Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án tuần 22. Một số loại cây. NH 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.85 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần: 22 </b>

<b>Tên chủ đề lớn: Thế giới</b>


Thời gian thực hiện ( 4 tuần):


<i><b> Tên chủ đề nhánh 1 : Một </b></i>


( Thời gian thực hiện: Số tuần 1
<b> Tổ chức các </b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>đón</b>
<b>trẻ</b>


<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>- Đón trẻ</b>


<b> - Thể dục sáng: </b>


<b>- Điểm danh</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô
giáo, chào bố mẹ, cất đồ
dùng cá nhân


- Chơi tự do


- Trò chuyện với trẻ về
một số lồi cây



- Trẻ được hít thở khơng
khí trong lành buổi sáng
- Được tắm nắng và phát
triển thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận
động và thói quen rèn
luyện thân thể


-Theo dõi chuyên cần


Cô đến sớm dọn vệ
sinh, mở của thơng
thống phịng học
chuẩn bị đồ dùng,
đồ chơi


- Sân tập bằng
phẳng an toàn sạch
sẽ


- Kiểm tra sức khoẻ
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thực vật</b>



từ ngày 29/1/2018 đến 9/2 /2018
số loại cây



29/1 đến 2/2 /2018)
<b>hoạt động</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh


- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- - Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình


trị chuyện với trẻ về một số loài cây


<b>1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ</b>
<b>- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng</b>


- - Trò chuyện với trẻ về chủ đề


<b>2. Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp: Cổ tay,</b>
eo, vai, gối


<b>3. Trọng động: </b>


<i><b>* Bài tập phát triển chung : </b></i>


- Hô hấp: gà gáy


- Tay: Đứng đưa tay lên cao, ra trước, sang
ngay


- Chân : Đứng một chân nâng cao gập gối
- Bụng : Đứng cúi về phía trước



- Bật : Bật tách khép chân


<b>* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động</b>
tác chim bay


- - Cô nhận xét tuyên dương


- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện
thân thể


- - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ


-Trẻ chào cô, chào bố
cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định,chơi cùng bạn
- Trò chuyện


- Trẻ xếp hàng


Trẻ vừa hát và vừa làm
theo hiệu lệnh của cơ


Đội hình 3 hàng ngang
dãn cách đều


- Tập 2 lần 8 nhịp


- Đi nhẹ nhàng



Trẻ dạ cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b> đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g </b>


<b> n</b>


<b>go</b>


<b>àI</b>


<b> t</b>


<b>rờ</b>


<b>i</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>* Hoạt động có chủ </b>


<b>đích</b>



- Quan sát cây xanh, Cây
thiết mộc lan..


+ Quan sát cây trong
vườn trường, mơi trường
xung quanh


+ Trị chuyện về các loại
cây, chăm sóc và bảo vệ
cây


+ Tập tưới cây nhổ cỏ,
nhặt lá rụng. Nhặt lá xếp
hình


<b>* Chơi vận động: </b>


Cây cao cỏ thấp, lá và
gió


+ Vẽ tự do


<b>* Chơi tự do</b>


+ Chơi với đồ chơi ngoài
trời.


- Trẻ được dạo chơi
trong sân trường quan


sát thời tiết, cây xanh
- Cung cấp thêm kiến
thức cho trẻ


- Củng cố kiến thức


- Trẻ được chơi trò chơi


- Trẻ được chơi theo ý
thích của mình


Sân trường


Câu hỏi gợi mở


Sân chơi


- Đồ chơi ngoài
trời


<b>Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.ổn định tổ chức </b>


- Tập chung trẻ nhắc trẻ những điều cần thiết
<b>II.Q trình trẻ đi dạo chơi:</b>


- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lá xanh”
- Cô cho trẻ dạo chơi thăm vườn cây
- Cô cho trẻ quan sát vườn cây



- Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói về những hiểu biết
của trẻ về các loai cây


- Trò chuyện về các loại cây, lợi ích của cây, vì
sao cây cần được chăm sóc và bảo vệ


<b>III.Tổ chức trị chơi cho trẻ</b>


- Cơ cho trẻ chơi :Lá và gió, Cây cao cỏ thấp
“Gieo hạt”


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
+ Cho trẻ chơi


- Cô quan sát động viên trẻ


- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
+ Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời


- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ
<b>IV. Củng cố- giáo dục:</b>


- Hỏi trẻ về đã được chơi những gì?
- Giáo dục biết nhặt rác,chăm sóc cây


- Lắng nghe


- Dạo chơi, hát



- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe và
nói lên ý hiểu của trẻ
Trẻ trị chuyện


