Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kế hoạch giáo dục tuần 5:Tôi là ai (Năm học 2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.39 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 5</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 2: Tôi là ai
Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần
<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón trẻ</b>


Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với phụ
huynh về tình trẻ


- Hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân


-Biết được tình hình
sức khỏe của trẻ,
những nguyện vọng
của phụ huynh


- Tạo mối quan hệ giữa
GV và phụ huynh,
giữa cô và trẻ


Rèn kỹ năng tự lập,
gọn gàng, ngăn lắp


- Mở cửa, thơng
thống phịng học.


- Sắp xếp giá cốc,
để khăn …v…


- Tủ đựng đồ của
trẻ.


<b>Chơi</b>


- Trò chuyện nới
trẻ về những ngày
nghỉ cuối tuần, cô
cùng với một vài
trẻ dán tranh cơ thể
bé lên tường.


- Cho trẻ chơi với
đồ chơi trong lớp.


- Phát triển ngôn ngữ
giao tiếp


- Giúp trẻ nhận biết và
khám phá chủ đề “Bản
thân”.


- Trẻ biết chơi đồn
kết, hịa đồng với các
bạn trong lớp.


+ Trẻ biết giữ gìn, cất


đồ chơi đúng chỗ.


- Tranh ảnh.


- Đồ chơi trong các
góc.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Tập bài tập thể
dục sáng.


- Trẻ biết thực hiện các
động tác trong bài thể
dục sáng theo nhạc.
- Hình thành thói quen
rèn luyện cơ thể.


- Trẻ được hít thở
khơng khí trong lành
buổi sáng.


- Phát triển tố chất vận
động và kĩ năng vận
động cho trẻ.


- Sân tập bằng
phẳng, an toàn với
trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tư ngày 28/09/2020 đến ngày 23 tháng 10 năm 2020
Tư ngày 05/10 đến ngày 09 tháng 10 năm 2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cơ, chào
bố mẹ.


- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về
các biện pháp phịng chống dịch covít
19 và cách theo d̃ii sức khỏe trẻ tại nhà


+ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng,
đúng nơi quy định.


- Trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ.
- Trẻ có y thức phòng chống dịch
bệnh rửa tay đeo kh̉u trang trên
đường đến lớp


+ Trẻ cất đồ dùng gọn gàng vào tủ
đồ cá nhân của trẻ.


- Cho trẻ xem tranh về chủ đề “Bản
thân” và cho trẻ dán tranh cùng cô. Cô
gợi y cho trẻ trò chuyện cùng cô về
những ngày nghỉ cuối tuần.



- Hướng dẫn trẻ lấy và cất đồ chơi gọn
gàng, đúng chỗ.


- Trẻ dán tranh và trò chuyện cùng
cô.


- Trẻ lấy và cất đồ chơi gọn gàng.


<i><b>1. Ổn định </b></i>


- Cô cho trẻ tập trung và xếp hàng.
+ Kiểm tra sức khỏe của trẻ.


<i><b>2. Khởi động </b></i>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các
kiểu đi (đi thường, đi mũi bàn chân, đi
bằng gót chân, chạy nhanh, chạy
chậm…).


- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang.
<i><b>3. Trọng động </b></i>


- Hô hấp 1: Làm động tác gà gáy.


- Tay 3: 2 tay đưa sang ngang, gập
khuỷu tay.


- Trẻ tập trung và xếp hàng.



- Trẻ vưa đi vưa hát và làm theo hiệu
lệnh của cô, đi theo đội hình vịn
trịn.


- Đứng đội hình 3 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Điểm danh trẻ
đến lớp.


- Trẻ nhớ tên mình, tên
bạn; biết dạ cô khi
được gọi đến tên.


- Sổ điểm danh.


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<i><b>- Góc phân vai: </b></i>
<i><b>+ Chơi “Mẹ con”,</b></i>



“Phòng khám


bệnh”, “Cửa hàng
bán thực ph̉m,
siêu thị”.


<i><b>- Góc xây dựng: </b></i>
<i><b>+ Xây nhà và xếp</b></i>
đường về nhà bé,
xây cơng viên,
ghép hình bạn trai
bạn gái


<i><b>- Góc nghệ thuật:</b></i>
+ Hát, biểu diễn
những bài hát về
chủ đề. Chơi với
dụng cụ âm nhạc.
Tô màu, cắt, xé
dán làm nhà thiết
kế thời trang….
<i><b>- Góc học tập: </b></i>
+ Xem truyện
tranh, kể chuyện
theo tranh về chủ
đề “Bản thân”.
Phân nhóm, gộp và
đếm nhóm đồ
dùng. Chơi với thẻ


số và chữ cái.


- Trẻ biết chơi theo
nhóm, chơi cùng nhau.
+ Trẻ biết nhận vai
chơi và thể hiện vai
chơi.


+ Trẻ nắm được một
số công việc của vai
chơi.


- Trẻ biết phối hợp
cùng nhau, biết xếp
chồng, xếp cạnh những
khối gỗ, gạch...


+ Phát triển trí sáng tạo
và sự tưởng tượng của
trẻ.


- Phát triển sự khéo léo
của đơi tay, óc sáng
tạo của trẻ.


