Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Văn 12 (một số tuần)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.7 KB, 55 trang )

Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tuần 1
Tiết 1 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Có cái nhìn tổng quát về văn học, hình thành ý thức về LLVH.
+ Thấy được mối quan hệ giữa sự vận động của LSVH & LSXH.
- Kỹ năng: Phân biệt được sự vận động của LSVH & LSXH, phân biệt được cái khái niệm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các mốc lòch sử, sự vận động của VH.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
- Vò trí của Văn học trong đời sống?
=> là một bộ phận văn hóa.
- Mối quan hệ giữa LSVH & LSXH?
=> Những thay đổi trong đsxh kéo
theo sự thay đổi về Vh ( tg, tp ngđọc).
Vd: các Tkỳ vh: 30-45; 45-54…
Muốn tìm hiểu các đtượng vh ngta
cần dựa vào nhiều yếu tố.
- LSVH & LSXH có đời sống riêng:
+ ND: LSVH pá xh = ngôn từ.
LSXH pá xh = mốc lòch sử.
+ Thời điểm: không phải mốc lòch sử
nào cũng là mốc phân đònh văn học.
- Nêu sự phân biệt?
Xét trong mối tương quan giữa giai
đọan trước và sau.


Vd: 30-45; 45-54…
- Phân chia thời kì vh dựa trên những
cơ sở nào?
Phải dựa vào nhiều tiêu chí khác
nhau.
- Phân biệt th. Kì và giai đọan Vh?
=> Dựa vào: qđiểm, t tưởng, ngtắc
s.tác, cảm hứng s.tạo, cách xd nhvật ,
cách miêu tả.
( Nêu tên 1 số trào lưu trên th.giới và
Việt Nam).
- Có sự tương đồng nào về tiến bộ
giữa LSVH & LSXH?
Họat động của Thầy - Trò
1. Vận động của xã hội và vận động của văn học.
- Văn học là một hình thức sinh họat văn hóa, một
bộ phận trong đời sống xã hội.
- Lòch sử xã hội biến động thường kéo theo những
biến động của nền văn học.
- Tìm hiểu các hiện tượng văn học, người ta
thường tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, bối cảnh lòch sử
mà nó sinh ra.
- Lòch sử vh & lòch sử xh có đời sống riêng, không
trùng khớp.
2. Thời kì văn học:
- Sự phát triển vh trong một thời kì lòch sử khác với
các giai đoạn khác.
- Có trường hợp thời kì vh trùng khớp với thời kì
lòch sử và cũng có thể không.
- Phân biệt thời kì vh cần dựa vào nhiều tiêu chí

khác nhau.
3. Trào lưu văn học:
- Sự phát triển mạnh mẽ của vh trong một giai
đoạn.
- Các tác phẩm được sáng tác trên cương lónh
chung, có nhiều đặc điểm chung.
4. Tiến bộ trong văn học:
- LSXH tiến bộ kéo theo LSVH cũng tiến bộ.
Nội dung ghi bảng
10’
10’
10’
10’
T.g
- 1 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
( Hs dựa vào SGK trả lời)
LSXH biến động kéo theo LSVH biến
động
- Văn học luôn thay đổi nhưng không phải cái ra
đời sau là tốt hơn cái ra đời trước.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Những yếu tố cấu thành sự phát triển của Văn học Việt Nam.
- Các khái niệm.
- Tìm hiểu bài: “ Các giá trò văn học và tiếp nhận văn học”.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 1
Tiết 2, 3 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I. Mục tiêu:

- 2 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Kiến thức: + Thấy được giá trò nhiều mặt của một tác phẩm văn học.
+Nắm một số khái niệm để xác đònh giá trò tác phẩm.
+ Nhận thức được giá trò chân – thiện – mó của tác phẩm.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để tìm hiểu một tác phẩm cụ thể.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hệ thống giá trò các tác phẩm văn học.
- Trò: Kiến thức LLVH đã học ở lớp 10, 11.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 9’
Hãy nêu các trào lưu văn học ở Việt Nam, thời điểm xuất hiện, tác giả tiêu biểu.
- Lãng mạn ( 1930-1945): TLVĐ, Thơ mới…
- Hiện thực (1930 về sau): Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…
- Hiệ thực XHCN ( 1930 về sau): Tố Hữu, Hồ Chí Minh, …
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Thế nào là giá trò nhận thức?
Hs dựa vào SGK trả lời.
=> Trong Tpvh luôn chứa đựng
những kiến thức về đ/sống, những
điều mới mẻ mà trước đó ng đọc có
thể chưa biết.
Những tác động từ nhà văn đến người
đọc?
=> Tpvh không những giúp người đọc
biết mà còn giúp người đọc hiểu ( Gv
giải thích thêm).

