de la construction

(universitaires, cadres…) au développe-
ment durable et aux nouvelles pratiques ;
Impulser une recherche à long terme contre
le réchauffement climatique spécialement
dans le domaine du bâtiment, associant
l’ensemble les parties prenantes.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Việt Nam chưa có bộ tiêu chí chứng nhận công
trình xanh như ở các nước khác ví dụ Pháp có
chứng chỉ HQE (Môi trường Chất lượng Cao)
hoặc chứng nhận BBC (Tòa nhà ít tiêu hao năng
lượng). Chứng nhận này giống với chứng nhận
PASSIVHAUS ở Đức. Mỹ và Canada có chứng
nhận LEED, Leadership in Energy and Environ-
mental Design. Anh có chứng nhận BREEAM,
Building Research Establishment Environmental
Assessment Method, là một trong những chứng
nhận lâu đời và nổi tiếng nhất.
Các mục tiêu chính của những hệ thống chứng
nhận nên trên là:
Chứng nhận công trình xanh bằng cách đánh
giá dựa trên các tiêu chí cụ thể;
Xếp hạng và so sánh công trình đó với các
công trình khác;
Thông tin và khuyến khích xây dựng công
trình xanh;
Vận động, tuyên truyền giới chuyên môn
trong ngành bất động sản về môi trường.
Vì thế, VGBC đang xây dựng và triển khai bộ tiêu
chí LOTUS để chứng nhận công trình xanh ở Việt

Nam.
I. VGBC: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ LĨNH VỰC
HOẠT ĐỘNG
Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) là
một tổ chức phi lợi nhuận, có nhiệm vụ xây dựng,
đánh giá và chứng nhận công trình bền vững, có
hiệu quả môi trường cao. VGBC xúc tiến cách
tiếp cận tổng thể, toàn diện và bền vững, cung
cấp cho chủ đầu tư, người sử dụng và đơn vị
quản lý tòa nhà các công cụ để đánh giá hiệu quả
năng lượng của tòa nhà.
1. Tổ chức
Vietnam Green Building Council là một tổ chức
phi chính phủ, thuộc Green Cities Fund, Califor-
1.
2.
3.
4.
nia và là thành viên của World Green Building
Council – Asia Pacic Network, 2009. Hiện nay,
có 60 quốc gia đã có liên hệ làm việc với WGBC.
Hình thành năm 2005 và chính thức đi vào hoạt
động từ tháng 7 năm 2007, VGBC là tổ chức
chính thức quảng bá xây dựng bền vững ở Việt
Nam. VGBC cũng là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa
các chuyên gia về công trình xanh trong nước và
quốc tế. Mô hình này đã có mặt ở 30 nước trên
thế giới.
Mục tiêu trước mắt là xây dựng một tổ chức minh
bạch và bền vững phục vụ cho người dân và môi

trường của Việt Nam.
Các mục tiêu và nhiệm vụ của VGBC:
Triển khai cách tiếp cận thực tiễn và hướng
đến phát triển chiến lược toàn diện về quan
hệ đối tác công tư nhằm giảm thiểu tác động
của biến đổi khí hậu đồng thời cải thiện sự
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Phổ biến rộng rãi các cách làm và công nghệ
mới trong lĩnh vực xây dựng nhằm tiếp bước
các hoạt động đã được các GBC ở các nước
thực hiện (Mỹ, Canada, Ấn Độ, Úc, Anh…).
Xây dựng và quảng bá rộng rãi bộ tiêu chí
LOTUS; tạo ra các hình thức hỗ trợ phát triển
mới để khuyến khích xây dựng công trình
xanh ít phát thải khí CO2.
Quảng bá, vận động và đào tạo cho các đơn
vị trong ngành xây dựng (giảng viên đại học,
cán bộ…) về phát triển bền vững và các cách
làm mới.
Thúc đẩy nghiên cứu chống lại sự ấm dần
lên của bầu khí quyển đặc biệt trong ngành
xây dựng bằng cách huy động sự tham gia
của tất cả các bên có liên quan.
-
-
-
-
-
non gouvernementale parente de Green Cities
Fund, California et membre de la World Green

Building Council – Asia Pacic Network, 2009.
Aujourd’hui 60 pays ont pris contact avec la
WGBC.
VGBC constitue la structure ofcielle en charge
de la promotion de la construction durable au
Vietnam. Elle a été conçue en 2005 et est opéra-
tionnelle depuis juillet 2007. Cette structure con-
stitue entre autres le support d’accueil d’experts
locaux et internationaux en matière de bâtiment
vert. Ce type de structure est présent dans 30
pays à travers le monde.
Il s’agit dans un premier temps de construire une
structure transparente et pérenne dédiée aux
populations et à l’environnement du Vietnam.
Objectifs et missions de VGBC :
-
-
-
-
-
1.
2.
3.
4.
Le Vietnam ne possède pas encore de programme
de certication en matière de bâtiment vert com-
me il en existe dans d’autre pays, tel qu’en France
avec les bâtiments dits HQE, Haute Qualité Envi-
ronnementale ou BBC, Bâtiment Basse Consom-
mation qui se rapproche du label PASSIVHAUS

en Allemagne. Aux Etats-Unis et au Canada le
système LEED, Leadership in Energy and Envi-
ronmental Design, fait ofce de certication et en
Angleterre, le système BREEAM, Building Re-
search Establishment Environmental Assessment
Method, représente l’un des plus anciens et des
plus connus programmes de certication.
Les principaux objectifs qui se dégagent de ces
systèmes de labellisation sont les suivants :
Déterminer si un bâtiment est vert en
l'évaluant par des critères précis ;
Le classier et le comparer à d'autres bâtiments ;
Enseigner et encourager la construction de
bâtiments verts ;
Sensibiliser les professionnels du domaine
immobilier à l'environnement.
Ainsi, VGBC travaille à mettre en place un tel
système de certication au Vietnam à travers le
référentiel LOTUS.
I. VGBC : STRUCTURE ET CHAMP D’ACTIONS
An de créer un point de référence pour le design,
la structure Vietnam Green Building Council à but
non lucratif, cherche à mettre en œuvre un mode
de certication par un tiers pour la construction et
l’opération des bâtiments durables à haute perfor-
mance environnementale. Il s’agit de promouvoir
une approche globale et durable et de fournir au
maître d’ouvrage, aux utilisateurs et aux gérants
des bâtiments, les outils dont ils ont besoin pour
avoir un impact immédiat et mesurable sur la perfor-

mance de leurs bâtiments.
1. La structure
Vietnam Green Building Council est une organisation
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
30 31
Green Building Councils trên thế giới
Green Building Councils à travers le monde
































Brazil
United States of America
Mexico
Canada
United Kingdom
Germany
United Arab Emirates
India
Japan
Taiwan
Australia
Poland
Colombia
Argentina
South Africa

Viet Nam

Green Building Councils trên thế giới
Source
: VGBC
Các đối tác và nguồn tài chính:

Đặt trụ sở chính tại Hà Nội, VGBC có nhiều
đối tác trong và ngoài nước, đặc biệt là các cơ
quan ở Hà Nội (chính phủ, khu vực tư nhân,
Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học
Kiến trúc). VGBC cũng thiết lập quan hệ đối tác
với các trường đại học ở nước ngoài: Đại học
RMIT Úc, Đại học Kiến trúc Singapour,…
Ngoài ra, VGBC cũng thường xuyên tìm kiếm và
thiết lập quan hệ đối tác với các tổ chức khác như
Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam.
Bộ Xây dựng Việt Nam đã chính thức công nhận
và chấp thuận cho VGBC xây dựng bộ tiêu chí
LOTUS.
Hiện nay, VGBC có khoảng 40 thành viên. Nguồn
tài chính chủ yếu của VGBC đến từ các nhà tài
trợ và các thành viên.
Hội nghị các Hội đồng Công trình xanh (Green
Building Councils) đã được tổ chức vào tháng 9
năm 2009 và đã đi đến thành lập mạng lưới "Pa-
cic network". Mạng lưới này nhằm mục đích tạo
ra một diễn đàn để trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm
giữa các nước trong khu vực khí hậu nhiệt đới,
phát huy cách làm hay và học tập kinh nghiệm từ
những nước phát triển trong việc nghiên cứu và
triển khai công trình xanh.
Partenariats et nancement :
La structure VGBC, basée à Hanoi, possède de
nombreux partenariats nationaux et internationaux,
particulièrement avec des entités d’Hanoi (gouver-
nement, secteur privé, universités de génie civil,

université d’architecture). VGBC est également
partenaire d’universités à l’étranger : RMIT Australie,
Université d’architecture de Singapour, etc…
Par ailleurs, l’organisation prospecte régulièrement
an de se créer de nouveaux partenariats avec
d’autres acteurs tels que l’association vietnamienne
pour les matériaux de construction.
Il est à noter, que la structure est ofciellement re-
connue et approuvée par le ministère de la construc-
tion pour établir des standards dans le domaine de
la construction (LOTUS).
A l’heure actuelle, il existe environ 40 membres,
pourvoyeurs de fonds majeurs à la structure VGBC,
membres adhérents et sponsors de l’organisation.