+ Trẻ yêu thích hoạt
động nghệ thuật, biểu
diễn tự tin.


+ Trẻ biết lấy và cất đồ


chơi gọn gàng.


- Phát triển khả năng
tư duy và ngôn ngữ
cho trẻ.


+ Trẻ biết cách đếm và
so sánh.


- Đồ chơi nấu ăn,
thực ph̉m...


+ Quần áo đóng
vai.


- Đồ chơi lắp ghép,
dụng cụ xây dựng,
thảm cỏ, cây cối,…


- Bút sáp, đất nặn,
giấy vẽ, tranh để tô
màu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Chân 3: Đứng chống hông, chân khụy
gối.



- Bụng 3: hai tay đưa lên cao, nghiêng
người sang 2 bên.


- Bật 1: bật tiến về phía trước.


4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm
“Chim bay, cị bay” và hít thở thật sâu.


- Trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ.


- Đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.
- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ


nghỉ phép.


- Trẻ có mặt “Dạ cơ!”
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


- Cho trẻ hát bài hát “Mưng sinh nhật”
và trò chuyện về chủ đề “Bản thân”.
<i><b>2. Nội dung: </b></i>


- Cơ giới thiệu nội dung chơi của các
góc và gợi y hỏi trẻ về tên góc, các loại
đồ chơi cơ đã chủn bị trong tưng góc
chơi và y tưởng chơi của bản thân trẻ.
- Cô cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận
góc chơi bằng các câu hỏi:


+ Con thích chơi ở góc chơi nào?



+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với
con?


+ Ai thích chơi ở góc xây dựng (phân
vai, nghệ thuật, học tập…)...


+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào các
góc cho hợp lí.


+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi
cùng nhau, khơng tranh giành đồ chơi.
- Cho trẻ trong tưng góc cùng nhau bàn
luận, phân vai chơi với nhau.


- Cô quan sát tưng nhóm trẻ để giải
quyết tình huống kịp thời.


+ Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ
đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và
tham gia chơi cùng trẻ với những trò
chơi mới, giúp trẻ hoạt động tích cực
hơn.


+ Cơ gợi y tạo sự liên kết, giao lưu giữa
các nhóm chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, trẻ
tự giới thiệu và cùng cơ nhận xét bạn.



- Trẻ hát và trị chuyện về chủ đề.


- Trẻ lắng nghe và trả lời.


- Trẻ tự nhận góc chơi theo y thích
của mình.


+ Trẻ về các góc chơi.
+ Trẻ lắng nghe.


- Trẻ bàn luận và phân vai chơi cùng
nhau.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<i><b>- Góc thiên nhiên:</b></i>
+ Tưới cây, chơi
với cát nước, sỏi…


- Trẻ biết chăm sóc
cây, tưới hoa…


- Bình tưới, nước



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


<i><b>* Hoạt động có</b></i>
<i><b>chủ đích:</b></i>


- Dạo chơi sân
trường và quan sát
thời tiết.


- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.


- Rèn cho trẻ khả năng
quan sát, ghi nhớ, so
sánh.


- Trẻ biết cảm nhận sự
thay đổi của thời tiết.


- Mũ, dép.


- Địa điểm: Khu
vực sân trường
bằng phẳng, an
toàn cho trẻ.


- Quan sát vườn


rau trong trường.


- Phát triển khả năng
quan sát, tìm tịi, khám
phá ở trẻ.


- Giáo dục trẻ biết ăn
đầy đủ các loại thực
ph̉m.


- Các loại rau trong
vườn trường…v..


- Cho trẻ giới thiệu
tên, đặc điểm, hình
dáng sở thích của
bản thân


- Trẻ biết giới thiệu về
bản thân trẻ như tên
gọi, sở thích của trẻ
- Phát triển kỹ năng
giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>3. Kết thúc: </b></i>



- Cho trẻ nhắc lại các trị chơi đã được
tham gia trong tưng góc. Cơ nhận xét,
tun dương, khích lệ trẻ.


+ Cho trẻ cất đồ chơi về tưng góc gọn
gàng.


- Trẻ kể tên các trò chơi đã được
tham gia trong tưng góc.


+ Trẻ cất đồ chơi.
- Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”.


- Dẫn trẻ đi dạo chơi sân trường, cho
trẻ quan sát và cảm nhận thời tiết trong
ngày, gợi y cho trẻ tự nói lên suy nghĩ:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như
thế nào?


+ Trời mát mẻ hay nóng nực?


+ Trời hơm nay trời có nắng khơng?
+ Với thời tiết này thì phải mặc quần áo
như thế nào cho phù hợp?..v…v...
- GD: Thời tiết tuy vào thu nhưng vẫn
cịn rất nóng lên tất cả các con khi ra
ngoài trời phải biết đội mũ bảo vệ sức
khỏe.


- Trẻ hát.



- Trẻ dạo chơi và cảm nhận thời tiết
trong ngày.


+ Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của
bản thân.


- Cho trẻ quan sát vườn rau.


+ Đặt câu hỏi gợi y cho trẻ quan sát đặc
điểm của 1 số loại rau: tên gọi, đặc
điểm hình dáng/ màu sắc của cây rau, lá
rau; lợi ích….v..v.


- Trẻ dạo chơi và quan sát vườn hoa.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.