- Trẻ chơi


- Trẻ chơi trò chơi theo
hứng thú của trẻ




<b> Tổ chức các</b>


<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b> g</b>
<b>ú</b>
<b>c</b>


+ Đóng vai nấu ăn, cửa
hàng rau hoa quả



<b>Góc nghệ thuật:</b>


- Dán lá cây, xé dán cây to
cây nhỏ, làm đồ chơi từ vật
liệu thiên nhiên


- Hát đọc thơ, đồng dao, ca
dao về một số loại cây
<b>Góc xây dựng</b>


- Xây dựng cơng viên vườn
hoa


<b>Góc thiên nhiên</b>


Chăm sóc cây, gieo hạt
quan sát sự phát triển của
cây


+ Tưới cây, lau lá, nhổ cỏ


cho cây
<b>.Góc sách</b>


Làm sách tranh về chủ đề


- Trẻ nhập vai chơi


-Trẻ biết dán lá cây,
xé dán cây to cây nhỏ,


làm đồ chơi từ vật liệu
thiên nhiên


- Trẻ biết hát đọc thơ
các bài về chủ đề


Trẻ biết dùng những
đồ chơi để lắp ghép,
xây được bồn cây,
vườn cây, công viên
vườn trường


Giáo dục trẻ yêu lao
động, rèn kĩ năng


Trẻ biết xem tranh và
làm tranh


Khu công viên


- Bút màu, bảng
con, giấy, đất nặn,
hồ dán


Một đồ chơi lắp
ráp, khối gỗ, gạch


Vườn cây


Góc sách


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trò chuyện về bài hát.
<b>2. Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc.
+ Góc phân vai: Đóng vai gia đình - lớp học của cô giáo
- bác sĩ- doanh trại bộ đội


- Góc nghệ thuật : Hát các bài hát trong chủ đề; Chơi với
các dụng cụ âm nhạc. Tô màu, xé, cắt dán một số đồ
dùng dụng cụ của nghề sản xuất.


- Góc xây dựng: Xây dựng Siêu thị- doanh trại bộ
đội-Trường học.


<b>- Góc học tập: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp</b>
xếp theo quy tắc.


- Hơm nay con muốn chơi ở góc nào?
- Ở góc đó con chơi như thế nào?



- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ
chơi ở góc nào? Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào góc chơi.


<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>


- Cơ cho trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi


- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ, Cơ giúp trẻ liên kết giữa các
góc chơi.


- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.


<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>
<i><b>3. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương</b></i>


- Trẻ quan sát và
lắng nghe.


- Chọn góc chơi.


- Trẻ nhẹ nhàng về
góc chơi mà trẻ
chọn.


- Trẻ lắng nghe.
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>


- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,


- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lau miệng sau khi ăn. rửa tay đúng cách
trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức
khỏe con người.


- Trẻ ăn ngon miệng,
ăn hết xuất.


ăn.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>



Cho trẻ ngủ


- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.


- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Phản,
chiếu, gối.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:
- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cô kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức cho trẻ ăn:


- Cô chia cơm cho từng trẻ


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.


- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.


- Trẻ ăn trưa


- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất


- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.


- Cô bao quát trẻ ngủ.


- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.


- Trẻ đọc.
- Trẻ ngủ.


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>CHƠI </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>


<b>THEO Ý </b>
<b>THÍCH</b>


- Ôn hoạt động học
buổi sáng


- Ôn bài hát, bài thơ,
trong chủ đề.


- Trẻ nhớ lại được các hoạt
động buổi sáng.


- Câu hỏi
đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn cho trẻ cách sắp
xếp đồ dùng đồ chơi
gọn gàng


- Hoạt động góc: Chơi
tự do theo ý thích.


- Biểu diễn văn nghệ.


- Trẻ nhớ lại và hát đúng
giai điệu bài hát.


- Thích được chơi tự do.
- Thu dọn đồ chơi.



- Hứng thú tham gia biểu
diễn văn nghệ.


nhạc, dụng
cụ âm
nhạc.
- Góc chơi


- Nhạc bài
hát trong
chủ đề.
- Bé ngoan


<b>TRẢ TRẺ</b>


- Nhận xét – nêu
gương cuối ngày, cuối
tuần.


- Trả trẻ


Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.


- Trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ trên
lớp.


- Bé ngoan



- Đồ dùng
của trẻ
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hoạt động chung:


+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.


- Ôn bài hát, bài thơ, trong chủ đề.
- Hoạt động góc: chơi theo ý thích.


- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần.
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.
+ Cô nhận xét trẻ.


+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuần.


- Vệ sinh – trả trẻ.


- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc


- Trẻ chơi


- Trẻ nhận xét



- Trẻ cắm cờ


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TCVĐ: Gieo hạt
<b>Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Lá xanh</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách nhảy lò cò 5 m
- Biết chơi trò chơi gieo hạt
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ được học những kỹ năng vận động, phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn khả năng chú ý quan sát


<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuản bị đồ dùng cho cô và trẻ: </b>
- Vạch chuẩn


- Sắc xô, bài hát về chủ đề
<b> 2. Địa điểm:</b>


- Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng



<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định -Trò chuyện gây hứng thú:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hỏi trẻ vừa hát bài gì?


+ Cho trẻ quan sát tranh các loại cây: cây bàng,
cây bưởi....


- Đây là cây gì?
- Cây bàng để làm gì?
- Cây đó có ích lợi khơng?


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại
cây


<b>2. Giới thiêu:</b>


- Để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Hơm nay chúng ta có một bài tập thể dục: Nhảy
lò cò 5m


- Bây giờ chúng ta cùng khởi động nhé.
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Hát “ lá xanh” kết hợp với đi các kiểu chân theo


hiệu lệnh của cô


<i><b>b. Hoạt động 2:Trọng động: </b></i>
<i>+.Bài tập phát triển chung: </i>


- Động tác tay 1: Đưa tay ra trước, sau
- Động tác chân 1: Khuỵu gối


- Động tác bụng 1: Đứng cúi về trước
- Động tác bật: Bật tại chỗ


<i><b>+ Vận động cơ bản:</b></i>


- Giới thiệu vận động: Nhảy lị cị 5m
- Cơ tập mẫu lần 1


- Cơ tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác:


- bài hát lá xanh
- Trẻ quan sát
- Cây bàng
- Để cho mát


- Tập thể dục ạ


- Đội hình vịng trịn
- Đi bằng gót chân - Đi
bằng mũi chân - Đi khom
lưng- Chạy chậm - Chạy
nhanh- Chạy chậm



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

. Cô thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên.


.Thực hiện: khi có hiệu lệnh các con nhảy lị cị
tới đích và về cuối hàng bạn tiếp nên


- Cô làm mẫu lần 3


- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cho trẻ thực hiện lần lượt 3 - 4 lần
- Cho trẻ thi đua 2 bạn một, theo tổ
- Cho trẻ thi đua từng nhóm


- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai
cho trẻ


<i>+ Trò chơi vận động: Gieo hạt</i>


- Giới thiệu tên trò chơi:
- Cho trẻ thực hiện
- Quan sát sửa sai cho trẻ


- Cơ động viên khuyến khích trẻ
<i><b>c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b></i>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng làm chim bay
<b>4. Củng cố, giáo dục:</b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập



- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại
cây


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Nhận xét - tuyên dương trẻ </b>


- Quan sát và lắng nghe


- Một trẻ làm thử
- Trẻ thực hiện lần lượt
- Hai tổ thi đua


- Quan sát, trả lời


- Trẻ thực hiện


- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Nhắc tên bài tập


<b> </b>
<b> </b>


<b> Thứ 3 ngày 30 tháng 01 năm 2018</b>
<b>Tên hoạt động : Văn học: Truyện: “ Cây tre trăm đốt”</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Cây tre Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật. Trẻ hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu
truyện. Biết đánh giá tính cách các nhân vật trong chuyện.



- Trẻ biết thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật khi kể chuyện
- Trẻ nhớ trình tự theo nội dung câu chuyện


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch
lạc.


- Rèn cho trẻ sự chú ý
<b>3. Giáo dục:</b>


- Thông qua nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý lao động, siêng năng
thật thà.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ:</b>


<i><b>* Cho cô: Giáo án điện tử, ti vi máy tính, Phịng học thơng minh.</b></i>
- Các siler: Hình ảnh minh hoạ chuyện.


- Cơ thuộc chuyện, kể diễn cảm


<i>* Cho trẻ:</i>


- Bút sáp màu, giấy vẽ.


- Cho trẻ làm quen cách sử dụng chuột vi tính
<b> 2. Địa điểm:</b>



- Trong lớp


<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1/ ổn định- trò chuyện gây hứng thú</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Cây tre Việt Nam”.
- Bài thơ nói lên điều gì ?


- Cơ có gì đây ? Bức tranh vẽ gì ?
- Ai có nhận xét gì về cây tre ?


- Đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trồng cây tre để làm gì ?


- Tre rất có ích đối với con người, chúng ta phải biết
bảo vệ cây


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Trong một câu chuyện nọ anh nông dân đã dùng
cây trẻ để trừng trị lão nhà giàu đã lừa dối anh. Để
biết xem anh nông dân đã trừng trị lão nhà giàu
như thế nào các con hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện


“ Cây trẻ trăm đốt ’’ nhé.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm</b></i>


- Cô kể câu chuyện lần 1 + cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?


- Quảng bá hình ảnh. Cơ kể lần 2 + Hình ảnh minh
hoạ.


- Giảng nội dung : Câu chuyện kể về anh nông dân
và lão nhà giàu, anh nơng dân thì chăm chỉ thật thà
cịn lão nhà giàu thì tham lam keo kiệt đã lừa dối
anh nông dân. Nhưng ở hiền thì gặp lành anh nơng
dân đã được ơng bụt giúp đỡ còn lão nhà giàu đã bị
trừng trị thích đáng.


- Cho trẻ đọc tên truyện


- Cơ cho trẻ đếm, tìm chữ cái đã học trong tên
truyện


<i><b>b. Hoạt động 2: Đàm thọai, giảng từ khó</b></i>


- Các con đợc nghe câu truyện gì?


- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Lão nhà giàu là người như thế nào ?


- Trả lời



- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trả lời


- Quan sát, lắng nghe


- Đọc tên truyện
- Trẻ đếm và đọc chữ
cái đã học


- Cây tre trăm đốt
- Có lão nhà giầu anh
nơng dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Anh nơng dân thì sao


- Lão nhà giàu lừa anh nơng dân những gì ?


- Ai đã giúp đỡ anh nông dân? Giúp như thế nào ?
- Trong câu chuyện con học tập ai ?


- Cô khái quát, giáo dục trẻ


<i><b>c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện</b></i>


- Cô dạy trẻ kể truyện theo từng đoạn 3 lần
- Cô dạy trẻ kể truyện theo lời nhân vật
+ Tổ kể, nhóm kể, cá nhân kể



<b>4. Củng cố, giáo dục:</b>
- Cô hỏi trẻ tên câu truyện


- Giáo dục trẻ tính hiền lành, chịu khó
<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét – tuyên dương


- Hát múa bài: Cây tre bên lăng Bác


- Cày ruộng.
- Ơng lão


- Anh nơng dân


- Kể chuyện theo cô
hướng dẫn


- Lắng nghe


<b> </b>


<b> Thứ 4 ngày 31 tháng 1 năm 2018</b>


<b>Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về quá trình phát triển của cây.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Trẻ biết gọi tên , đặc điểm cấu tạo, hình dáng về một số loại cây xanh </b>



+ Cung cấp biểu tượng quá trình phát triển của cây từ hạt – đến cây trưởng thành
+ Trẻ nhận biết được đặc điểm từng giai đoạn pt của cây từ hạt


+Mở rộng kiến thức ,trẻ nhận biết thêm cây pt từ cành (triết cành ,từ củ )
<b>2 .Kỹ năng </b>


- Trẻ có thể phân biệt, so sánh đặc điểm của 1 số loại cây xanh
<b>3 .Thái Độ </b>


<b>- Trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ các loại cây xanh ..</b>
<b>II . CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Chuẩn bi</b>


<b>- Phịng học thơng minh. Cho trẻ tham quan ,quan sát cây xanh ở vườn trường </b>
,góc thiên nhiên của lớp


- Thu thập tranh ảnh về cây xanh ..


- Tranh vẽ các giai đoạn của phát triển của cây xanh
<b>2. Địa điểm</b>


- Tai trong lớp học


<b>III. TIẾN HÀNH</b>


<b> HĐ Của Cô </b> <b>HĐ Của Trẻ </b>
<b>1.Ổn định tổ chức vào bài</b>


- Môi trường quanh ta cây ra hoa kết quả


Hạt nảy mầm cho cuộc sống xinh tươi


Đến với cuộc thi “Tuổi thơ khám phá “ngày hơm nay có 3
đội chơi :đội mèo vàng ,đội thỏ nâu ,đội chim xanh .
- Các con đã sẵn sàng bước vào cuộc thi chưa ?
<b>2. Giới thiệu</b>


- Vậy mời các con đến với phần thi thứ 1 :”những ý tưởng


Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khám phá “


- Ở phần thi này các con sẽ được thưởng thức 1 câu
chuyện , sau đó sẽ nói lên ý tưởng khám phá của mình .
Cơ kể câu chuyện “chiếc hạt nhỏ “


“hu hu ….