En septembre 2009 s’est tenu un meeting réunis-
sant les Green Building Councils de différents
pays. Cette rencontre a abouti à la création d’un
réseau : le « Pacic network ». Ce réseau a pour
but de formaliser un lieu de partage et d’échange
d’expériences prenant place dans un contexte
tropical. Il s’agit de développer les composantes
« durables » et de prendre appui sur les pays plus
avancés dans la réexion et la mise en œuvre en
matière de bâtiment vert.

1 triệu người đổ về các vùng đô
thị ở khu vực Đông Nam Á mỗi
tuần;
Trung Quốc đã vượt qua Mỹ

để trở thành nước phát thải khí
gây hiệu ứng nhà kính nhiều
nhất trên thế giới và ngành
phát thải lớn nhất là ngành xây
dựng.
Để nhiệt độ trên trái đất không
tăng quá 2°C, phải giảm từ
430ppm CO2 (hiện nay) còn 350
ppm (theo dự báo của báo cáo
Stern là 550 ppm vào năm 2035).
Do đó, việc giảm phát thải khí
CO2 là ưu tiên số 1.
Phát triển bền vững và thích nghi
với biến đổi khí hậu là trách nhiệm
của tất cả mọi người:
Của Chính phủ trong việc quy
hoạch phát triển lãnh thổ tốt
hơn và xúc tiến các phương
thức thiết kế và xây dựng bền
vững.


-
-
-
1 million de personnes mi-
grent vers des zones ur-
banisées d’Asie du sud-est
chaque semaine,
La Chine a déjà supplanté

les Etats-Unis en matière
d’émissions de gaz à effet
de serre, avec le secteur
du bâtiment comme pre-
mier émetteur.


Pour que la température
terrestre globale ne monte
pas au dessus de 2°C, il
faut passer de 430ppm CO2
(actuellement) à 350 ppm
(prévision rapport Stern 550
ppm en 2035). Dès lors, la
réduction de la demande en
CO2 est la priorité N°1.
Le développement durable
et l’adaptation au change-
ment climatique relèvent de
la responsabilité de tous :
Les gouvernements, an
de planifier au mieux le développement
des territoires et de promouvoir de nouvelles
façons de concevoir et de construire « durable »,
Les développeurs et le secteur privé, opéra-
teurs économiques, investisseurs, promo-
teurs… qui doivent considérer leurs inves-
tissements à 20-30 ans et non plus sur de
courtes durées. En effet, à long terme, le sur-
coût lié à l’intégration de critères écologiques

est négligeable. Il s’agit de travailler avec les
investisseurs pour faire valoir les pratiques
vertes, et leur faire prendre conscience de la
plus-value qu’engendre la construction de tels
bâtiments.
-
-
Khu vực tư nhân, các nhà đầu tư, đơn vị xây
dựng và phát triển bất động sản… cần phải
nhắm đến đầu tư dài hạn, từ 20 đến 30 năm,
chứ không nên đầu tư ngắn hạn. Thật vậy,
nếu xét trong dài hạn, thì phần chi phí để đảm bảo
các yếu tố sinh thái của công trình là không
đáng kể. Do đó, cần làm việc với nhà đầu tư
và thuyết phục họ về các lợi ích cũng như giá
trị gia tăng mà công trình xanh sẽ mang lại
cho họ về lâu dài.
Các nhà thiết kế và kỹ thuật viên cần được
đào tạo chuyên sâu.
Source : VGBC Vietnam
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
2. Biến đổi khí hậu và đô thị hóa, một
vài khái niệm chủ chốt
Các nhận định và dự báo sau đây sẽ cho chúng
ta ý thức được thách thức về biến đổi khí hậu
trong tương lai:
1 tỉ người sẽ sống ở đô thị vào năm 2030,
tương đương với 53% dân số thế giới;
2. Changement climatique et urbanisa-
tion, quelques concepts clés

La projection et les constats suivants permettent
de prendre conscience des enjeux à venir en
matière de changement climatique :
1 milliard de personnes vivront dans les zones
urbanisées en 2030 soit 53% de la population mondiale,

KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Quelques dénitions :Một vài định nghĩa:
Phát triển bền vững: phát triển bền vững
(Sustainable development) là một quan niệm
mới về lợi ích chung. Theo đó, tăng trưởng kinh
tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường trên toàn
cầu. Theo báo cáo Brundtland (1987 - Bà Gro
Harlem Bruntdland, Thủ tướng Na Uy): "Phát
triển bền vững là một hình thức phát triển giúp
đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế
hệ tương lai".
Khẳng định một cách tiếp cận kép dựa trên
các giá trị phổ quát mới (trách nhiệm, chia sẻ,
nguyên tắc phòng ngừa, thảo luận…):
Theo thời gian: chúng ta có quyền sử dụng
tài nguyên thiên nhiên, nhưng phải đảm bảo
tính bền vững cho các thế hệ tương lai;
Theo không gian: ai cũng có quyền như nhau
đối với tài nguyên thiên nhiên.
Les designers et techniciens (étudiants et
cadres) qui conçoivent les bâtiments doivent
bénécier de formations spéciques.
Et enfin, le grand public et la société civile

doivent eux aussi se montrer actifs en matière
de développement durable, car nous sommes
tous acteurs de la façon dont nous consommons.
Le développement durable et l’adaptation au
changement climatique sont les 2 grands dé-
s à relever pour le Vietnam qui sera l’un des
pays les plus touchés par les conséquences du
changement climatique si rien n’est entrepris
pour y remédier. Elévation du niveau de la mer
dans les deltas et sur les côtes, phénomènes mé-
téorologiques tels que typhons, tempêtes etc…
sont les risques forts encourus par le Vietnam si
la situation climatique continue d’évoluer dans
son sens actuel. Les conséquences seraient
catastrophiques pour les populations locales qui
connaîtraient alors des problèmes de sécurité ali-
mentaire, de logement dûs à la perte des terres
arables et constructibles.
Le bâtiment vert : notions générales
Le secteur de la construction utilise :
17% de l’eau potable dans le monde ;
25% du bois coupé partout dans le monde ;
33% des émissions de CO2 ;
30 à 40% de l’énergie mondiale ;
40 à 50% des matériaux utilisés dans le
monde.
Le bâtiment est la plus grosse source d’émission
de Gaz à effet de serre (GES) et le plus gros con-
sommateur d’énergie dans le monde.
Aujourd’hui, un bâtiment vert peut permettre de :

Diminuer de 35% les émissions de CO2 ;
Économiser 30% et plus d’énergie ;
Diminuer la consommation d’eau de 30 à 50 % ;
Réduire de 50 à 90 % les déchets produits.
Người dân và xã hội dân sự cũng cần tham
gia tích cực vào quá trình phát triển bền vững
vì suy cho cùng tất cả chúng ta là người tiêu
dùng.
Phát triển bền vững và thích nghi với biến đổi
khí hậu là hai thách thức lớn nhất của Việt Nam,
một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu. Nước biển dâng lên ở
hai đồng bằng và các vùng ven biển, các hiện
tượng thời tiết khắc nghiệt: mưa bão, lũ lụt…
là những nguy cơ lớn mà Việt Nam phải đối
mặt nếu khí hậu tiếp tục biến chuyển theo chiều
hướng như hiện nay. Hậu quả của biến đổi khí
hậu đối với người dân địa phương là rất lớn, ảnh
hưởng đến an ninh lương thực và nhà ở do bị
mất đất canh tác và đất ở.
Công trình xanh: khái niệm tổng quát
Ngành xây dựng sử dụng:
17% lượng nước sạch trên thế giới;
25% lượng gỗ đã xẻ trên thế giới;
33% lượng khí CO2 là do ngành xây dựng
phát thải ra;
30 đến 40% năng lượng trên thế giới;
40 đến 50% vật liệu được sử dụng trên thế
giới.
Ngành xây dựng là ngành phát thải khí gây hiệu