- Cô mời tưng trẻ lên giới thiệu về bản
thân trẻ.


+ Con tên là gì, con sống ở đâu...v…
+ Con có sở thích gì...


-> Sau câu trả lời của trẻ, cô nhận xét
và khái quát lại.


- Củng cố: hỏi trẻ về tên của những
hoạt động đã được quan sát.


- Trẻ quan sát và trả lời theo sự hiểu


biết của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>A. TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


<i><b>* Trị chơi vận</b></i>
<i><b>động:</b></i>


<i><b>+ TC vận động: </b></i>
Chó sói xấu tính,
cây cao cỏ


thấp.v.v...


+ Trị chơi dân
gian: Rồng rắn nên
mây, nu na nu
nống.v.v...


- Rèn kĩ năng vận động
và phát triển tố chất
vận động cho trẻ.


- Trẻ hứng thú, tham
gia tích cực vào các trị


chơi.


- Trẻ u thích các trị
chơi dân gian.


- Địa điểm: Sân
trường bằng phẳng,
rộng rãi, an tồn
với trẻ.


- Xắc xơ…v...


<i><b>* Chơi tự do</b></i> - Trẻ biết chơi đoàn
kết, nhường nhịn và
chia sẻ với các bạn.
- Trẻ biết cách chơi
đảm bảo an toàn cho
bản thân.


- Đồ chơi ngoài
trời sạch sẽ, an
toàn.


<b>Hoạt</b>
<b>động ăn</b>


- Tổ chức cho trẻ
vệ sinh cá nhân.


- Rèn kĩ năng rửa tay


đúng cách sau khi đi
vệ sinh, trước khi ăn;
lau miệng sau khi ăn,..


- Xà phòng rửa tay,
khăn lau tay, khăn
lau miệng…


- Tổ chức cho trẻ
ăn bữa chính và
bữa phụ.


- Trẻ biết tên các món
ăn, lợi ích của ăn đúng,
ăn đủ.


- Rèn cho trẻ thói quen
tự phục vụ những việc
đơn giản, vưa sức.
- Trẻ biết cách ăn uống
hợp vệ sinh và lịch sự.


- Bàn ghế, khăn ăn,
khay để khăn…v...


<b>Hoạt</b>
<b>động ngủ</b>


- Tổ chức cho trẻ
ngủ.



- Rèn thói quen nằm
đúng chỗ, ngay ngắn.
- Trẻ biết cách tự cất
đồ gọn gàng và làm vệ
sinh cá nhân.


- Phòng ngủ sạch
sẽ, ấm áp, phản gỗ,
chiếu, chăn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi,


luật chơi của những trò chơi mới và
hướng dẫn trẻ chơi.


- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách
chơi, luật chơi của những trò chơi mà
trẻ biết.


- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy
theo hứng thú trẻ.


- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và
khích lệ trẻ cố gắng hơn.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nhắc lại tên, cách chơi của


những trò chơi trẻ biết.


- Trẻ chơi trò chơi vận động.
- Trẻ lắng nghe.


- Giáo dục trẻ chơi an toàn, đoàn kết,
nhường nhịn nhau.


- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ
chơi ngồi trời.


- Cơ chú y bao quát đảm bảo an toàn
cho trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ kịp
thời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi tự do với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời.


- Cho trẻ đi vệ sinh theo tưng tổ (nhóm
bạn trai, bạn gái đi riêng nhà vệ sinh).
- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và
trước khi ăn…v...v…


- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng.


<i><b>1. Trước khi ăn:</b></i>



- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.
<i><b>2. Trong khi ăn: </b></i>


- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh,
lịch sự, ăn hết suất...v...v…


<i><b>3. Sau khi ăn: </b></i>


- Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế;
uống nước


- Trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.
- Trẻ ăn.


- Trẻ cất bàn ghế, bát thìa sau khi ăn
và làm vệ sinh cá nhân.


<i><b>1. Trước khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ kê giường, trải chiếu.
<i><b>2. Trong khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ ngủ đúng vị trí và đúng tư thế.
<i><b>3. Sau khi ngủ: </b></i>


- Cho trẻ cất giường, làm vệ sinh cá
nhân.


- Kê giường và trải chiếu.
- Trẻ ngủ đúng tư thế.



- Trẻ cất giường, vệ sinh cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt động</b>


<b>theo ý</b>
<b>thích</b>


- Ơn kĩ năng vệ
sinh cá nhân cho
trẻ (Vệ sinh đầu
tóc và quần áo sạch
sẽ, gọn gàng…)


- Trẻ biết tự mặc và
cởi quần áo, biết giữ
đầu tóc gọn gàng.


- Quần áo của trẻ.


- Hoạt động góc
theo y thích.


- Trẻ biết cách chơi ở
các góc theo y thích
của mình.



- Trẻ biết cách lấy và
cất đồ chơi gọn gàng
đúng chỗ.


- Đồ dùng, đồ chơi
trong các góc.


- Nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


- Rèn cho trẻ ghi nhớ
các tiêu chủn và cách
đánh giá “Bé chăm, bé
ngoan, bé sạch”.


- Bảng bé ngoan,
cờ, phiếu bé ngoan.