- Có tiếng khóc ở đâu ấy nhỉ !


- Tôi bị nhốt ở trong chiếc lọ này ,đã 3 năm nay tôi ko đc
ăn , ko đc uống nước ,ko đc nhìn thấy bác mặt trời .


- Tơi buồn quá !


Mọi người nhìn vào trong chiếc lọ thì thấy có 1 hạt nhỏ
màu đen .thấy hạt nhỏ dễ thương ,mọi người đã đi tìm chị
gió ,chị mưa ,bác mặt trời và anh đất đến giúp



Chị gió dung sức mạnh thổi hạt nhỏ ra khỏi lọ ,anh đất
cho hạt nhỏ trú nhờ ,chị mưa thỉnh thoảng cho uống giọt
nước mát ngọt ngào ,bác mặt trời hàng ngày tỏa ánh nắng
sưởi ấm cho hạt nhỏ .rồi 1 ngày ,2 ngày …thời gian trôi
qua ,mọi người quên đi hạt nhỏ và 1 ngày nắng đẹp hạt
nhỏ đã trở thành :1 giàn mướp xinh xắn “


- Các con có nhận xét gì về giàn mướp ?
- Các con có biết trồng mướp để làm gì ko ?


- Qua câu chuyện vừa rồi đã gợi cho các con những ý
tưởng khám phá gì ?(cơ mời 3 đội )


<b>3. Nội dung </b>


<b>* Quan sát đàm thoại </b>


Cô tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu cả 4 giai đoạn của
quá trình pt của cây từ hạt


Cho trẻ xem tranh ảnh quá trình phát triển của cây từ hạt :
+ Làm đất ,gieo hạt ,hạt đc gieo xuống đất


+ Hạt nảy mầm


+ Mầm pt thành cây con


Trẻ chú ý


Trẻ nhận xét


Trẻ chú ý


Dạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Cây non pt thành cây trưởng thành
+ Cây mướp đc pt từ gì ?


+ Bây giờ chúng mình sẽ cùng tìm hiểu từng giai đoạn pt
của cây mướp nhé .


<b>* Giai đoạn 1 :</b>


- Muốn gieo hạt ,mình phải làm gì ?(phải làm đất )
- Làm đất thì phải làm như thế nào ?(cuốc ,xới ,đào ..)
- Cơ giải thích :làm đất phải cuốc đất lên ,làm cho đất
tươi xốp ,nào chúng mình cùng cuốc đất


“Nào bạn ơi mau đến đây


Chúng ta cùng cuốc đất lên ta trồng cây
Rồi mai đây cây sẽ lớn nhanh


Góp sức mình dựng xây nước nhà “
- Làm song đất cô sẽ làm gì ?


- Sau khi gieo hạt chúng ta phải làm gì ?
<b>*Giai đoạn 2 </b>


- Sau khi gieo song hạt có điều gì lạ xảy ra ?



- Sau khi gieo hạt xuống đất 1 thời gian thì hạt nứt ra
giống như 1 cái mầm trắng cắm xuống đất, sau đó hạt sẽ
tách làm đơi và nhú ra mầm màu xanh .


- Mầm non cần gì để sinh trưởng và pt ?(cần đất ,nước
,ánh sáng và người chăm sóc )


- Nhờ có đất , nước ,ánh sáng ,có sự chăm sóc của người
nên mầm non sẽ pt như thế nào ?(thành cây con )


<b>* Giai đoạn 3 </b>


- Mầm đã pt thành gì ?(cây con )


- Các con có nx gì về giai đoạn cây con này ?(có thân,lá )
- Các con phải làm gì để cây ra hoa và kết quả ?(chăm sóc
)


- Từ cây non pt thành cây gì ?(trưởng thành )


Cuốc xới đất


Hạt nảy mầm


Cần nướ


Thành cây con


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cây trưởng thành đặc điểm như thế nào ?(có hoa ,quả )
Cô cho trẻ xem sự pt của cây non thành cây trưởng thành


trên máy tính


<b>* Giai đoạn 4 </b>


- Cây ra lá ,nhiều hoa là lúc cây đã trưởng thành
- Vậy cây mướp sẽ cho quả gì ?(quả mướp )


- Nào chúng mình cùng đến xem giàn mướp có bao nhiêu
quả nhé (cơ cho trẻ đếm số quả mướp)


- Khi cây trưởng thành ,lá già sẽ rụng xuống ,có bong hoa
ko kết quả được cũng bị rụng xuống đất ,các con sẽ làm
gì ?(nhặt lá bỏ vào thùng rác )


- Chúng mình vừa đc tìm hiểu quá trình pt của cây gì ?
<b>* Mở rộng </b>


- Ngoài cây mướp là cây đc pt từ hạt cịn có cây gì pt từ
hạt nữa mà con biết (trẻ kể )


Cô cho trẻ xem tranh hay cây thật : cây luá ,cây bí ,cây
đậu ….