ứng nhà kính nhiều nhất và cũng là ngành tiêu
thụ năng lượng nhiều nhất trên thế giới.
Hiện nay, một tòa nhà xanh có thể:
Giảm 35% lượng khí CO2;
Tiết kiệm ít nhất 30% năng lượng;
Giảm tiêu thụ nước từ 30 đến 50%;
Giảm từ 50 đến 90% chất thải.
32 33
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Développement durable : Le développe-
ment durable (traduction de Sustainable
development) est une nouvelle conception
de l'intérêt public, appliquée à la croissance
économique et reconsidérée à l'échelle mon-
diale an de prendre en compte les aspects
environnementaux généraux d'une planète
globalisée. D’après le rapport Brundtland
(1987 - Mme Gro Harlem Bruntdland, Premier
Ministre norvégien) : "Le développement du-

rable est un développement qui répond aux
besoins du présent sans compromettre la ca-
pacité des générations futures de répondre
aux leurs".
Il s’agit notamment, en s’appuyant sur de nou-
velles valeurs universelles (responsabilité,
participation et partage, principe de précau-
tion, débat …) d’afrmer une approche double :
Dans le temps : nous avons le droit d’utiliser
les ressources de la Terre mais le devoir
d’en assurer la pérennité pour les généra-
tions futures ;
Dans l’espace : chaque humain a le même
droit aux ressources de la Terre (principe de
destination universelle des biens).
Có thể sinh sống
Vivable
Có thể sinh sống
Vivable
Bền vững
Durable
Xã hội
Social
Bình đẳng
Équitable
Kinh tế
Économique
Môi trường sinh thái
Écologique
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Tất cả các ngành kinh tế đều liên quan đến phát
triển bền vững: nông nghiệp, công nghiệp, nhà ở,
dịch vụ (tài chính, du lịch ).
Sơ đồ phát triển bền vững (hình trang 33): cách
tiếp cận toàn diện, là phần giao của 3 mối quan
tâm, được gọi là "3 trụ cột của phát triển bền
vững".
Công trình xanh/bền vững: là công trình
được trang bị các công nghệ giúp nó thân
thiện với môi trường sinh thái hơn.
Năng lượng tái tạo: là năng lượng mà con
người có thể khai thác mãi mãi được. Nói
cách khác, lượng được tái tạo lớn hơn lượng
bị khai thác. Mặt trời là nguồn gốc của nhiều
loại năng lượng tái tạo. Bản thân bức xạ mặt
trời là năng lượng có thể khai thác được. Bức

xạ này cũng sinh ra nhiều dạng năng lượng
khác, ví dụ chu trình nước dùng làm thủy
điện, năng lượng gió. Nhiệt trong lòng đất
cũng là một dạng năng lượng tái tạo, gọi là
năng lượng địa nhiệt. Chuyển động của mặt
trăng quanh trái đất tạo ra thủy triều, năng
lượng này cũng có thể khai thác được, gọi
là năng lượng thủy triều. Tính tái tạo của
năng lượng phụ thuộc vào khả năng tự nó
phục hồi và mức độ khai thác. Dầu hỏa và
các dạng năng lượng hóa thạch khác không
phải là năng lượng tái tạo vì mức độ khai thác
cao hơn nhiều so với khả năng phục hồi của
chúng.
34 35
Tous les secteurs d'activité sont concernés
par le développement durable : l'agriculture,
l'industrie, l'habitation, l'organisation familiale,
mais aussi les services (nance, tourisme, )
qui, contrairement à une opinion quelquefois ré-
pandue, ne sont pas qu'immatériels.
Ci-avant, le schéma du développement durable :
une approche géonomique globale à la conu-
ence de trois préoccupations, dites « les trois
piliers du développement durable ».
Nguồn: Internet (Wikipédia)
Source : Internet (Wikipédia)
Bâtiment vert/durable : La notion de
bâtiment durable consiste à créer un
bâtiment doté de technologies lui permet-

tant de respecter au mieux l’environnement
et l’écologie dans sa construction.
Energie renouvelable : Une énergie re-
nouvelable est une énergie exploitable par
l'Homme, de telle manière que ses réserves
ne s'épuisent pas. En d'autres termes, sa
vitesse de formation doit être plus grande
que sa vitesse d'utilisation. Le Soleil est à
l'origine de nombreuses énergies renouve-
lables. Son rayonnement constitue en lui-
même une énergie exploitable. Ce rayon-
nement donne aussi naissance à d'autres
formes d'énergie, ainsi le cycle de l'eau
permet de créer de l'hydroélectricité, le vent
est aussi exploité. La photosynthèse a aussi
comme origine le soleil, elle créé différents
matériaux exploitables énergétiquement,
mais pas toujours renouvelables. La chaleur
interne de la Terre est source d'énergie con-
sidérée comme renouvelable, la géothermie.
La rotation des astres, système Terre-Lune,
engendre des mouvements d'eau à la sur-
face de la Terre, mouvements exploitables
énergétiquement via l'énergie marémotrice.
Le caractère renouvelable d'une énergie
dépend de la vitesse à laquelle la source se
régénère, mais aussi de la vitesse à laquel-
le elle est consommée. Le pétrole ainsi que
tous les combustibles fossiles ne sont pas
des énergies renouvelables, les ressour-

ces étant consommées à une vitesse bien
supérieure à la vitesse à laquelle ces res-
sources sont naturellement créées.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
3. Công trình xanh: Thiết kế bền vững
Thiết kế một công trình cần quan tâm đến 3 yếu
tố: kinh tế, xã hội và môi trường.
Một tòa nhà có hiệu quả nghĩa là tòa nhà đó tiết
kiệm được năng lượng, nước và kinh phí bảo trì.
Do đó, nó sẽ cho hiệu quả tài chính về lâu dài. Có
thể tính được lượng năng lượng tiết kiệm được
trên mỗi m².
Việc chia chi phí đầu tư của công trình ra trong
thời gian 50 năm cho thấy cần chú trọng nhiều
đến chất lượng và tạo môi trường tốt cho công
trình hơn là chỉ chú ý đến vỏ bọc bề ngoài. Cần
quan tâm đúng mức đến công tác thiết kế ở tất cả
các mặt để có được một công trình tối ưu khi thi
công, sử dụng và bảo trì.
Tùy theo mức độ của công trình, tương ứng với
chứng chỉ LOTUS, mà chi phí phát sinh thêm và
thời gian khấu hao sẽ khác nhau:
Với chứng chỉ LOTUS đồng: chi phí tăng
thêm là từ 1 đến 2% và khấu hao từ 1 đến
5 năm.
Với chứng chỉ LOTUS bạc: chi phí tăng thêm
từ 1 đến 3% và khấu hao từ 1 đến 5 năm.
Với chứng chỉ LOTUS vàng: chi phí tăng
thêm từ 4 đến 8% và khấu hao từ 3 đến 8
năm.

Trước khi tiến hành thiết kế, nên suy nghĩ đến
các tiêu chí của phát triển bền vững. Quá trình
này cần có sự tham gia của tất cả các bên có
liên quan trong dự án (kiến trúc sư, kỹ sư, chủ
đầu tư…). "Building Information Modeling (BIM)"
là một công cụ cho phép các bên liên quan cùng
tham gia làm việc trên đồ án thiết kế. Nó không
những giúp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ
của dự án mà còn giúp giải thích, phân tích đồ án
thiết kế theo các tiêu chí đã chọn.
3. Bâtiment vert : Sustainable design
Le design intégré prend en compte 3 volets de
la conception d’un bâtiment, à savoir, les volets
économique, social et environnemental.
Lorsque que l’on parle d’efficacité dans un
bâtiment, cela signie que le bâtiment est écono-
me sur les plans de l’énergie, de l’eau, de la
maintenance et donc à terme, sur le plan nancier.
Il est possible de calculer la quantité d'économie
d'énergie et sa valeur pour chaque m².
La répartition des coûts d’un bâtiment sur une
durée de vie de 50 ans, montre l’importance
de créer un environnement agréable, sain et
de ne pas s’attacher seulement au design de
« l’enveloppe ». En effet, il est important de tenir
compte du design du bâtiment à tous les niveaux
pour obtenir un bâtiment optimal par rapport à sa
construction, sa programmation et donc son usa-
ge et également par rapport à la maintenance.
Un bâtiment vert certié a un surcoût (par rap-

port aux constructions normales) de 1 à 8%. Ce
surcoût ainsi que son retour sur investissement
est fonction du niveau LOTUS visé :
Pour la catégorie bronze : 1 à 2 % de surcoût
amorti en 1 à 5 ans ;
Pour la catégorie argent : 1 à 3 % de surcoût
amorti en 1 à 5 ans ;
Pour la catégorie or : 4 à 8 % de surcoût amorti
en 3 à 8 ans .
Il s’agit de penser dès la conception, avant même
le dessin, aux critères durables, sur lesquels on
ne peut pas revenir ensuite. Cette réexion doit
être menée par tous les acteurs impliqués (archi-
tectes, ingénieurs, entreprises, exploitants…)
dans le projet de bâtiment. Il existe des démar-
ches et des outils tels que le « Building Informa-
tion Modeling (BIM) » qui est un outil intégré à la
conception du bâtiment permettant à tous les ac-
teurs de partager la même information en même
temps. Par ce type de biais, il devient plus aisé
d’assurer une cohérence partagée du projet, faci-
litant et aidant à expliquer et analyser le dessin de
son bâtiment selon les critères choisis en amont.
-
-
-
-
-
-
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