Gv: Xét về phương diện nào đó, vh là
tiếng nói tình cảm, là nơi để con
người bộc lộ tình cảm.
Hãy lí giải ý trên.
Gv: Giá trò tình cảm bộc lộ ntn?
Dựa vào sgk trả lời, Gv tổng hợp.
Gv: Nhờ những yếu tố nào mà tpvh
tồn tại mãi với thgian?
Gv: Nói đến giá trò tư tưởng t/c của
vh cần nói đến quan điểm, tư tưởng
của nhà văn đối với vđề đạo đức.
I. Các giá trò văn học:
1. Giá trò nhận thức:
- Tác phẩm văn học mang đến cho người đọc
những hiểu biết về đời sống, biết thêm nhiều điều
mới mẻ.
- Nhà văn còn giúp người đọc nhạn biết được
những vấn đề đang đặt ra trong xã hội.
- Các giá trò văn học giúp người đọc hiểu: hiểu
đời, hiểu người, hiểu mình.
- Các giá trò văn học được xác đònh dựa vào các
khái niệm:
+ Tính chân thật
+ Sự sâu sắc
+ Tầm khái quát.
2. Giá trò tư tưởng – tình cảm.
- Nhờ có văn học mà đời sống tình cảm của con
người ngày càng phong phú, tinh tế.
- Vh không chỉ làm con người có những rung động
sâu săc mà đôi khi chỉ là những rung động vẩn vơ

nhưng nó chứa đựng tư tưởng, thái độ, nội dung xã
hội và nhân văn...
- Những tình cảm mà tpvh đem đến cho con người:
tc gắn bó, t/c yêu nước
- Tpvh sống mãi là nhờ tấm lòng nhân ái, thái độ
trân trọng của nhà văn đối với con người.
Các k/n liên quan:
+ Sự chân thật
+ Lòng nhân ái hay chủ nghóa nhân đạo.
+ Lòng yêu nước hay tinh thần yêu nước.
+ Tinh thần chuộng đạo lí.
- 3 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Gv: tên gọi khác của giá trò thẩm mó?
=> Giá trò nghệ thuật.
Gv: Giá trò thẩm mó được thể hiện
ntn?
=> Tài năng của nhà văn, cách tổ
chức các yếu tố trong tác phẩm, tạo
ra những điều mới mẻ.
Gv: Giá trò thẩm mó đích thực?
=> Tạo ra trong lòng người đọc
những rung động thẩm mó...
Gv: Mqh giữa tpvc và công chúng?
Hs thảo luận trả lời.
Nếu không có công chúng thì tpvc có
thể tồn tại không? Vì sao?
Phân biệt đọc và tiếp nhận
Cần lưu ý: tiếp nhận rộng hơn đọc.
Thế nào là tiếp nhận tpvh?

=> Sống với tác phẩm.
Dùng trí tưởng tượng.
+ Sự nhạy cảm và tinh tế.
3. Giá trò thẩm mó:
- Là cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
- Là giá trò thẩm mó của tp thể hiện trước hết ở tài
năng của nhà văn trong việc dùng câu chữ, tổ
chức bố cục. Đặc biệt là khi tạo ra những cái mới.
- Giá trò thẩm mó đích thực là tạo ra trong lòng
người đọc những rung động thẩm mó, tình yêu đối
với cái đẹp làm cho cảm nhận thẩm mó ngày càng
phong phú hơn.
Các k/n:
+ Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung.
+ Sự điêu luyện.
+ Tính chất mới mẻ.
+ Tính độc đáo của bút pháp.
- Tầm quan trọng của giá trò thẩm mó: gắn các
giá trò khác trong tp lại với nhau.
II. Tiếp nhận văn học:
1. Tiếp nhận văn học
- Tpvh là cầu nối nhà văn và công chúng.
- Bất cứ sáng tác văn học nào cũng phải gắn với
công chúng.
- Đọc và tiếp nhận khác nhau: Đọc dựa trên câu
chữ của văn bản ; tiếp nhận là tìm nội dung, cái
hay, cái đẹp của tp.
- Tiếp nhận vh là sống với tp, rung động với nó,
đắm chìm trong thế giới nghệ thuật của nhà văn,
lắng nghe tiếng nói của tác giả...