- Cây lúa ,cây đậu các con xem chúng đang ở giai đoạn pt
nào?


- Có cây thì được pt từ hạt ,nhưng có cây lại có qua trình
sinh trưởng và pt khác


- Cây còn đc pt từ đâu ?(triết từ cành )


- Cây gì pt từ cành ?cây cam ,bưởi ..)


- Cây có thể pt từ cành ,người ta triết cành trên cây to rồi
đem trồng ,cây đc pt từ cành sẽ nhanh ra hoa ,kết quả và
cho năng xuất rất cao .Cô cho trẻ xem cành triết


- Ngoài cây pt từ hạt, cành cịn có loại cây pt từ đâu nữa ?
(từ củ )


- Cây gì pt từ củ ?(hành ,tỏi ,cây lạc ..)
Cho trẻ xem tranh các loại củ đã mọc mầm


Quả mướp


Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Để mơi trường có nhiều cây xanh ,người ta có thể gieo hạt
, triết cành ,tra củ ,và còn rất nhiều cách khác nữa chúng
mình sẽ tìm hiểu sau nhé .


<b>* Luyện tập </b>


<b>* Trò chơi “thử trí thơng minh “</b>


- Cơ phát cho mỗi bạn 1 bức tranh về sự pt của cây nhưng
ko đúng thứ tự ,nhiệm vụ của các bạn là phải viết số
đúng số thứ tự tương ứng với quá trình pt và từng giai
đoạn của cây trong bức tranh .


Cơ hướng dẫn khuyến khích trẻ .



<b>* Giáo dục : cây xanh ko nhưng cho ta bóng mát ,mà cịn</b>
cho hoa quả ngọt vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc bảo
vệ cho cây nhé .


<b>* Trị chơi :ghép tranh </b>


- Vậy cây lớn lên nhờ đến những yếu tố nào ?


<b>- Chia trẻ làm 2 đội bật qua vịng TD lên tìm và ghép </b>
đúng thứ tự phát triển của cây ( hạt ,nảy mầm ,cây con
,cây trưởng thành ) tổ nào nhanh đúng tổ đó chiến thắng
- Trẻ chơi ,cô bao quát


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>
- Hỏi trẻ bài học
- Giáo dục trẻ
<b>5.Kết thúc</b>


- Nhận xét – tuyên dương
- Lớp hát bài : Lá xanh


Luyện tập


Trẻ chơi


Trẻ chơi cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Thứ 5 ngày1 tháng 2 năm 2018</b>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo </b>
<b>quy tắc.</b>


<i><b> Hoạt động bổ trợ: Hát bài “ Em yêu cây xanh” </b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo qui tắc.
- Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp theo qui tắc.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Biết chơi trò chơi một cách thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- 1 số cây xanh: cây cao, cây thấp, cây to, cây bé


- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.


- Hình ảnh làm bằng bìa có để cầm: chú công an, chú công nhân, cô giáo.


- Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lơ tơ của 1 số nghề còn thiếu hoặc sai theo
quy tắc.



<b>2. Địa điểm : Trong lớp học</b>


<b>III. TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>- - Cho trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh”. </b>
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì?


- Cây xanh có ích như vậy chúng mình phải làm gì
để bảo vệ cây xanh?


=> Cơ chốt lại: Bạn nhỏ rất thích trồng nhiều cây
xanh vì trồng cây để cho con chim nhảy nhót trên
cành, cho sân chơi nhiều bóng mát, cây cho hoa,
quả chín...đấy và chúng mình cũng vậy chúng mình
hãy trồng nhiều cây xanh,, hãy chăm sóc bảo vệ
cây bằng cách khơng ngắt lá, bẻ cành và thường
xuyên tới nước cho cây chúng mình nhớ nhé?


- Trẻ đứng xung quanh
cô và hát nhún nhẩy và
làm động tác đánh đàn
- Nghề nhạc sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Giới thiệu</b>



<b>- Hôm nay cô và các con cùng học so sánh, phát </b>
hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc nhé.
<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Ôn cách sắp xếp xen kẽ của 2</b></i>


<b>đối tượng.</b>


<i><b>+ Sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ. </b></i>


- Giới thiệu các ca sĩ đi ra và xuất hiện trên sân
khấu theo xen kẽ 1 nam đứng cạnh 1 nữ.