<b>Trả trẻ</b> - Trả trẻ. - Trẻ biết lấy đúng đồ


dùng cá nhân của mình
và biết chào hỏi cô
giáo, bạn bè, bố mẹ lễ
phép trước khi ra về.


- Đồ dùng, giầy
dép của trẻ ở tủ để
đồ và giá dép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ hướng dẫn cách chải đầu và buộc


tóc gọn gàng.


- Hướng dẫn trẻ cách mặc quần áo và
cất đồ dùng đúng nơi quy định.


- Trẻ biết giữ đầu tóc gọn gàng, quần
áo sạch sẽ, không bôi b̉n nên quần
áo…


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Trẻ quan sát và lắng nghe.
+ Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


- Cho trẻ chơi các góc theo y thích.
- Cơ chú y bao qt, động viên, khích lệ
trẻ chơi ở các góc.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định.


- Trẻ tự chơi ở các góc theo y thích.


- Cơ nêu các tiêu chủn thi đua.


- Đặt câu hỏi, gợi y cho trẻ nhận xét
bạn, biết nêu những hành vi ngoan và
chưa ngoan.



- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chủn và
bạn chưa ngoan trong ngày/ tuần. Động
viên, khích lệ trẻ cố gắng phấn đấu.
- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu
bé ngoan cuối tuần.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ cắm cờ/ nhận phiếu bé ngoan.


- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá
nhân của mình, biết chào cơ, bố mẹ và
bạn bè trước khi ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ, nhắc phụ huynh theo d̃ii sức
khỏe trẻ tại nhà.


- Trẻ lấy đồ dùng và chào cô, bố mẹ,
bạn bè lễ phép


- Trẻ ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2020


<b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bị díc dắc qua 5 điểm.</b>
TCVĐ: Mèo và chim sẻ


<b> Họat động bổ trợ: Hát: Mời bạn ăn</b>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết bị theo đường dích dắc tư vạch xuất phát qua các chướng ngại vật vàt
bò đến đích theo yêu cầu. Thực hiện chính xác vận động ôn.


- Biết phối hợp các bước nhịp nhàng tay và chân.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng, bò.


- Phát triển cơ tay, cơ chân. Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


<b>- Đường dích dắc cho trẻ tập ( 2 đường).</b>
- Hộp vuông 14 cái.


- Hai ngôi nhà


- Rổ đựng đồ chơi to 4 cái.
- Sân tập sạch sẽ.



<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Ngoài sân trường
III. Tổ chức hoạt động


<b>Hướng dẫn của giáo viên </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>


<b>1. Ổn định tổ chức. </b>
<i>- Cho hát “ Mời bạn ăn”</i>


- Trò chuyện về nội dung bài hát


- Giáo dục trẻ: Ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cá
nhân vệ sinh môi trường để cơ thể phát triển khỏe
mạnh.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


Có được cơ thể khỏe mạnh chính là nhờ các con ăn
uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh và chăm luyện tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dục thể thao đấy các con ạ. Hôm nay cô cùng các
con tập luyện bài thể dục “ Bị dích dắc qua 5 điểm”
nhé.


<b>3. Hướng dẫn. </b>


<i><b>3.1.Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<i>- Hát “Dậy đi bé ơi” kết hợp nhạc cơ cho trẻ đi </i>
thường, kiểng gót, đi v̉y hai tay.



- Cho trẻ xếp thành hai hàng
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b></i>
<i><b>* Bài tập phát triển chung </b></i>


+ ĐT tay: Đưa 2 tay lên cao,ra phía trước,sau,sang
hai bên( 2x8)


+ ĐT bụng- lườn: Đứng quay người sang hai bên
( 2x8)


- ĐT Chân: Ngồi khụy gối


+ ĐT bật: Bật tách, kép chân( 2x8)
* Vận động cơ bản.


<i>+ Dạy vận động “Bị díc dắc qua 5 điểm ”</i>


<i>- Cơ giới thiệu tên vận động: Bị díc dắc qua 5</i>
<i>điểm.</i>


- Cho trẻ di chuyển thành 2 hàng đối diện nhau ở
hai bên đoạn đường zíc zắc


+ Con có nhận xét gì về đoạn đường?


- Những chiếc hộp màu đỏ, màu xanh chính là các
điểm zíc zắc của đoạn đường này


+ Chúng mình làm như thế nào để vượt qua đoạn


đường này?Ai có thể giúp cơ bị?


+ Các con có nhận xét gì về cách mà bạn bị qua
đoạn đường.


- Để thực hiện chính xác bị theo đường zíc zắc qua
5 điểm chúng mình hãy quan sát cơ thực hiện.


- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác.
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.


* TTCB: Cơ chống 2 bàn tay trước vạch chủn, mắt
nhìn thẳng về phía trước.


- Vâng ạ


- Trẻ khởi động
- Trẻ xếp hàng


- Trẻ tập bài tập phát triển
chung.


- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.


- Lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện


- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*TH: Cơ bị bằng bàn tay cẳng chân, bị bằng chân
nọ tay kia, bị dích dắc tư điểm xuất phát qua điểm
tiếp theo. Khi bò theo đường dích dắc các con chú
y, trong đường sẽ có các chướng ngại vật là các hộp
đặt trong đường theo các điểm khác nhau. Các con
chú y, không chạm vào hộp khi bị, khơng làm thay
đổi các chướng ngại vật, bò bắt đầu tư điểm xuất
phát, các con đến đích.