- Tiếp nhận dùng trí tưởng tượng, kinh nghiệm
sống và tâm hồn của mình vào làm sống dậy hình
tượng trong tác phẩm.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Giá trò của tác phẩm
- Tiếp nhận tpvh là gì?
- Soạn phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần 2
Tiết 4 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp nhận văn học
+ Lí giải nguyên nhân của sự phong phú, đa dạng trong tiếp nhận văn học.
- 4 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết để tiếp nhận tp cụ thể.
- Thái độ: Có ý thức trau dồi văn hoá tiếp nhận.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Trình bày một bài thơ đã gây cho em những ấn tượng sâu sắc.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Điểm nổi bật của tiếp nhận vh là tính
đa dạng và không thống nhất của nó.

Gv:Tại sao lại có sự khác nhau nôi
người đọc khi tiếp nhận tpvh?
Hs dựa vào sgk: có khen, có chê.
Cùng một tpvh nhưng mỗi người lại
hiẻu một khía cạnh.
Gv: Cho hs cảm nhận một đoạn thơ
của Xuân Quỳnh.
Sự tri âm, hiểu nhau giữa tác giả và
ngời đọc là một điều rất cần thiết và
lí tưởng.
Giữa người đọc và người sáng tạo
còn có mqh tương tác lớn. Người đọc
phản hồi những ý kiến để tác giả
điều chỉnh lại.
2. Tác phẩm và công chúng
- Tpvc như một sự vật nhiều mặt, người đọc mỗi
người nhìn ở một khía cạnh khác nhau cho nên
có những điểm khác nhau trong cảm nhận.
+ Do trình độ người tiếp nhận
+ Tp mang nhiều nghóa, chứa đựng nhiều quan
sát.
- Tiếp nhận còn phụ thuộc ở môi trường xã hội.
3. Tác giả và người đọc .
- Tác giả ( người sáng tạo) và người đọc ( người
tiếp nhận) là một quá trình đồng sáng tạo.
- Mỗi người đọc có thể chỉ hiểu một hoặc một
vài khía cạnh của tác phẩm.
- Quan hệ giữa tác giả và độc giả không phải
quan hệ một chiều.
4. Cách cảm thụ văn học

- Tập trung vào cốt truyện.
- Chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Chú ý đến nội dung nhận thức, tình cảm.
- Có lòng yêu, vốn sống, sự nhạy cảm.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Các vấn đề của tiếp nhận văn học.
- Làm bài tập sgk.
- Soạn phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm

Tiết 5
LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn ý.
+ Nhận ra những lỗi thường gặp.
- Kỹ năng: Có thói quen phát hiện và sửa chữa những lỗi khi hành văn
- Thái độ: Có thói quen lập ý và lập dàn ý.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- 5 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Gv: Lập ý là một bước cần thiết và
quan trọng trong làm văn.
Có bao nhiêu căn cứ lập ý?

=> Có 2 căn cứ.
Gv: Có mấy dạng đề?
=> Có 2 dạng.
- Đề có đònh hướng
- Đề không có đònh hướng.
Gv: căn cứ sắp xếp ntn? Có mấy
cách?
=> Có 3 cách.
Hs đọc kỹ sgk.
Hs thảo luận – Làm tại lớp.
I. Lập ý
1. Căn cứ lập ý.
- Những chỉ dẫn trong đề bài.
- Kiến thức văn học và xã hội của học sinh
2. Các bước lập ý.
- Xác lập ý lớn.
+ Dựa vào yêu cầu của đề: mỗi y/c là một ý.
+ Nếu đề chỉ có một yêu cầu thì mỗi ý đáp
ứng yêu cầu là một ý lớn.
- Xác lập ý nhỏ.
II. Lập dàn bài:
1. Sắp xếp ý.
- Từ dễ đến khó.
- Tránh hiện tượng lặp ý.
- Theo trật tự trong đề bài.
2. Xác đònh mức độ trình bày mỗi ý.
III. Một số kiểu lỗi.
1 Lạc ý ( lạc đề)
- Có những ý lớn không có trong y/c.
- Ý nhỏ không phù hợp với ý lớn.