II. LE GUIDE LOTUS ET LES STANDARDS
1. Le guide LOTUS : principes généraux
Le guide LOTUS a pour but de créer un référen-
tiel en matière de construction écologique adapté
au contexte environnemental et règlementaire du
Vietnam. Ce processus de certication se traduit
par un système d’« accréditation LOTUS ».
Structure de LOTUS
Différents systèmes existent, liés aux différents
contextes des pays (climat, lières de construc-
tion, réglementations….) mais il existe de nom-
breux points communs.
Un nouveau système a été créé pour le Vietnam :
le guide LOTUS qui se nourrit et s’inspire de ces
autres expériences.
Le guide intègre un système de check list qui dé-
signe plusieurs critères pour établir un standard
de Green Building. LOTUS délivre différentes
certications selon les différents stades du pro-
cessus de fabrication et de vie du bâtiment. Ceci
devant permettre d’entraîner une dynamique et
un intérêt soutenu pour les problématiques liées
au bâtiment vert avant, pendant et après sa réali-
sation pour l’ensemble des acteurs.
Le lancement du guide LOTUS de VGBC est
prévu en mars 2010. VGBC prévoit de mettre en
place des sessions de formation pour les pro-
fessionnels du bâtiment. Il sera alors possible,
en particulier pour les consultants et bureaux
d’études, d’obtenir des diplômes attestant d’une

certaine expertise dans la conception de bâti-
ments verts. Une version pilote est en cours de
test sur quelques constructions de différentes ty-
pologies (habitat, industrie…).
La démarche globale du guide LOTUS se déroule
en 4 temps forts :
s’enregistrer auprès de VGBC ;
posséder un système de formation et dans
son équipe de professionnels une personne
accréditée sur la partie design et conception ;
le consultant sera également en charge de
recueillir les preuves et les documents de
la bonne conception haute qualité envi-
ronnementale ;
II. BỘ TIÊU CHUẨN LOTUS
1. Các nguyên tắc chung
Bộ tiêu chuẩn LOTUS là cơ sở tham chiếu cho
việc thiết kế và xây dựng công trình xanh phù
hợp với môi trường và quy định của Việt Nam.
Hệ thống chứng nhận mang tên LOTUS.
Cấu trúc của bộ LOTUS
Hiện nay, có nhiều bộ tiêu chuẩn công trình xanh
khác nhau tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia
(khí hậu, ngành xây dựng, quy định pháp luật…).
Nhưng có nhiều điểm chung giữa các bộ tiêu
chuẩn đó.
LOTUS là bộ tiêu chuẩn được xây dựng cho Việt
Nam dựa trên kinh nghiệm của nhiều nước trên
thế giới.
Bộ LOTUS gồm nhiều bảng check list với nhiều

tiêu chí để xác định công trình xanh. Có nhiều loại
giấy chứng nhận LOTUS tùy theo các giai đoạn
của công trình. Điều này giúp cho các bên quan
tâm đến những vấn đề của công trình xanh trước,
trong và sau khi xây dựng công trình.
VGBC sẽ triển khai áp dụng bộ LOTUS vào tháng
3 năm 2010 và dự kiến sẽ tổ chức các khóa tập
huấn cho cá nhân và đơn vị trong ngành xây
dựng. Các đơn vị tư vấn thiết kế có thể được cấp
chứng nhận đủ khả năng thiết kế công trình xanh.
Phiên bản thử nghiệm của bộ LOTUS hiện đang
được áp dụng tại một số công trình (văn phòng,
nhà máy…).
Quy trình tổ chức chứng nhận LOTUS gồm 4
bước:
Đăng ký công trình với VGBC;
Trong ê-kíp thiết kế, có thành viên được
chứng nhận đủ khả năng thiết kế công trình
xanh;
Đơn vị tư vấn chịu trách nhiệm thu thập tài
liệu và chứng minh phương án thiết kế của
mình có chất lượng môi trường cao.
36 37
Thông qua công cụ này, tất cả các bên liên quan
có thể đóng góp vào sự tiến triển của dự án và
đề ra giải pháp tối ưu giúp đạt được mục tiêu của
dự án. Điều này cho phép các bên hiểu nhau hơn
và tránh được xung đột trong quá trình thực hiện
dự án.
Cách tiếp cận này nên được duy trì trước, trong

và sau khi xây dựng công trình và luôn tính đến
các tiêu chí tiện nghi và thuận lợi cho người sử
dụng cũng như người bảo trì công trình trong
tương lai. Tiên liệu trước các nhu cầu trong tương
lai là rất quan trọng. Điều này cho phép thiết kế
ra công trình có thể thay đổi, điều chỉnh được để
thích nghi với điều kiện sử dụng khác nhau nhằm
tránh việc phá bỏ/xây lại công trình khác.
Nhận xét và trao đổi
Các học viên quan tâm nhiều đến chi phí tăng
thêm khi thiết kế và xây dựng công trình xanh.
Theo cô Mélissa Merryweather, mức tăng thêm
của chi phí đầu tư phụ thuộc vào chất lượng và
công nghệ mà chủ đầu tư muốn áp dụng cho
công trình của mình. Ngoài ra, hiện nay, ngành
xây dựng chưa sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu
của công trình xanh. Các vật liệu xây dựng "xanh"
ít gây ảnh hưởng đến môi trường, chưa được
đưa vào sản xuất công nghiệp với quy mô lớn, do
đó đắt hơn so với vật liệu thông thường. Cô
Merryweather cũng nhấn mạnh: hiện nay, chi
phí tăng thêm có xu hướng giảm và sẽ tiếp tục
giảm mạnh trong những năm tới khi hình thành
thị trường đáp ứng yêu cầu của công trình xanh.
Điều quan trọng cần ghi nhận là công trình xanh
luôn có giá trị gia tăng và chất lượng tốt hơn công
trình thông thường. Ngoài ra, công trình xanh còn
bền vững và ít tốn kém hơn trong giai đoạn khai
thác và bảo trì sau này.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV

Grâce à des outils partagés, l’ensemble des
acteurs et des consultants peut contribuer à
l’évolution du projet et à la recherche de solutions
optimales au regard des objectifs. Ceci permet,
dans l’avancée du projet, d’éviter les conits en-
tre acteurs et une compréhension de tous.
Il est important que la réexion se prolonge et
s’étale dans le temps : avant, pendant et après la
construction du bâtiment, en intégrant les critères
d’usages et de confort des occupants et person-
nels chargés de la maintenance pour amélio-
rer les constructions futures, et comprendre leur
cycle de vie et leur appropriation par les utilisa-
teurs. L’optique d’anticiper les besoins sur le long
terme est primordiale et permet de dessiner des
bâtiments exibles, adaptables à l’évolution des
usages an d’éviter la destruction/reconstruction
des bâtiments.
Remarques et échanges
Les participants s’interrogent sur le surcoût
qu’engendrent la conception et la mise en œuvre
de bâtiments verts.
Mélissa Merryweather explique que le surcoût
au moment de l’investissement dépend d’une
part du niveau de qualité et de technologie que
le maître d’ouvrage souhaite investir dans la
réalisation de son bâtiment. D’autre part, les
filières de construction ne sont pas encore
organisées et développées pour répondre à la
demande qu’exige la construction d’un bâtiment

vert. Les matériaux dit « verts » ayant peu
d’impact sur l’environnement, par exemple,
ne sont pas encore développés de manière
industrielle et coûtent donc plus cher à
l’investissement. Mme Merryweather tient à souli-
gner que ce surcoût tend à baisser et baissera net-
tement dans quelques années avec l’apparition
d’un marché répondant aux demandes et aux
exigences des bâtiments verts. Par ailleurs, il est
important de toujours avoir en tête, la plus value
que représente un bâtiment « vert », de meilleure
qualité qu’une construction classique. Ce type de
bâtiment se veut également plus pérenne et
moins coûteux en termes de fonctionnement et
de maintenance à long terme.
1
.
2.
3.
1.
2.
3.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
une équipe de « certicateurs » VGBC dé-
livrera un avis et si toutes les conditions sont
remplies, une certication.
Le guide LOTUS comprend 9 crédits répartis
entre 6 catégories :
Catégorie 1 : Conservation
Crédit 1 : Energie