- Trẻ giới thiệu bài hát và hát 1 lần.


- Trẻ nhận ra cách sắp xếp xen kẽ 1 ca sĩ nam và 1
ca sĩ nữ.


- Cô nhắc lại : cách sắp xếp 1 nam 1 nữ, được gọi
là sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo qui tắc.


<i><b>- Cô giới thiệu tên bài học: Sắp xếp xen kẽ 3 đối</b></i>


<i><b>tượng theo quy tắc.</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 2: sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của 3</b></i>
<i><b>đối tượng.</b></i>


<i><b>* Sắp xếp theo mẫu cho trước :</b></i>



- Mỗi trẻ có 1 rổ có chứa các đồ chơi: 2 cái bát, 2
cái đĩa, 2 cái cốc.


- Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những gì ?


- Cơ u cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng
ngang từ trái sang phải : 1 cái bát – 1 cái đĩa – 1
cái cốc cho đến hết.


(trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau)
- Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:


+ Cách sắp xếp của cơ có giống của con khơng?
+ Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ?


+ Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?


- 4 trẻ làm ca sĩ xếp xen
kẽ 1 nam và 1 nữ


- Trẻ nói lại cách sắp
xếp.


- Trẻ quan sát và phát
hiện qui tắc sắp xếp.
- Trẻ kể tên đồ dùng có
trong rổ.


- Trẻ lắng nghe và làm


theo hướng dẫn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 1 cái bát – 1 cái đĩa –
1 cái cốc và lặp lại.


- Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các đồ dùng
trên : thứ nhất là 1 cái bát – thứ hai là 1 cái đĩa –
thứ ba là 1 cái cốc và cách sắp xếp này được lặp đi
lặp lại.


- Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp lại
theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc.
- Cô hỏi trẻ : sắp xếp theo quy tắc là gì ?


<i><b>* Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp :</b></i>


- Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ
những đồ dùng đó.


+ cơ hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác?
+ con đã sắp xếp như thế nào?


+ ai có cách sắp xếp giống bạn?


-> Cơ cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có
cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng
đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất
định. Đó là sắp xếp theo qui tắc.


- Cơ hỏi : sắp xếp theo qui tắc là gì ?



- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của
cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.


<i><b>* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc :</b></i>


- Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp xếp
theo qui tắc.


- Cô và trẻ cùng kiểm tra.
<b>- Liên hệ thực tế: </b>


+ Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy tắc ở
đâu ?


+ Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy tắc


- Có 6 đồ chơi


- Trẻ nói theo ý hiểu của
mình.


- Trẻ nhắc lại cách sắp
xếp.


- Trẻ nói lại khái niệm
cách sắp xếp theo quy
tắc.


- Trẻ tự sắp xếp các đồ


dùng trên theo ý thích
của mình.


- Trẻ mơ tả về cách sắp
xếp của mình.


- Trẻ có cách sắp xếp
giống nhau sẽ giơ tay, cô
và trẻ kiểm tra.


- Trẻ nhắc lại sắp xếp
theo qui tắc.


- Trẻ cất theo yêu cầu
của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trong thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh,
quần áo, khăn, rèm cửa, trong trò chơi lắp ghép,
xây dựng....


<i><b>c. Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


<b>* Trò chơi 1: Bé nào giỏi hơn (Chọn cho khé,</b>
<b>tìm cho đúng nhé – ai thông minh hơn – ai tinh</b>
<b>hơn...).</b>


- Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có các
hình ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc nhưng mỗi dãy
còn thiếu hoặc sai 1 đối tượng. 3 đội bàn bạc và tìm
đối tượng cịn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là


1 bản nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ
chiến thắng.


<i><b>- Các hình ảnh của trị chơi :</b></i>


<i><b>+ Dãy 1: Chú bộ đôi – cô giáo – chú công an / chú</b></i>


<b>bộ đội - ? – chú công an.</b>


<i><b>+ Dãy 2 : Áo - quần – mũ / ? - quần – mũ.</b></i>


<i><b>+ Dãy 3 : Nhà 1 tầng - ? – nhà 3 tầng / nhà 1 tầng –</b></i>


nhà 2 tầng – nhà 3 tầng.


<i><b>+ Dãy 4 : Xe đạp – xe máy – xe ô tô / xe đạp – xe ô</b></i>


tô – xe máy.