- Cho d/c không phù hợp.
2. Thiếu ý.
- Thiếu ý lớn.
- Thiếu ý nhỏ.
3. Lặp ý.
- Lặp hoàn toàn.
- Ý bao trùm nhau.
4. Sắp xếp ý lộn xộn.
- Không theo trật tự.
- Trật tự ý không thích hợp.
Luyện tập
Hs làm bài tập 2 trang 11
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững kiến thức lí thuyết.
- Làm bài tập 3 sgk trang 14.
- 6 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Soạn phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 8
Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nắm được quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh.
+ Hiểu được phong cách nghệ thuật.
- Kỹ năng: Nhận ra bức chân dung của Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh qua các tp.
- Thái độ: Yêu q tp Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
- 7 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tại sao phải học Văn học?
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Yêu cầu Hs đọc sgk.
Quan điểm thơ phải có “chất thép”,
văn chương nghệ thuật là một mặt
trận, văn nghệ só cũng là chiến só trên
mặt trận ấy.
Gv: Lí giải “ chất thép” trong thơ.
=> Đó là tinh thần cách mạng.
Gv: Đối tượng thưởng thức trong thời
kì cách mạng?
=> Đó là quảng đại quần chúng nhân
dân.
Hồ Chí Minh đã để lại một sự nghiệp
văn học vô cùng phong phú về thể
loại, lớn lao về tầm vóc, được viết
bằng nhiều thứ tiếng.
Hs dựa vào sgk kể tên tác phẩm của
từng thể loại.
Gv: nét chính trong phong cách nghệ
thuật của Hồ Chí Minh?
Các tác phẩm đa dạng nhưng thống
nhất, mỗi thể loại đều có nét độc
đáo.
1. Vài nét về tiểu sử ( Hs đọc sgk).

2. Quan điểm sáng tác văn học.
- Xem văn nghệ là một hoạt đọng tinh thần
phong phú.
- Chú ý đặc biệt đến đối tượng thưởng thức.
+ Viết cho ai? ( đối tượng).
+ Viết để làm gì? ( mục đích).
+ Viết cái gì? ( nội dung).
+ Viết như thế nào? ( hình thức).
- Người quan niệm văn chương phải có tính
chân thật.
3. Sự nghiệp văn học.
- Văn chính luận:
Bản án chế đọ thực dân Pháp.
Tuyên ngôn độc lập.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Truyện – kí.
Pari
Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
Vi hành.
- Thơ ca
Nhật kí trong tù ( 133 bài).
Thơ Hồ Chí Minh ( 86 bài).
Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( 36 bài).
4. Phong cách nghệ thuật:
- Kết hợp giữa chính trò và văn chương.
- Văn chính luận: Tư duy sắc sảo.
- Truyện – kí: mang nhiều giọng điệu khác
nhau.
- Thơ ca: Kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
4. Củng cố – dặn dò: 3’

- Nắm vững quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật.
- Tìm hiểu một số tác phẩm.
- Soạn tác phẩm “ Vi hành”.
IV. Rút kinh nghiệm



- 8 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tuần 3
Tiết 6 -7 BÀI VIẾT SỐ 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Kiểm tra chất lượng đầu năm của học sinh
+ Kiểm tra chất lượng kiến thức hs.
- Kỹ năng: Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của hs.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Đề, đáp án, thang điểm.
- Trò: Kiến thức văn học 11.
III. Đề ra:
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
Đề 2: Phân tích truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam để thấy rõ số phận, ước
mơ, khát vọng của những người dân nghèo nơi phố huyện.
- 9 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
IV. Đáp án – Thang điểm:
Đáp án:
Đề 1: Yêu cầu hs làm rõ những nội dung sau:
- Tâm trạng, số phận, ước mơ, khát vọng của những con người nơi phố huyện nghèo.

- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng của tác giả.
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn Thạch Lam.
Đề 2: Hs cần làm rõ những ý sau;
- Những người dân nơi phố huyện có một số phận nhỏ nhoi, sống cuộc sống bế tắc, tối tăm,
không lối thoát.
- Họ luôn có những ước mơ bình dò nhưng lại cháy bỏng.
- Họ mong đợi số phận mình sẽ thay đổi.
- Họ có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sông, niềm tin ấy họ đã gởi toàn bộ vào hình ảnh con
tàu.
Thang điểm:
- Điểm 9 – 10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, văn viết trôi chảy, mạch lạc, giàu cảm
xúc, không mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 7 – 8: Đáp ứng các yêu cầu ( có thể thiếu 1,2 ý nhỏ). Văn viết tốt, có cảm xúc, mạch
lạc, mắc ít lỗi diễn đạt.
- điểm 5- 6: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu. Văn viết mạch lạc, đôi chỗ có thể kể, mắc
một vài lỗi hành văn.
- Điểm 3 – 4: Đáp ứng được ½ yêu cầu. Văn viết đôi chỗ lúng túng, thiếu mạch lạc, sai nhiều
lỗi hành văn.
- Điểm 1 – 2: Cho điểm đối với những bài chỉ viết được một đoạn ngắn
- Điểm 0: Lạc đề
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 9
“VI HÀNH” – Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được hoàn cảnh sáng tác, ý nghóa nhan đề tác phẩm.
+ Hiểu được phong cách nghệ thuật.
- Kỹ năng: Hiểu được giá trò đả kích của tác phẩm.
- Thái độ: Hiểu tâm trạng và lòng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiên trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.

- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Nêu một số mốc lòch sử quan trọng liên quan đến cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc – Hồ
Chí Minh.
3. Bài mới:
- 10 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Hs dựa vào Sgk để tìm hiểu hoàn
cảnh sáng tác.
Gv: Nghóa nguyên văn tiếng Pháp có
nghóa là gì?
Nghóa nhân dân thường dùng là gì?
Nghóa trong truyện?
Gọi hs thay nhau đọc, các hs còn lại
gạch chân các chi tiết quan trọng.
Từ các chi tiết đã có hãy nêu những
nét chính về hình dáng và hành động
của Khải Đinh trên đất Pháp.
Gv tổng hợp.
I. Giới Thiệu
1. Hoàn Cảnh Sáng Tác:
- Năm 1923, Khải Đònh được chính phủ Pháp
mời sang dự cuộc đấu xảo thuộc đòa ở Macxây. Nhân
dòp này Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn “ Vi hành”
nhằm vạch mặt Khải Đònh, một tên vua bù nhìn ngu
dốt, lố lăng, đồng thời tác giả cũng cho nhân dân
Pháp thấy được bản chất lừa bòp của chính phủ Pháp.

- Truyện được viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo
Nhân đạo – cơ quan của Đảng công sản Pháp – số ra
ngày 19/2/1923.
2. Ý nghóa nhan đề:
- Được viết nguyen văn bằng tiếng Pháp là
Incognito mang nghóa là: không để người ta biết, đội
một cái tên không phải là tên thật.
- Nghóa bình thường: các vò vua xưa thường vi hành
để thám thính dân tình, xem dan chúng dưới thời mình
cai quản sống ra sao.
- Khải Đònh cũng “ vi hành” nhưng để thoả mãn
những thò hiếu cá nhân.
3. Đọc tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Những hành động và hình dáng của Khải Đònh
trên đất Pháp.
- Nhút nhát, lén lút.
- Ăn chơi, kệch cỡm
- Hình dáng dễ gây cười như một tên hề.
- Đến trường đua, tiệm cầm đồ, toa xe điện...
=> Trong mắt người Pháp, Khải Đòhn hiện lên như
một trò mua vui, một tên hề không hơn, không
kém.
=> Đó là một điều sỉ nhục đối với Quốc thể.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững cốt truyện.
- Tìm hiểu tiếp nội dung tác phẩm.
IV. Rút kinh nghiệm



- 11 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể

Tuần 4
Tiết 10
“VI HÀNH” – Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Vẻ lố lăng, kệch cỡm của Khải Đònh.
+ Nghệ thuật châm biếm đặc sắc.
- Kỹ năng: Hiểu được giá trò đả kích của tác phẩm.
- Thái độ: Hiểu tâm trạng và lòng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiên trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Tóm tắt những chi tiết chính của truyện ngắn “Vi hành”
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Đối tượng phê phán của tác giả?
Đó là: Khải Đònh, người dân Pháp và
Chính phủ Pháp.
2. Ý nghóa phê phán:
- Khải Đònh: + một tên vua ăn chơi
+ là chiêu bài của chính phủ pháp
- 12 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Người dân Pháp qua ngòi bút của tác

giả?
Hs tìm các chi tiết trong SGK.
Những điểm đáng phê phán ở Chính
phủ Pháp?
Giọng văn và tâm trạng của tác giả?
=> Giọng văn tỉnh táo, bông đùa
nhưng chứa đựng tâm trạng đau xót
của tác giả.
Tại sao tác giả lại đau lòng?
Vì có một ông vua làm nhục quốc
thể.
Tìm các chi tiết thể hiện sự nhầm
lẫn.
Những giá trò mà tác phẩm đem lại?
+ là một tên hề.
một tên vua bù nhìn, vô dụng.
- Người dân pháp: + sống hời hợt, hiếu kì.
+ kì thò chủng tộc.
+ thích các trò mua vui bình
thường, háo danh.
- Chính phủ pháp: + lừa bòp nhân dân pháp.
+ lừa bòp khải đònh.
+ hèn nhát, theo dõi tất cả
những người an nam trên đất Pháp.
3. Tâm trạng của tác giả:
- Giọng văn đôi chỗ như bông đùa nhưng thực
chất tác giả rất đau lòng.
- Đau lòng vì là dân của một nước mất chủ
quyền, có một vò vua ăn chơi trong mắt người
Pháp và trong mắt người Pháp vò vua ấy chỉ là