- Cơ làm mẫu lần 3


- Cơ cho 2-3 trẻ lần lượt thực hiện bài tập mẫu.
*Trẻ thực hiện:


- Trẻ thực hiện thực hiện vận động 3-4 lần. (Cô
quan sát sửa sai, động viên trẻ và khuyến khích trẻ.
- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các trẻ
với nhau.


<i>* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ.</i>


<i>- Luật chơi: </i>Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim
sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở
ngồi vịng trịn.


- Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một
góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ khác làm


chim sẻ. Các chú chim sẻ vưa nhảy đi kiếm mồi
vưa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi
g̃i tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng
30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo,
meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về
tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo
bắt và phải ra ngồi một lần chơi. Trị chơi tiếp tục
khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi
khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần . Cô quan sát động
viên khuyến khích trẻ.


<i><b>3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân tập.
<b>4. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc</b>


- Quan sát
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện


- Lắng nghe cô phổ biến
luật chơi cách chơi


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lại.



- Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe.
<b>5. Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương:</b>


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
……….


Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020



<b> Tên hoạt động: Toán + “ Xác định vị trí phía phải, phía trái của đồ vật so </b>
bản thân trẻ và so với bạn khác”.


<b> Hoạt động bổ trợ : + Trò chơi: “Tai ai tinh”</b>
+ Âm nhạc: “Giấu cái tay”
<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình và của bạn.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ có kĩ năng nhận biết được tay trái, tay phải của bản thân và của bạn.


- Trẻ có kĩ năng phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ, của bạn khi đứng
ở các hướng khác nhau.


- Phát triển tư duy cho trẻ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động.
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, lấy và cất đúng nơi quy định.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ </b>
- Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay.


- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Băng, đĩa nhạc.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>



- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>- Cho trẻ hát bài “Giấu cái tay”</b>


- Trò chuyện với trẻ, cho trẻ chia sẻ hiểu biết
của bản thân về nội dung bài hát.


+ Bài hát có tên là gì?


+ Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?
- Hỏi trẻ đang khám phá chủ đề gì?


<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Cô giới thiệu bài mới.
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Xác định phía phải, phía</b>
<b>trái của bản thân trẻ</b>


- Cô đặt các câu hỏi gợi y cho trẻ được tự chia
sẻ hiểu biết của bản thân mình về các bộ phận
trên cơ thể:


+ Tay chúng mình đâu? Chúng mình có mấy


tay?


+ Tay phải đâu? Chúng mình thường làm gì với
tay phải? Cịn tay trái thì sao? Tay trái đâu?
- Trên cơ thể chúng ta còn những bộ phận nào?
Cho trẻ xác định vị trí của các bộ phận có số
lượng là 2 (2 tai, 2 chân)? (Cơ gợi y nếu trẻ
khơng trả lời được).


- Chúng mình có muốn chơi trị chơi cùng với
cơ khơng nào?


<i>* Trị chơi: “Làm theo lời cơ”</i>


- Cơ nói và thực hiện các động tác rồi yêu cầu


- Trẻ hát.


- Trò chuyện, chia sẻ cùng
cô và các bạn.


- Giấu cái tay.
- Bàn tay.


- Chủ đề bản thân.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe và chia sẻ
hiểu biết của bản thân.
+ Trẻ đưa tay và trả lời.



- Trẻ kể và xác định vị trí
các bộ phận.


- Có ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trẻ làm theo:


+ Lắc đầu, vỗ tay, đưa tay phải sang bên phải,
đưa tay trái sang bên trái.


+ Dậm chân phải, dậm chân trái và vỗ tay.
+ Bước sang phía phải 2 bước và vỗ tay.
+ Bước sang phía trái 3 bước và vỗ tay.


<b>3.2. Hoạt động 2: Xác định vị trí đồ vật phía</b>
<b>phải, phía trái so với bản thân trẻ</b>


<i>* Trị chơi: “Xem ai tài nhất?”</i>


- Các đội chú y quan sát xung quanh lớp để nói
nhanh vị trí đồ vật ở phía nào của mình. (Cơ để
các đồ vật ở phía phải, phía trái)


- Cơ nói phía, trẻ nói tên đồ vật ở phía đó.
+ Phía phải, phía trái.


- Cơ nói tên đồ vật, trẻ xác định vị trí.
+ Kệ đồ chơi



+ Ti vi...


- Cô cho trẻ xếp thành hàng theo nhóm bạn trai,
bạn gái. Cơ gợi hỏi tưng nhóm bạn trai, bạn gái:
+ Các bạn gái ơi! Cô đang ở phía nào các con?
+ Các bạn trai ơi! Cơ đang ở phía nào các con?
- Chúng mình chơi giỏi quá, cô thưởng cho mỗi
bạn 1 thú nhồi bông nào chúng mình chọn
nhanh con vật mà mình thích. Với con thú này
chúng mình cùng chơi với cơ trị chơi “Xem ai
nhanh hơn?” nhé.