Crédit 2 : Eau
Crédit 3 : Matériaux
Catégorie 2 : Ecologie et environnement
Crédit 4 : Ecologie du site
Crédit 5 : Déchets et pollution
Catégorie 3 : Santé et environnement sain
Crédit 6 : Santé et confort
Catégorie 4 : Changement climatique
Crédit 7 : Adaptation au changement clima-
tique et réduction de l’impact
Catégorie 5 : Intégration sociale et société
Crédit 1 : Société
Catégorie 6 : Management
Crédit 9 : Management de projet
Il faut d’abord impérativement remplir
l’ensemble des pré-requis pour prétendre à
l’obtention d’une certication. Pour chaque
critères/crédits, il existe 3 niveaux d’exigence
(du moins performant, au plus performant et exi-
geant). Si le bâtiment obtient le plus de points
dans le niveau 1, il sera classé au niveau 1 et
ainsi de suite.
An d’encourager les initiatives innovantes,
pour chaque crédit, une ligne est consacrée à
l’innovation. En effet, VGBC se veut également
une plate-forme d’échange et de participation à
l’émergence de nouvelles technologies et tech-
niques innovantes en matière de green building.
Ê-kíp của VGBC sẽ cho ý kiến và nếu hội đủ
các điều kiện trong bộ tiêu chuẩn, công trình

sẽ được cấp giấy chứng nhận.
Bộ tiêu chuẩn LOTUS gồm 9 credit được phân bổ
trong 6 lĩnh vực:
Lĩnh vực 1: Tiết kiệm
Credit 1: Năng lượng
Credit 2: Nước
Credit 3: Vật liệu
Lĩnh vực 2: Sinh thái và môi trường
Credit 4: Sinh thái tại nơi xây dựng công trình
Credit 5: Rác thải và ô nhiễm
Lĩnh vực 3: Sức khỏe và môi trường trong
sạch
Credit 6: Sức khỏe và tiện nghi
Lĩnh vực 4: Biến đổi khí hậu
Credit 7: Thích nghi và giảm nhẹ tác động
Lĩnh vực 5: Hội nhập xã hội
Credit 1: Xã hội
Lĩnh vực 6: Quản lý
Credit 9: Quản lý dự án
Công trình muốn được chứng nhận LOTUS
trước hết phải đáp ứng được các yêu cầu ban
đầu. Mỗi credit có 3 mức độ (hiệu quả, hiệu quả
cao và hiệu quả rất cao) nếu công trình đạt được
nhiều điểm ở mức độ 1, thì sẽ được xếp vào dạng
hiệu quả. Tương tự cho mức độ 2 và 3.
Để khuyến khích sáng tạo, tại mỗi credit đều
có một mục dành cho sáng tạo. VGBC mong
muốn trở thành một diễn đàn trao đổi kinh nghiệm
và góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghệ và
kỹ thuật mới trong lĩnh vực công trình xanh.

38 39
4. 4.















Exemple de che : critère « conservation de l’énergie »
Ví dụ phiếu về tiêu chí "Tiết kiệm năng lượng"
Nguồn: Khóa học PADDI, VGBC - Tháng 11 năm 2009
Source : Atelier PADDI, VGBC - Novembre 2009
ENERGY CONSERVATION
Required 1 2 3
Total Building Energy
Use (kWh/M2/Yr)
to be approved :
improve by minimum 10%
to be approved: improve by
minimum 15%
+ 3 features below

+ 4 features below + 5 features below
to be approved: improve by
minimum 20%
to be approved: improve by
minimum 25%
COP improved by 10%
COP improved by 30%
W/m2 improved by 5%
Improved by 2%
Improved by 2%
Improved by 5%
Improved by 5%
Improved by 10%
Improved by 50% (or best
avail.)
Improved by 15% (or best
avail.)
Improved by 10% (or best
avail.)
2% energy saving over total
building energy consumption
4% energy saving over total
building energy consumption
6% energy saving over total
building energy consumption
Combined OTTV value of
<50W/M
2
>
Combined OTTV value of

<40W/M
2
>
Combined OTTV value of
<30W/M
2
>
HVAC <75% gross oor area
HVAC <60% gross oor area
HVAC <50% gross oor
area
Passive Design Analysis
OTTV Meets EEBC
COP Meets EEBC
Meets EEBC W/m2
Meets EEBC
MEETS EEBC
Separate metering /
Automated System
Operable windows
Building Envelope
Natural Ventilation
HVAC
E1
E2
E3
E4
E5
E6
E7

E8
E9
Articial Linghting
Hot Vater
TRANSFORMER
Energy Monitoring
Energy Efcient
Practices and
Features
INNOVATION
DEMONSTRATE INNOVATION
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV















KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Hệ thống chứng nhận LOTUS rất linh hoạt.
Không cần phải đạt tất cả các tiêu chí ở mỗi cấp

độ, nhưng phải đạt tối thiểu 3 tiêu chí. Mỗi dự án
có một bối cảnh và môi trường khác nhau, nên
các giải pháp cũng phải tùy vào điều kiện cụ thể.
Mỗi chủ đầu tư cần phải xem tiêu chí nào phù
hợp với khả năng thực hiện của mình để đảm
bảo tính đồng bộ của dự án và đáp ứng được
các yêu cầu về sinh thái và ràng buộc riêng của
dự án.
Để đạt được chứng nhận LOTUS cấp độ 1
(đồng), công trình cần đáp ứng được 3 tiêu chí
tại mỗi credit; cấp độ 2 (bạc) cần đáp ứng 4 tiêu
chí và cấp độ 3 (vàng) cần đáp ứng 5 tiêu chí.
Bộ tiêu chí LOTUS cũng phù hợp với các quy
định của Việt Nam. Tuy nhiên, VGBC cũng muốn
xây dựng bộ LOTUS phù hợp với các chuẩn mực
quốc tế để có thể thiết lập các thử nghiệm, phân
tích so sánh. LOTUS là bộ tiêu chuẩn mới và
VGBC mong muốn cải thiện dần dần để phù hợp
với bối cảnh Việt Nam và thế giới.
Nhận xét và trao đổi
Từ phiếu "Sinh thái tại địa điểm xây dựng",
một học viên đã đặt câu hỏi về sự đa dạng
sinh học: Phải giữ đa dạng sinh học hiện hữu
hay phải tạo ra đa dạng sinh học? LOTUS có
chỉ số để xác định mức độ đa dạng sinh học
của địa điểm xây dựng không?
Ông Millet: Trước tiên, cần bảo tồn hệ động thực
vật hiện hữu ở mức tối đa, sau đó mới tiến hành
nâng cao tính đa dạng sinh học. Không có chỉ số
đánh giá đa dạng sinh học. Việc này được thực

hiện bằng cách so sánh kết quả khảo sát hiện
trạng đa dạng sinh học trước và sau khi xây dựng
công trình.

Le système est flexible. En effet, il n’est pas
nécessaire de remplir l’ensemble des critères
de chaque niveau ou du niveau choisi. Il s’agit
d’en choisir au moins 3. Chaque projet s’inscrit
dans un contexte et un environnement dif-
férent, les réponses à apporter varient en fonc-
tion des contraintes rencontrées. Chaque maî-
tre d’ouvrage doit regarder par lui-même ce qui
est intéressant pour lui de réaliser et de mettre
en œuvre afin que son projet soit le plus co-
hérent possible et qu’il réponde au mieux aux
exigences écologiques et à l’ensemble de ses
propres contraintes.
Afin de pouvoir prétendre au niveau 1, il faut
avoir répondu à 3 critères, pour le niveau 2, à
4 critères et pour le niveau 3, à 5 critères.
Le guide prend en compte la réglementation
vietnamienne. Toutefois, VGBC s’inscrit dans
l’optique de mettre le standard LOTUS en co-
hérence avec le niveau international pour que
l’on puisse établir facilement des tests de per-
formance comparatifs. Il s’agit d’un système
jeune que VGBC souhaite évolutif et flexible au
contexte à la fois vietnamien et international.
Remarques et échanges
A partir de la che du critère « écologie du site »

ci-dessous, un participant s’interroge au sujet
de la biodiversité : s’agit-il de la biodiversité
existante ou faut-il créer de la biodiversité ? Y
a-t-il une mesure, un indicateur quantitatif un
seuil imposé par LOTUS pour l’obtention de
crédit permettant d’évaluer le niveau de biodi-
versité d’un site ?
M. Millet répond qu’il s’agit de préserver la
faune et la ore existantes au maximum et en-
suite d’améliorer et enrichir le milieu. Il n’y a pas
d’indicateur en tant que tel, cela passe par une
étude du site préalable (état des lieux qui réperto-
rie les espèces existantes) et après l’implantation
du bâtiment sur le site.
40 41
Hỏi: Có thể hoán đổi credit được không? Ví
dụ: phá vỡ đa dạng sinh học tại một địa điểm
nhưng lại làm tăng đa dạng sinh học tại một
địa điểm khác của thành phố.
Ông Millet: Đó cũng là một hướng suy nghĩ.
Nhưng hiện nay, khả năng này chưa được đề
cập đến.
Question : Est-il possible de procéder de la
même manière que dans d’autres modèles ou
systèmes en achetant des « crédits » par le biais
d’une autre opération : détruire la biodiversité de
ce site, mais réaliser ce critère ailleurs dans la
ville en développant un éco-système à un autre
endroit ?
M. Millet explique que les pistes de réexion sont