một tên hề.
- Tác giả luôn hướng về quê hương đất nước.
4. Nghệ thuật đặc sắc.
- Cách đặt tên truyện mang nhiều nghóa.
- Tạo tình huống nhầm lẫn: Đôi thanh niên
Pháp nhầm tác giả là Khải Đònh vì có nhiều
điểm giống nhau; Khải đònh nhàm tưởng mình
là kgách q trên đất Pháp nhưng kì thực chỉ là
một tên hề; chính phủ Pháp cũng khôn biết vò
khách của mình là ai.
- Truyện được viết dưới dạng một bức thư: điều
đó đã đánh trúng vào lối sống hiếu kì của
người dân Pháp.
- Giọng văn nhẹ nhàng nhưng thâm thúy,
chuyển cảnh linh họat, sử dụng nhiều từ ngữ
gần gũi với cuộc sông bình thường.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững nội dung bài học
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 13 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tiết 11
NHẬT KÍ TRONG TÙ- HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được giá trò nội dung và giá trò nghệ thuật của tập thơ.
+ Nắm rõ phong cách nghệ thuật của Hồ Chí minh.
- Kỹ năng: Biết cách tiếp cận, tiếp nhậ tác phẩm riêng lẻ.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:

- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Những nét chính về nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Thông thường người ta viết nhật kí
bằng văn xuôi còn Hồ Chí Minh lại
viết nhật kí bằng thơ trong một hoàn
cảnh khác thường.
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Ý nghóa nhan đề:
- Ghi chép những việc diễn ra hằng ngày.
- Trong điều kiện lao tù nên được viết bằng thơ.
- Nhật kí là thổ lộ tâm tư, tình cảm, những suy
nghó của bản thân lại được viết bằng thơ nên
hàm súc hơn, cô đọng hơn.
- 14 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Nội dung tập thơ gồm mấy phần?
Gồm hai phần: tố cáo nhà tù Tưởng
Giới Thạch và thể hiện bức chân
dung tự họa con người tinh thần Hồ
Chí Minh.
Hững đức tính cao đẹp của Hồ Chí
Minh?
Hs tìm trong Sgk.
Gv lấy ví dụ chứng minh.

Thơ Hồ Chí Minh luôn có sự kết hợp
chặt chẽ giữa: văn chương và chính
trò; truyền thống và hiện đại.
Các tác phẩm thơ Hồ Chí Minh mang
phong vò Đường thi nhưng vẫn mang
nhiều thủ pháp hiện đại.
Thơ Hồ Chí Minh luôn mang tư tưởng
hiện đại: sự vận động trong tư tưởng
luôn hướng đến ánh sáng và tương
lai.
3. Nội dung:
a. Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng giới Thạch:
b. Bức chân dung tự họa con người tinh thần Hồ
Chí Minh.
- Tinh thần kiên cường bất khuất.
- Tâm hồn mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm
với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng
người
- Phong thái ung dung tự tại, hết sức thoải mái.
- Nóng lòng, sốt ruột, khắc khoải ngóng trời tự
do, lo lắng về vận mệnh đất nước
- Lạc quan, tin tưởng hướng về ánh sáng của
bình minh.
- Trằn trọc lo âu về vận mệnh đất nước.
4. Phong cách nghệ thuật:
a. Màu sắc cổ điển:
- Giàu cảm hứng về vẻ đẹp thiên nhiên. Cảm
nhận thiên nhiên theo cách riêng.
- Thể hiện thiên nhiên bằng những nét chấm
phá.

- Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung.
Trong quan hệ với thiên nhiên con người luôn
làm chủ.
b. Màu sắc hiện đại:
- Tinh thần dân chủ được thể hiện ở: đề tài, tư
tưởng, nhân vật trữ tình, ước lệ tượng trưng,
giọng điệu
- Hình ảnh thiên nhiên thường vận động từ bóng
tói đến ánh sáng.
- Ngôn ngữ bình dân mà rất sáng tạo.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nắm vững nội dung bài học đặc biệt là bức chân dung tự họa con người tinh thần Hồ
Chí Minh.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 15 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tiết 12
CHIỀU TỐI
( MỘ) – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Thấy được nghệ thuật tả cảnh bằng những nét chấm phá.
+ Tấm lòng nhân đạo, tâm hồn cao đẹp, tình yêu thiên nhiên của tác giả.
- Kỹ năng: Nắm được ý nghóa bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ mang phong vò Đường
thi.
- Thái độ: Hiểu tâm trạng và lòng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiên trong tác phẩm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Hãy nêu những nét chính về bức chân dung tự họa con người tinh thần Hồ Chí Minh.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Đây là một trong nhiều bài thơ được
tác giả viết về cảnh trên đường đi.
Giữa gian nan khổ cực của người tù,
Hồ Chí Minh vẫn tìm thấy niềm vui
nơi cảnh vật và con ngươi. Qua đó
thể hiện một hồn lạc quan, tin yêu
cuộc sống, cảm nhận rất tinh tế về
thiên nhiên.
I. Giới thiệu:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đọc bài thơ
- 16 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tìm hiểu ý nghóa các hình ảnh: cánh
chim lẻ loi; chòm mây cô đơn.
Tìm nét bình thường mà phi thường
trong con người Hồ Chí Minh
Nêu cách cảm nhận thời gian của tác
giả.
Vẻ đẹp từ hình ảnh cô gái xay ngô
bên lò than?
3. Những điểm chưa khớp giữa bản dòch thơ và phiên
âm.
- Cô vân dòch thành chòm mây.
- Ma bao túc dòch thành xay ngô tối.

II. Phân tích:
1. Câu 1-2 (khai – thừa).
- Cảm giác buồn, cô đơn.
- Sự ấm áp
- khát vọng tự do.
=> Chân dung của người tù: một con người bình
thường mà phi thường.
- Phong thái ung dung, bản lónh kiên cường.
- Yêu thương mọi sự vật, tâm hồn nhạy cảm với thiên
nhiên.
- Khát vọng tự do từ hình ảnh cánh chim, chòm mây.
2. Câu 3-4 (chuyển- hợp):
- Bức tranh đẹp về cuộc sống lao động của con người
miền núi.
- Hình ảnh ánh lửa từ lò than: tạo cảm giác ấm áp,
đem lại ánh sáng và nièm tin.
- Hình ảnh cô gái xay ngô bên lò than thể hiện cuộc
sống lao động bình dò của người dân miền núi.
3. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật tả cảnh bằng điểm xuyết, gợi nhiều hơn
tả.
-Hình tượng thơ vận động đi từ bóng tối đến ánh sáng.
III. Kết luận:
Bài thơ thể hiện con người Hồ Chí Minh: ung dung, tự
tại, kiên cường, tâm hồn mềm mại, tinh tế.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Hiểu rõ hơn con người tinh thần Hồ chí Minh.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm




- 17 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tuần 5
Tiết 13
GIẢI ĐI SỚM
( TẢO GIẢI) – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Thấy được phong thái ung dung tự tại, khí pháchhiên ngang của Hồ Chí
Minh.
+ Nắm được nghệ thuật tả cảnh đặc sắc.
- Kỹ năng: Nắm được ý nghóa bài thơ, biết cách phân tích một bài thơ mang phong vò Đường
thi.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Hãy nêu những nét chính về bức chân dung tự họa con người tinh thần Hồ Chí Minh
thể hiện trong bài Chiều tối.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Gv gợi ý Hs tìm những điểm chưa
khớp giữa bản dòch thơ và phiên âm.
I. Giới thiệu:
1. Đọc bài thơ

2. Những điểm chưa khớp giữa bản dòch và bản phiên
âm.
- Quần tinh dòch là chòm sao.
- Thướng thu san dòch là vượt lên ngàn.
- Chinh nhan dòch là người đi.
- Dó tại dòch là cất bước.
- Nghênh diện dòch là rát mặt.
II. Phân tích:
- 18 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tìm hiểu bài 1 và chỉ ra:
Thời gian, không gian và cách cảm
nhận thời gian của tác giả.
Hoàn cảnh của người tù?
Tư thế của người tù?
Tìm hiểu vẻ đẹp của bức tranh thu:
Bức tranh: Trăng
Sao một bức tranh
Núi đẹp
Sương
Cách thể hiện thời gian của tác giả?
Ý nghóa của ánh nắng ban mai?
Bức chân dung người tù hiện lên với
dáng vẻ của một chiến só cách mạng.
1. Bài 1:
- Không gian: núi rừng về khuya.
- Thời gian: nửa đêm về sáng.
- Cách cảm nhận thời gian rất tinh tế: nghe tiếng gà
gáy – rất quen thuộc, rất dân dã.
- Người tù bò áp giải vào lúc nửa đêm với thời tiết