<i><b>+ Dãy 5 : Váy màu đỏ - váy màu vàng – váy màu</b></i>


xanh/ váy màu xanh - váy màu vàng – váy màu đỏ.
- Cô và trẻ cùng nhận xét về kết quả của các đội.


<i><b> * Trò chơi 2: Ai đứng cạnh tôi ?</b></i>


- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi :


+ Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 6 trẻ, mỗi trẻ có
1 hình ảnh làm bằng bìa cứng bằng khổ A4 có đế


để cầm. Trong đó có 2 hình ảnh chú cơng nhân xây
dựng, 2 bức tranh cô giáo, 2 bức tranh chú công an.


theo qui tắc.


- 3 đội sẽ đứng theo
vòng cung cùng bàn bạc
để tìm ra các đối tượng
cịn thiếu và sai để gắn
lên bảng.


- Trẻ nhận xét.


- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Trong thời gian 1 phút các thành viên trong đội
phải bàn bạc và quyết định sẽ phải sắp xếp vị trí
của các bạn để có cách sắp xếp theo qui tắc xen kẽ
của 3 hình ảnh.


+ Sau khi hết 1 bản nhạc trẻ phải xếp được theo
yêu câu.


- Trẻ chơi 1-2 lần.


Cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Hỏi tên bài học.



- Giáo dục trẻ thích học tốn
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.


đổi với nhau. Mỗi trẻ
cầm 1 bức tranh và tự
sắp xếp theo qui tắc lặp
lại của 3 đối tượng.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ nhắc lại tên bài
học.


- Trẻ thu đồ cùng cô.
<b> Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tên hoạt động : Tạo hình: Vẽ vườn cây</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Lý cây xanh</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ thành vườn cây ăn quả, vẽ được tán cây,
thân cây và sắp xếp bố cục tranh hợp lí.


- Trẻ biết cách tơ màu, tơ khơng chờm ra ngoài.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố kĩ năng quan sát, đàm thoại
- Rèn cho trẻ kĩ năng tô màu, bố cục tranh


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


<i><b>- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ:</b></i>


- Tranh mẫu của cơ


- Trị chuyện về hình dáng các loại cây xanh.
- Tập giấy, bút màu, bàn ghế.


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp


<b>III. Tiến hành </b>


<b> Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định và trị chuyện gây hứng thú:</b>


Cho trẻ đọc bài thơ “Lý cây xanh”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Các con có u cây xanh khơng? Vì sao? Cây xanh


cho ta lợi ích gì?


- Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây
<b>2. Giới thiệu:</b>


- Hơm nay cô cùng các con vẽ vườn cây nhé.
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:</b></i>
- Cốc cốc cốc!


- Ai biết thăm lớp mình?


- Búp bê đến mời các bạn sang chơi vườn cây nhà của
búp bê.


- Các bạn xem vườn cây nhà búp bê trồng được những
loại cây nào?


- Ai tinh mắt nhìn xem trên mỗi cây nhà búp bê có gì
nữa? Có những loại cây ăn quả nào?


- Các con vừa đi đâu về?


- Trẻ đọc cùng cô.
- Cây xanh


-Trẻ trả lời


-Búp bê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- À, cơ đó vẽ vườn cây nhà búp bê, các con có muốn
xem khơng?


- Vẽ cây xanh cơ vẽ những gì? Gồm có những đặc
điểm gì?


- Cơ vẽ thân cây thế nào? ( Cành, lá, màu sắc…)
- Các cây có cao bằng nhau khơng?


- Con có thích vẽ lại vườn cây nhà búp bê không?
* Hỏi ý tưởng của trẻ


- Vẽ vườn cây con vẽ những cây gì? Con định vẽ như
thế nào? Dùng nét gì để vẽ?


- Muốn có bức tranh đẹp khi vẽ con vẽ như thế nào?
- Muốn có dáng ngồi đẹp con ngồi thế nào?


<i><b>b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b></i>


-Trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” ngồi vẽ vườn cây
- (cô mở băng cho trẻ nghe trong khi trẻ thực hiện)
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần lúng túng, bố cục bức
tranh


<i><b>c. Hoạt động 3: Trưng bày - nhận xét sản phẩm</b></i>


- Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung
- Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao


thích?


- Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét và cơ chọn
sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung.


- Nhận xét chung.
<b>4. Củng cố- giáo dục</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài học


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tuyên dương


- Dạ muốn


-Thân, cành, lá, quả.
- Thân cây vẽ 2 nột
thẳng…


-Trẻ tự trả lời


Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×