larges et que cette éventualité n’a pas encore été
abordée.
Nguồn: Khóa học PADDI, VGBC - Tháng 11 năm 2009 / Source : Atelier PADDI, VGBC - Novembre 2009
ECOLOGY
Required
Environment
Biodiversity
Contamination
Hardscaping
Vegetation
Innovation
1 2 3
+ 3 features below + 4 features below + 5 features below
Environmental Impact
Assessment
Biodiversity Survey (EIA)
Preservation
Contamination Survey
(EIA)
Site Vegetation Report
(EIA)
Green roof 30%
Demonstrate Innovation
Green roof 50% Green roof 80%
Introduce/preserve 25% Site
Veg
Introduce/preserve 35% Site
Veg
Introduce/preserve 50% Site
Veg

20% Permeable hardscaping 50% Permeable hardscaping 75% Permeable hardscaping
75% topsoil preservation 85% topsoil preservation 95% topsoil preservation
Demonstrate increased biodiverstity
Browneld 1
Browneld 2
Limited site disturbance
No high eco-value land
Biodiversity Survey (EIA)
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
42 43
Các học viên cũng đặt nhiều câu hỏi liên quan
đến các bước để được chứng nhận LOTUS trong
đó tập trung nhiều vào việc thu thập tài liệu để
chứng minh hiệu quả của phương án thiết kế.
Ông Millet: Nhìn chung, việc chứng nhận diễn ra
chủ yếu ở giai đoạn thiết kế. Một năm sau khi đạt
được chứng nhận, VGBC sẽ tiến hành kiểm tra
để đánh giá lại hiệu quả của công trình.
Hỏi: Chứng nhận LOTUS có giá trị quốc tế không?
Nghĩa là nếu công trình được chứng nhận LO-
TUS thì các nước khác có công nhận chứng nhận
này không?
Ông Millet trả lời: Không, mỗi nước có một bộ
chứng nhận riêng, phù hợp với điều kiện về tổ
chức thể chế, môi trường…của mình. Nguyên tắc
của Hội đồng Công trình xanh là dựa trên sự chia
sẻ kinh nghiệm chuyên môn hơn là việc thống
nhất công nhận các chứng chỉ giữa nước này với
nước khác. Trong lĩnh vực này, không có chứng

nhận quốc tế. VGBC được công nhận với tư cách
là một tổ chức có bước đi và cách tiếp cận phù
hợp với nguyên tắc của World GBC. Tổ chức này
khuyến khích nhà đầu tư sử dụng bộ tiêu chuẩn
ở nước sở tại. Hiện nay, nhà đầu tư sử dụng các
bộ tiêu chuẩn nước ngoài (LEED, BREAM…)
cho công trình xây dựng ở Việt Nam vì Việt Nam
chưa có bộ tiêu chuẩn về công trình xanh. Việc
thành lập Hội đồng Công trình xanh tại khu vực
châu Á Thái Bình Dương cho thấy sự quan tâm
chia sẻ kinh nghiệm về phát triển đô thị giữa các
nước trong khu vực.
Plusieurs questions quant aux étapes de certi-
cation ont émergé dans le public, concernant
notamment le rassemblement de preuves à
fournir pour l’obtention de la certication.
De façon générale, M. Millet expose que le tra-
vail de certication se fait en grande partie lors
de l’étape du design. Un an après la certication,
une vérication a lieu an d’évaluer l’atteinte des
projections de performances.
Une personne souhaiterait savoir s’il existe des
passerelles d’un pays à l’autre : si nous som-
mes certiés au Vietnam sommes nous reconnus
dans un autre pays ?
M. Millet répond que non, chaque pays pos-
sède son référentiel et son guide, adaptés
à son propre contexte institutionnel, indus-
triel, environnemental, etc. Le principe de
Green Building Council repose plus sur un

esprit de partage d’expériences et de partage
d’expertises que sur une reconnaissance en
tant que telle d’un pays à l’autre. La recon-
naissance internationale n’existe pas dans
ce domaine. VGBC a simplement été recon-
nue en tant qu’organisation répondant à une
démarche commune et comparable avec les
autres démarches appartenant à World GBC.
Cette institution pousse les investisseurs à
utiliser les référentiels des pays dans lesquels
ils implantent physiquement leurs bâtiments.
Aujourd’hui, les investisseurs utilisent d’autres
référentiels (LEED, BREAM…) pour construire au
Vietnam car le référentiel vietnamien n’existe
pas encore. La création d’un World GBC de
la région Pacifique a émergé en raison de
préoccupations qui rapprochaient ces pays
en termes de développement urbain. Il s’agit
d’une coopération entre les pays de cette ré-
gion pour leur permettre d’échanger sur leurs
problématiques spécifiques.
Quelqu’un demande à la société Bach Hac quel
est le niveau qui est visé pour la construction du
bâtiment vert du DoSTE.
D’après un architecte de la société Bach Hac,
cela dépendra du budget alloué à la conception
et à la réalisation du bâtiment ainsi que de la
volonté du DoSTE.
Yannick Millet rappelle que le projet doit être
un travail d’équipe et que tous les acteurs en

présence, du maître d’ouvrage aux entreprises
de réalisation en passant pas les concepteurs
doivent adhérer à l’ensemble de la démarche
pour produire un bâtiment vert.
2. Conception et design du bâtiment
vert : green design
Cette sous-partie va un peu plus loin que la présen-
tation de M. Huan (Cf. Partie 1, II., 2. Quelques
expériences vietnamiennes, page 25) déjà très
riche, notamment sur les possibilités de ventila-
tion naturelle et d’orientation. M. Huan a égale-
ment insisté de façon pertinente sur les chantiers
et réexions à mener au sujet de l’adaptation des
bâtiments au contexte environnemental et aux in-
tempéries sur lesquels il faut persévérer dans le
processus de recherche.
Intégrer, tout au long de la conception, les outils
d’analyse servant à la démarche durable dans
la conception des bâtiments est primordial. Pour
utiliser ces outils avec succès il ne faut pas
nécessairement disposer de beaucoup de con-
naissances à ce sujet. Des programmes de mo-
délisation intégrant un ensemble de paramètres
écologiques (luminosité, acoustique…) simples
d’utilisation existent (de nombreuses informations
quant à leur efcacité sont disponibles sur Inter-
net) et permettent d’appréhender le bâtiment en
3 dimensions. Il est donc possible d’obtenir rapi-
dement et avec succès différentes hypothèses et
esquisses en modulant les paramètres.

Hỏi: Công ty Bạch Hạc dự định thiết kế tòa nhà
của Sở KHCN theo mức độ nào (đồng, bạc hay
vàng) trong bộ tiêu chuẩn LOTUS?
Kiến trúc sư của công ty Bạch Hạc trả lời: Điều
đó tùy thuộc vào ngân sách dành cho thiết kế và
thực hiện công trình cũng như vào quyết tâm của
Sở KHCN.
Ông Millet nhấn mạnh tất cả các bên liên quan
từ chủ đầu tư đến kiến trúc sư và kỹ sư phải phối
hợp chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình thực
hiện dự án công trình xanh.
2. Thiết kế công trình xanh: thiết kế
xanh (green design)
Phần này trình bày sâu hơn về kiến trúc xanh,
tiếp theo phần thuyết trình rất đầy đủ, đặc biệt
là về thông gió và xác định hướng công trình
của KTS Huấn (Xem phần 1, II., 2. Một số kinh
nghiệm của Việt Nam, trang 24). KTS Huấn cũng
đề cập đến các phương hướng suy nghĩ để thiết
kế công trình thích nghi với điều kiện môi trường
và khí hậu khắc nghiệt. Các điểm này cần nghiên
cứu sâu hơn.
Việc lồng ghép công cụ phân tích trong suốt quá
trình thiết kế công trình là rất quan trọng. Để sử
dụng được công cụ này, không nhất thiết phải
có nhiều kiến thức trong lĩnh vực này. Một số
chương trình mô hình hóa dễ sử dụng cho phép
thiết kế công trình dưới dạng 3D. Do đó, chỉ cần
ta điều chỉnh các thông số đầu vào, chương trình
sẽ tính toán và đưa ra các kết quả.

KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
44 45
Hình bên dưới là ví dụ về một công trình ở Mỹ
được xây dựng trong 5 ngày với các mô-đun tiền
chế theo phương pháp thân thiện với môi trường.
Exemple d’un chantier de constructions aux
Etats-Unis réalisé en 5 jours, dont les modules
(ci-dessous) ont été préfabriqués en matériaux
écologiques.
Nhận xét và trao đổi
Hỏi: Có cơ chế hỗ trợ tài chính để khuyến khích
chủ đầu tư thực hiện dự án công trình xanh
không?
Ông Millet: VGBC đang làm việc với các bộ
ngành có liên quan và đang tổng kết các biện
pháp hỗ trợ tài chính được áp dụng trên thế giới
nhằm khuyến khích giảm tiêu thụ năng lượng
hóa thạch. Cơ chế hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực
này ở Việt Nam sẽ được nghiên cứu dựa trên
kinh nghiệm của các nước.
Kết luận cho phần trình bày của mình, Ông Millet nhấn
mạnh: phiên bản hiện nay của bộ tiêu chuẩn
LOTUS là bản thử nghiệm. Bộ tiêu chuẩn này
sẽ liên tục được điều chỉnh, hoàn thiện dựa trên
các kinh nghiệm thực tế. Trong lĩnh vực này, sẽ
không có bộ tiêu chí bất biến.
Remarques et échanges
Un participant demande s’il existe ou s’il est
prévu un mécanisme d’aides nancières pour in-

citer les investisseurs à réaliser de tels projets.
M. Millet répond que VGBC travaille avec le
ministère et a engagé un état des lieux pour prendre
connaissance de ce qui se fait à travers le monde en
matière de mécanisme nancier pour l’incitation à
la baisse de consommation d’énergies fossiles. Une
réexion poussée se fera sur cette base dans le but
de mettre en place un éventuel mécanisme de cet
ordre au Vietnam.
Pour conclure la présentation du guide LOTUS,
M. Millet insiste sur le fait qu’à l’heure actuelle, il
s’agit d’une version pilote. Toutefois à terme, com-
me tous les programmes de certication, le système
LOTUS sera en permanence en cours d’ajustement
et d’adaptation en fonction des retours d’expérience.
Il n’existera pas de version dénitive et arrêtée de la
démarche.
Dưới đây là một số ví dụ / Voici quelques exemples d’outils de modélisation :
Ecotect
Energy Plus
IES <VE>
Energy-10
eQuest





Cần có những nghiên cứu sâu hơn để xác định
các tham số hiệu quả năng lượng. Lưu ý là việc

quan tâm, dù ít, đến hiệu quả năng lượng (mức
độ đồng trong bộ tiêu chí LOTUS) cũng sẽ giúp
xây dựng được công trình có thiết kế xanh và
chất lượng tốt với chi phí không quá cao.
Par la suite, il sera nécessaire d’intégrer une in-
génierie plus poussée pour prendre en compte
les paramètres d’efcacité énergétique. Il est à
noter que la prise en compte minimum de la per-
formance écologique (niveau 1 LOTUS), permet
de manière peu coûteuse et peu contraignante
de réaliser un bâtiment au design écologique de
bonne qualité.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
vietnamien pour amorcer des contacts et mieux
comprendre le contexte, Françoise Cadiou et Ha
Lan Do Thu du CEA sont venues au Vietnam du
12 au 19 Septembre, an de rencontrer des ac-
teurs majeurs (industrie, recherche et formation)
dans le domaine de l’énergie. La mission s’est
ainsi déroulée à HCMV et à Hanoi.
Appuyée par le PADDI, une table-ronde a été
organisée à HCMV par le CEA et le CCE (Centre de
Conservation de l’Energie de HCMV) le 15 sep-
tembre, à laquelle ont été invités des entreprises
ainsi que des représentants des laboratoires et
des formations dans le domaine des NTE. Les
résultats de l’étude ont été remis en novembre
2009.
2. Résultats et conclusions de l’enquête

Prendre en compte le triptyque recherche/éduca-
tion/industrie est un des éléments importants qui
est ressorti du rapport d’étude. En région Rhône-
Alpes, la stratégie adoptée dans le domaine des
NTE a été de constituer des clusters ou pôles de
compétitivité afin de créer des liens très forts
entre les 3 domaines industrie/recherche/éduca-
tion.
Un travail d’identication d’une offre « démons-
trateur » a été réalisée et a permis de mettre
en exergue des institutions françaises en place,
prêtes à collaborer sur le sujet des NTE et des
démonstrateurs au Vietnam.
INES (Institut National de l’Energie Solaire) ;
INPG (Institut National Polytechnique de
Grenoble) ;
INSA Lyon ;
CEA, département LITEN (Laboratoire
d’Innovation pour les Technologies des
Energies Nouvelles).
46 47
PHẦN 3 - KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES
thể chuyển giao cũng như thiết lập mối quan
hệ ban đầu với đối tác, Bà Françoise Cadiou
và Ha Lan Do Thu, phòng Nghiên cứu Thị
trường của CEA, đã sang Việt Nam công tác
từ 12 đến 19 tháng 8 nhằm gặp gỡ các đơn
vị nghiên cứu, đào tạo và doanh nghiệp trong
lĩnh vực năng lượng ở TPHCM và Hà Nội.
Với sự hỗ trợ của PADDI, ngày 15 tháng 9 năm

2009, CEA và Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng
TPHCM đã tổ chức một buổi tọa đàm bàn tròn
với sự tham gia của các đơn vị nghiên cứu, đào
tạo và doanh nghiệp về công nghệ mới trong lĩnh
vực năng lượng. Kết quả nghiên cứu đã được
gửi cho Vùng Rhône-Alpes vào tháng 11 năm 2009.
2. Kết quả và kết luận của nghiên cứu
Quan tâm đến cả 3 mảng: nghiên cứu, đào
tạo và công nghiệp là một trong những kết
luận quan trọng của báo cáo nghiên cứu. Ở
Vùng Rhône-Alpes, chiến lược áp dụng trong
lĩnh vực này là thành lập cực cạnh tranh nhằm
thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nghiên
cứu, đào tạo và công nghiệp.
Nghiên cứu cũng đã xác định được các đơn vị
có thể hợp tác và chuyển giao mô hình công
nghệ cho Việt Nam.
INES (Viện Quốc gia Năng lượng mặt trời);
INPG (Viện Quốc gia Bách khoa Grenoble);
INSA Lyon (Viện Quốc gia Khoa học ứng
dụng Lyon);
CEA, LITEN (Phòng Nghiên cứu Công nghệ
Năng lượng mới của CEA).
PARTIE 3 - APPORTS D’EXPÉRIENCES DE LA
RÉGION RHÔNE-ALPES
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
Công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng là
một trong những mảng hợp tác sinh động giữa
Vùng Rhône-Alpes và TPHCM. Theo yêu cầu
của Vùng Rhône-Alpes, một nghiên cứu để hiểu

rõ hơn về lĩnh vực này ở Việt Nam đã được thực
hiện.
I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU "CÔNG NGHỆ
MỚI TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG Ở
VIỆT NAM" NĂM 2009
1. Nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn về các
công nghệ mới trong lĩnh vực năng
lượng ở Việt Nam
Tháng 6 năm 2009, theo yêu cầu của Vùng
Rhône-Alpes, Phòng Nghiên cứu Thị trường
của Ủy ban Năng lượng nguyên tử và Năng
lượng thay thế (CEA) Grenoble đã tiến hành
nghiên cứu công nghệ mới trong lĩnh vực năng
lượng ở Việt Nam. Nghiên cứu nhằm xác định
các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp có tiềm
năng hợp tác trong lĩnh vực này ở Việt Nam.