+ u cầu trẻ chú y lắng nghe cơ nói và đặt
nhanh đồ chơi vào đúng phía cơ u cầu.


+ Cơ cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy theo hứng thú
của trẻ.


<b>3.3. Hoạt động 3: Xác định vị trí đồ vật phía</b>
<b>phải, phía trái so với bạn khác</b>


- Chúng mình chơi rất giỏi, lần này cơ sẽ tăng
độ khó của trị chơi, chúng ta sẽ quan sát con
gấu bông đang ở phía nào của bạn nhé!


+ Cơ đặt gấu bơng ở phía phải/trái của bạn và
hỏi trẻ: Gấu bơng đang ở phía nào của bạn?
- Cơ cho trẻ quan sát xung quanh lớp học và nói
ở phía phải/trái bạn có những đồ vật, đồ chơi gì?
+ Ở phía phải của bạn An có những đồ chơi gì?


+ Ở phía trái của bạn An có những đồ vật gì?
<b>3.3.Hoạt động 3: Luyện tập</b>


* Trị chơi: “Tai ai tinh?”


- Cơ cho trẻ bịt mắt lại, một bạn lên g̃i xắc xô,
bạn bịt mắt sẽ đốn xem bạn kia g̃i xắc xơ theo


hiện.


-Trẻ quan sát.


-Trẻ kể tên đồ vật ở phía
phải, phía trái.


- Trẻ xác định vị trí của đồ
vật.


- Trẻ thực hiện.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe và thực hiện
u cầu của cơ.


- Trẻ chơi trị chơi.


- Trẻ lắng nghe.
+ Trẻ trả lời.



- Trẻ quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hướng nào của mình.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. ( Cô và trẻ
cùng nhận xét sau mỗi lần chơi ).


* Trò chơi: “Ai nhanh nhất!”


- Cơ nói phía phải/trái của bạn, trẻ chơi phải
nhanh tay đặt đồ chơi ở phía đó của bạn.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy theo hứng
thú của trẻ.


<b>4. Củng cố</b>


- Gợi y hỏi để trẻ nhắc lại tên bài vưa học.


- GD: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và chơi
đoàn kết với các bạn.


<b>5. Kết thúc </b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ theo lớp, tổ, cá nhân
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và chuyển
hoạt động,.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020


<i><b> Tên hoạt động: GDKN: Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh răng miệng.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát: “Anh tí sún”</b></i>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b> 1. Kiến thức </b>



- Trẻ học được cách chải răng, nhận thức được lợi ích của việc đánh răng cũng
như tác hại của việc không đánh răng là như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 2. Kỹ năng </b>


- Trẻ được thực hiện một số thao tác đánh răng, súc miệng sau khi đánh răng
đúng cách;


- Rèn trẻ ghi nhớ những thói quen vệ sinh tốt, tránh những thói quen khơng tốt.
- Bên cạnh việc dạy trẻ kỹ năng đánh răng, cịn giúp hình thành thêm ở trẻ kĩ
năng tự phục vụ bản thân, để trẻ tự lập.


- Rèn trẻ có thói quen giữ vệ sinh răng miệng và biết sử dụng bàn chải riêng.
<b> 3. Thái độ </b>


- Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể sạch sẽ, đúng
cách; tư đó cho trẻ nhận thức việc giữ gìn sức khỏe thơng qua vệ sinh thân thể
hàng ngày.


<b> II. Chuẩn bị</b>


- Mơ hình hàm răng cho cơ và trẻ
- Bàn chải đánh răng cho cô và trẻ
- Kem đánh răng


- Cốc


- Nhạc bài “ Anh ty sún”, bài thơ “ Bé đánh răng”.
<b> III. Tổ chức hoạt động</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ nghe bài hát “Anh ty sún”.


- Các con thấy anh ty sún trong bài hát như thế
nào?


- Đúng rồi vì anh lười đánh răng, ăn kẹo suối ngày
lên hàm răng của anh nham nhở đấy. Bây giờ cả
lớp mình cùng cười tươi cho cơ xem nào, Cơ thấy
răng bạn nào cũng rất đẹp và rất xinh đấy.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vệ sinh răng
miệng đúng cách nhé.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ.</b>


<b>- Các con có thường xun đánh răng khơng?</b>
- Vì sao phải đánh răng?


- Nếu khơng đánh răng sẽ có tác hại gì?


- Trẻ hát theo



- Anh ty sún lười đánh
răng, hay ăn kẹo ạ.


- Vâng ạ


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chúng mình thường đánh răng khi nào?


* Giáo dục: Đúng rồi để có hàm răng khẻo và đẹp,
có hơi thở thơm tho thì hàng ngày các con phải biết
vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn,
trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy vào buổi sáng,
phải sử dụng đúng bàn chải và kem đánh răng của
mình các con có đồng y với cơ khơng? Bây giờ cô
sẽ hướng dẫn các con kỹ năng vệ sinh đánh răng để
có hàm răng khỏe đẹp nhé.


<b>3.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu cách đánh răng.</b>
- Lần 1: Thực hiện trực tiếp trên mơ hình,


- Lần 2: Giới thiệu cho trẻ biết mặt ngoài, mặt trong
và mặt nhai của răng qua mơ hình …sau đó vưa
làm vưa giải thích cách chải răng:


<i><b>+ Cách chải răng: </b></i>


<b>Bước 1: Rửa sạch bàn chải, lấy một lượng kem vưa</b>
phải lên lòng bàn chải, ngụm một ngụm nước sau


đó súc miệng và nhổ nước đi.