Các chủ đề được đề cập trong nghiên cứu:
Sản xuất và phân phối năng lượng: quản lý
lưới điện, nguồn năng lượng tái tạo (gió, mặt
trời, nước);
Xây dựng: tối ưu hóa quản lý năng lượng,
hiệu quả năng lượng;
Giao thông: xe điện, nhiên liệu sạch…

Sau giai đoạn khảo sát ban đầu để xác định
các dự án và mô hình công nghệ mà Pháp có








Dans le cadre de la coopération décentralisée
entre la région Rhône-Alpes et Ho Chi Minh Ville
plusieurs échanges ont pris place dans le do-
maine des Nouvelles Technologies de l’Energie
en particulier. Ainsi une étude commandée par la
région Rhône-Alpes a été réalisée an de mieux
prendre connaissance des Nouvelles Technolo-
gie de l’Energie au Vietnam.
I. RETOUR SUR L’ÉTUDE « NOUVELLES
TECHNOLOGIES DE L’ENERGIE (NTE)
VIETNAM » 2009
1. Une étude pour mieux cerner les NTE
au Vietnam
En juin 2009, une étude pour le compte de
la Région Rhône Alpes a été menée par le
bureau d'Etude Marketing du CEA (Commis-
sariat à l'Energie Atomique et aux Energies
Alternatives) de Grenoble sur les Nouvelles
Technologies de l'Energie (NTE) au Vietnam.
Cette étude vise à identifier les acteurs po-
tentiels, tant académiques qu'industriels pour
mener à bien des actions de coopération tech-
nologiques (démonstrateurs) dans le domaine
des NTE au Vietnam.
Le champ de l’étude couvre :
La Production et la distribution de l’énergie :

gestion des réseaux, sources d’énergies re-
nouvelables (éolien, solaire, hydrolien) ;
Le Bâtiment : gestion optimisée de l’énergie,
efcacité énergétique ;
Le Transport : véhicules électriques, bio-car-
burants…
Suite à une première phase d’exploration, côté
français pour identier les projets et démonstra-
teurs R&D potentiellement mobilisables, et côté







KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV
48 49
Các kết luận chính cho thấy cần đặt dự án công
trình xanh của Sở KHCN trong bối cảnh rộng
hơn với các vấn đề đô thị phức tạp:
Kết nối giữa các mạng lưới và giao thông
công cộng;
Ngành xây dựng đang phát triển mạnh;
Chính phủ ngày càng quan tâm đến kiểm
soát năng lượng và hiệu quả năng lượng;
Nhiều nhà đầu tư trong đó có các tập đoàn
đa quốc gia xem công trình xanh là ưu tiên
đầu tư;
Dự án lớn "MegaCity" do Đức khởi xướng.

Các nhu cầu về công nghệ cho tòa nhà:
Chiếu sáng ít tiêu thụ năng lượng;
Điều hòa không khí/hút ẩm;
Nước nóng;
Hệ thống điều khiển tự động;
Nâng cao kỹ thuật xây dựng và thiết kế "ê-
kíp thiết kế đa ngành", đội ngũ thiết kế cần
được đào tạo về công nghệ mới trong lĩnh
vực năng lượng và phát triển bền vững.
Một số đơn vị của Vùng Rhône-Alpes quan tâm
đến việc hợp tác với các đơn vị ở Việt Nam để
trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ
trong lĩnh vực này.
Nhu cầu đào tạo chính quy và bồi dưỡng cũng
khá lớn. Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng
cao đang phối hợp với Trường Đại học Bách
khoa TPHCM để xây dựng chương trình đào tạo
ngành "công trình xanh".
Sau khi đã xác định được các đơn vị, bước tiếp
theo là hợp tác và huy động để hình thành mạng
lưới các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo và cơ sở
nghiên cứu. Các đơn vị của Pháp sẽ tham gia
hỗ trợ và là một thành viên tích cực trong mạng
lưới này. Hiện nay, Chương trình đào tạo kỹ sư
chất lượng cao ở Việt Nam đã tạo được nền tảng
Les principales conclusions font ressortir que le
projet de bâtiment vert du DoSTE s’inscrit dans
un large contexte dont il faut tenir compte. En ef-
fet, il prend place au coeur de problématiques ur-
baines complexes :

des connexions réseaux et transports en
commun à mieux considérer ;
un secteur de la construction en pleine crois-
sance ;
une conscience gouvernementale quant à
la maîtrise de l’énergie et de l’efcacité én-
ergétique dans le bâtiment qui prend de
l’importance ;
de nombreux acteurs dont les groupes inter-
nationaux qui voient le développement de
leur activité dans le bâtiment vert comme pri-
oritaire ;
le projet d’envergure « MegaCity » lancé par
l’Allemagne.
Des besoins technologiques ont été identiés
dans le bâtiment :
Éclairage basse consommation ;
Rafraîchissement/déshumidication ;
Eau chaude sanitaire ;
Intégration d’énergies renouvelables ;
Matériaux de construction ;
Besoin de continuité de service ;
Amélioration des techniques de construction
et de conception « integrated design team »,
équipe de conception formée aux techniques
NTE et de développement durable.
Face à ces besoins, certains acteurs rhône-alpins
semblent intéressés pour organiser des échanges
de savoir-faire et une coopération dans ces do-
maines par le biais de démonstrateurs tech-

nologiques ou d’expertises.
Dans le même temps, de forts besoins en forma-
tion se font ressentir, tant sur le plan de la forma-
tion initiale que continue (à mettre en place). Il est
à noter qu’un projet de lière du Programme de
Formation d’Ingénieur d’Excellence au Vietnam
« Bâtiment énergie » est en cours de constitution
avec l’Institut Polytechnique d’HCMV.
KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV










vững chắc trong lĩnh vực đào tạo. Ngoài ra, hợp
tác với các doanh nghiệp trong nước và quốc
tế là một hướng quan trọng cần phát triển trong
thời gian tới.
Việc trang bị hệ thống đánh giá và đo lường sử
dụng năng lượng trong công trình xanh và công
trình bình thường sẽ giúp so sánh và đánh giá
được hiệu quả năng lượng của công trình xanh
so với công trình bình thường và cải tiến dần
dần các thiết bị, công nghệ sử dụng để đạt được
các mục tiêu về môi trường. Các mô hình công

nghệ giúp người sử dụng có thể phản hồi ý kiến
cho đơn vị nghiên cứu. Đây là một giai đoạn
quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Có thể
thực hiện mô hình đồng nghiên cứu với sự hỗ
trợ của Vùng Rhône-Alpes.
II. CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ TRONG
LĨNH VỰC XÂY DỰNG
Một mô hình công nghệ có 4 mục tiêu sau:
Giới thiệu, quảng bá công nghệ (ví dụ: mô
hình mẫu trưng bày cho công chúng, mô hình
sản phẩm trong tương lai).
Đào tạo (mô hình thí nghiệm cho sinh viên, ví
dụ: Phòng nghiên cứu Công nghệ mới trong
lĩnh vực năng lượng và phát triển bền vững).
Phát triển công nghiệp: mô hình có thể
được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Nghiên cứu: Các nhà nghiên cứu có những
mô hình cụ thể để thử nghiệm và trao đổi
kinh nghiệm…
Mô hình công nghệ có nhiều hình thức:
Mẫu thử nghiệm: cho phép các doanh nghiệp
thử nghiệm sản phẩm;
Nhà hoặc công trình thử nghiệm, không có
người sử dụng, gần giống với phòng thí
nghiệm, phòng mô hình hóa;
1.
2.
3.
4.
-

-












Ainsi, une fois les réseaux existants identiés,
le but est bien de s’inscrire dans ces réseaux et
de les mobiliser an d’envisager une stratégie à
adopter pour la création d’un réseau structuré in-
dustrie / recherche / formation dans lequel la co-
opération française peut venir constituer un mail-
lon de la chaîne et apporter son support. Il existe
déjà une base solide dans le domaine de la for-
mation notamment le Programme de Formation
des Ingénieurs Excellence au Vietnam (PFIEV).
Par ailleurs, il apparaît important de tendre vers
la collaboration avec les industriels locaux et in-
ternationaux.
L’équipement du bâtiment en outils d’évaluation et
de mesure an de pouvoir alimenter des modèles
de bâtiments verts avec des données provenant
d’un « bâtiment classique » semble une piste

intéressante. Ceci permettrait de prouver les
économies d’énergie effectuées, et d’améliorer
d’année en année les différents systèmes et in-
stallations mis en place pour atteindre les objec-
tifs liés au climat. Le retour d’expérience est une
étape clé dans le processus de recherche, d’où
l’importance des démonstrateurs. Cela pourrait
faire l’objet d’une thèse en co-tutelle avec la
Région Rhône-Alpes par exemple.
II. LES DÉMONSTRATEURS
TECHNOLOGIQUES DANS LE BÂTIMENT
Les objectifs d’un démonstrateur peuvent se
décliner en 4 points :
Promouvoir les NTE, sensibiliser (exemple :
show-room visité par le grand public, les industri-
els…. prégure des produits de demain, permet
une large diffusion des technologies du futur).
Former (moyens expérimentaux pour les
étudiants, exemple au Vietnam de la plate-
forme NTEDD : Nouvelles Technologies de
l’Energie et Développement Durable).
Développer une lière industrielle : modèle
reproductible permettant de passer au stade
des standards industriels.
Recherche : les chercheurs ont besoin de
projets concrets pour modéliser, simuler,
avoir des retours d’expérience…
Différentes échelles sont possibles dans la mo-
délisation des démonstrateurs :
1.

2.
3.
4.

×