<b>Bước 2: Chải mặt ngoài của răng.</b>


<b>- Dùng bàn chải chải tất cả mặt ngoài răng hàm trên</b>
<b>và hàm dưới bằng cách: Đặt lông bàn chải sát với</b>
viền lợi so với trục răng, chải hàm trên hất xuống,
hàm dưới hất lên hoặc rung nhẹ bàn chải lên xuống
hoặc xoay tròn, mỗi vùng răng chải 10 lần.


<b>Bước 3: Chải mặt trong của răng.</b>


- Cô hướng dẫn cách chải mặt trong của tất cả răng
hàm trên và răng hàm dưới bằng động tác hàm trên
hất xuống, hàm dưới hất lên hoặc xoay trịn.


<b>Bước 4: Chải mặt nhai của răng.</b>


- Đặt lơng bàn chải song song với mặt nhai kéo đi,
kéo lại 10 lần.


<b>Bước 5: Chải lưỡi.</b>


- Đặt bàn chải tư trong lưỡi kéo nhẹ nhàng tư trong
ra 10 lần.


- Đánh răng buổi sáng khi
thức dậy, trước khi đi ngủ
và sau khi ăn ạ



- Lắng nghe


- Trẻ quan sát cô chải
răng


- Trẻ lắng nghe và quan
sát


- Quan sát, lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bước 6: Súc sạch miệng bằng nước, rửa sạch bàn</b>
chải, v̉y khơ, cắm vào cốc, cán để ở phía dưới,
lơng bàn trải phía trên.


<b>3.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hành chải răng </b>


- Mỗi trẻ một mơ hình hàm răng và bàn chải đánh
răng


- Cá nhân thực hiện.
- Tổ thực hiện


- Nhóm thực hiện
- Cả lớp thực hiện


<b> - Cơ quan sát, động viên, chú y sửa sai cho trẻ kịp</b>


thời.


<b>4. Củng cố </b>


- Cô vưa dạy các con kỹ năng vệ sinh gì?


- Các con hãy nhớ những kỹ năng cơ đã dạy để hàm
răng của chúng mình ln chắc khỏe nhé.


<b>5. Kết thúc </b>


- Nhận xét- tuyên dương trẻ


<b> - Cho trẻ đọc bài thơ“ Bé đánh răng” kết hợp thu</b>
dọn đồ dùng và ra chơi


- Trẻ thực hành theo yêu
cầu của cô


- Kỹ năng vệ sinh đánh
răng ạ.


- Đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
……….
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020


<b> Tên hoạt động: Âm nhạc : NDTT: Dạy vận động “Em tập chải răng”</b>
NDKH: Nghe hát “Mưng sinh nhật”
<b> TCÂN : Tai ai tinh </b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Sáng dậy sớm </b>
<b> I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b> 1.Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát trong hoạt động hát và
hoạt động nghe hát.


- Cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài nghe hát “ Mưng sinh nhật”.
- Hiểu được nội dung bài “ Mưng sinh nhật”



- Trẻ biết chơi trị chơi” Đốn tên bạn hát”
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Rèn khả năng nghe, phân biệt âm thanh to nhỏ.
- Rèn kỹ năng vận động và tai nghe âm nhạc.


- Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn thơng qua trị chơi âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo dục trẻ ln giữ gìn vệ sinh răng miệng và thân thể sạch sẽ.
<i> - Trẻ chú y lắng nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng cô.</i>
<b> II. Chuẩn bị</b>


<b> 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
- Trống, sắc xô, phách tre.


- Tranh minh hoạ theo nội dung.
- Bánh sinh nhật,nhạc


- Mũ chóp kín


<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong phòng học
<b> III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- gây hứng thú.</b>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Sáng dậy sớm”
- Buổi sáng khi thức dậy các con phải làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Bài hát “Em tập chải răng” của nhạc sĩ Nguyễn
Ngọc Thiện rất là hay đấy. Hôm nay cô cùng các con
vận động minh họa cho bài hát các con có đồng y
khơng nào?


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Dạy vận động: Em tập chải răng </b>
Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện


- Cô cho cả lớp hát 1- 2 lần: Kết hợp âm nhạc


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động
chúng ta vưa hát vưa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3 - 4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất
hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy
cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp
với giai điệu bài hát này. Vậy hơm nay mình cùng vỗ
tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé!


- Cô làm mẫu 1-2 lần cho trẻ xem.


- Trẻ chơi.



- Phải đánh răng, rửa
mặt...


- Lắng nghe


- Có ạ!


- Ơn lại bài hát


- Trẻ vận động theo y trẻ
- Lắng nghe và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? (nếu trẻ
không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)
- Cơ phân tích động tác: Cô đếm 1 vỗ tay vào , 2 mở
tay ra, 3 vỗ tay vào cứ như vậy cho đến hết bài hát.
- Cơ cùng cả lớp, tổ nhóm, cá nhân hát vỗ tay.
- Cô cho trẻ chọn nhạc cụ và hát thi đua với nhau.
- Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ.
<b>3.2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Mưng sinh nhật”</b>
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1


+ Giảng nội dung: Bài hát mưng sinh nhật nói về kỷ
niệm ngày mà chúng ta được ba mẹ sinh ra trong
cuộc đời này đấy các con ạ.


- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: kết hợp điệu bộ minh họa
- Cô cho trẻ hát cùng cô nếu trẻ thuộc



<b>3. Hoạt động 3. Trị chơi:“Đốn tên bạn hát”</b>
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho 1 bạn đội mũ chóp
kín cơ chỉ định 1 bạn hát. Các bạn đứng tại chỗ hát,
bạn đội mũ chóp kín phải nói được tên bạn hát. Nếu
nói đúng thì cả lớp vỗ tay, nói sai thì phải hát lại bài
hát bạn vưa hát.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời
<b>4. Củng cố</b>


- Các con vưa được hát vận động bài gì ?
- Bài hát do ai sáng tác?


- Về nhà các con hát cho ông bà bố mẹ nghe nhé.
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét- tuyên dương
- Chuyển hoạt động


- Hát vỗ tay theo tiết tấu
chậm.


- Hát kết hợp với dụng
cụ âm nhạc


- Trẻ lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe



- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2020


<b> Tên hoạt động: Văn học : Truyện: Câu truyện của tay phải tay trái.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát: Chiếc khăn tay</b>


<b>I- Mục đích – yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên truyện tên truyện, các nhân vật trong truyện. Biết tác dụng chính


của tay phải tay trái.


- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, khi
biết phối hợp cả 2 tay để làm việc thì làm gì cũng dễ dàng.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng kể, phát triển ngôn ngữ.Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng.
- Trẻ biết diễn đạt y nghĩ của mình r̃i ràng, mạch lạc.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi cũng như trong khi học.
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Tranh minh họa câu chuyện.
- Mơ hình chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III- Tổ chức hoạt động </b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên </b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<i><b>- Cô cùng trẻ đọc thơ :“Chiếc khăn tay”.</b></i>
- Bàn tay mà b̉n thì làm sao nhỉ?


- Vây giữ bàn tay sạch sẽ có quan trọng khơng?
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cho cơ thể.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Các con ạ! Có một câu chuyện rất hay nói về sự
dận dỗi nhau giữa đơi bàn tay đó là câu chuyện:
“ Câu chuyện của tay phải, tay trái” các con cùng
lắng nghe cô kể nhé.


<b>3 Hướng dẫn</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe.</b>
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm, thể hiện đúng
giọng điệu của nhân vật.


- Giới thiệu tên câu chuyện


- Cô kể lần 2: Kèm theo mô hình.


- Cơ giảng nội dung: Câu truyện nói về tay phải
và tay trái vốn là hai bạn thân. Nhưng một hôm
tay phải đã mắng tay trái là không làm gì. Điều
đó làm cho tay trái buồn và tay trái nghĩ không
giúp tay phải nữa. Bao việc tay phải đã không
làm được cuối cùng tay phải đã hiểu ra là hai tay
đều quan trọng như nhau.


- Cô kể lần 3: Kết hợp tranh minh họa.
<b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại.</b>


- Câu chuyện có tên là gì?



- Trong câu chuyện có những ai?


- Tay phải trái trái chơi với nhau như thế nào?
- Một hơm có chuyện gì đã sảy ra?


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Có ạ


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nghe.
- Lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe


- Câu truyện của tay phải tay
trái


- Trong truyện có tay phải
tay trái


- Rất thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nghe thấy vậy tay trái như thế nào ?
- Thế tay phải có đánh răng, cài cúc áo, tơ
màu...được khi khơng có tay trái không?


- Sau mọi truyện tay phải đã hiểu ra sai lầm của


mình chưa?


- Tay phải đã làm gì?


- Khi hai tay cùng làm thì mọi việc như thế nào?
- Vậy hai tay có tay nào quan trọng hơn khơng?
*Giáo dục trẻ : Các con ạ! trong cuộc sống rất
cần sự đoàn kết, giúp đỡ nhau. Khi các con đồng
tâm thì các con sẽ làm được rất nhiều việc có lợi.
<b>3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện.</b>


- Cho trẻ kể chuyện theo tranh.
- Cho trẻ kể chuyện theo đoạn.
- Cho trẻ đóng kịch


- Cho trẻ đóng kịch cô quan sát giúp đỡ trẻ nhập
vai.


<b>4. Củng cố: </b>


- Trẻ nhắc lại tên câu chuyện.


- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương nhường nhịn
nhau, đoàn kết bạn bè cùng nhau học tập tốt.
<b>5. Kết thúc: </b>


Nhận xét – tuyên dương trẻ


- Tay trái buồn dỗi và khơng
làm gì cả.



- Tay phải khơng làm được.
- Tay phải đã hiểu ra.


- Tay phải đã xin lỗi tay trái.
- Mọi việc làm rất nhanh và
dễ ràng hơn.


- Hai tay quan trọng như
nhau.


- Trẻ kể.
- Trẻ kể.


- Trẻ đóng kịch


- Câu truyện của tay phải, tay
trái..


- Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×