khắc nghiệt. Mặc dù vậy người tù vẫn ung dung tự
tại, sẵn sàng đối mặt với gian khó thể hiện bản lónh
vững vàng, vượt lên nghòch cảnh tìm vui với thiên
nhiên. Trên con đường bò áp giải thiên nhiên đã trở
thành người bạn của ngời tù và như thế người tù đã
không còn cảm thấy cô đơn.
2. Bài 2:
- Thời gian đã chuyển dần về sáng mang lại sự ấm
áp.
- Thời gian dòch chuyển như tâm tưởng người tù đang
hướng dần về ánh sáng của bình minh và mặt trời
hồng.
- Người tù đã vượt lên mọi khác nghiệt của nghòch
cảnh, tìm vui với vẻ đẹp thiên nhiên bởi người tù lúc
này mang trái tim của một thi só và một chiến só.
III. Kết luận:
Bức chân dung tự hoạ con người tinh thàn Hồ Chí
Minh đã hiện lên rất rõ qua bài thơ.
Sự giao cảm với thiên nhiên chỉ bàng một vài nét
chấm phá.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Hiểu rõ hơn con người tinh thần Hồ chí Minh.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 19 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tiết 14
MỚI RA TU,Ø TẬP LEO NÚI
( TÂN XUẤT NGỤC, HỌC ĐĂNG SƠN) – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:

- Kiến thức: + Thấy được ý chí quyết tâm vượt lên gian khổ của Hồ Chí Minh.
+ Lời nhắn nhủ chân tình với đồng chí, đồng đội.
- Kỹ năng: Hiểu được nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Hãy nêu những nét chính về bức chân dung tự họa con người tinh thần Hồ Chí Minh
thể hiện trong bài Giải đi sớm.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Sau gần 14 tháng bò giam cầm, khi ra
tù cơ thể Hồ Chí Minh bò suy nhược
hoàn toàn: mắt mờ, chân yếu, tóc
bạc, đi không được và Người đã phải
tập đi và cuối kcùng Người đã leo
được núi. Tất cả mọi cố gắng đó của
Hồ Chí Minh đều vì Tổ quốc thân
yêu.
Hs đọc theo yêu cầu và tìm các chi
tiết cần lưu ý.
Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình
ẩn đằng sau bức tranh thiên nhiên:
một bức tranh sơn thuỷ hữu tình.
Tìm hiểu ý nghóa của câu thơ thứ 2.
I. Giới thiệu:
1. Xuất xứ:

Bài thơ đăng trên một tờ báo Trung Quốc với dòng
chữ “ Chúc các chư huynh ở bên nhà mạnh khoẻ và
công tác tốt. Ở bên này bình yên”.
2. Đọc bài thơ.
Tònh vô trần dòch thành bụi không mờ.
II. Phân tích:
1. Hai câu thơ đầu:
- Thông qua sự giao hoà của thiên nhiên: mây núi
núi mây thể hiện tâm trạng khát khao tình đồng chí,
đồng đội sau gần 14 tháng bò giam cầm.
- Hình ảnh khẳng đònh tấm lòng kiên đònh, ý chí và
lòng trung thành của Hồ Chí Minh đối với Tổ quốc.
- 20 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Nêu ý nghóa của từ bồi hồi? lí giải
tâm trạng đó của tác giả.
Hình ảnh nhân vật trữ tình ngóng trời
Nam có ý nghóa gì?
Hãy tìm các chi tiết thể hiện rõ nét
mnghệ thuật của bài thơ.
Trong lao tù, Người vẫn giữ được khí tiết của mình.
2. Hai câu cuối:
Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với tâm trạng bồi
hồi: vừa được tự do, sắp được trở về Tổ quốc.
Nhân vật trữ tình vẫn có những niềm vui:
Vừa được tự do
Sắp được trở về
Giữ vững được khí tiết.
Hình ảnh nhân vật trữ tình ngóng trời tự do, ngóng
trời Nam thể hiện rõ sự sốt ruột muốn trở về Tổ quốc.

3. Nghệ thuật
Bài thơ mang đậm phong cách thơ vừa hiện đại vừa
cổ điển: Cổ điển ở thể thơ, cách cảm nhận thiên
nhiên và miêu tả thiên nhiên, hình tượng nhân vật trữ
tình ung dung tự tại; hiện đại ở tinh thần của nhân vật
trữ tình...
III. Kết luận:
Bài thơ thể hiện trọn vẹn nỗi lòng của nhà thơ Hồ Chí
Minh và tâm hốn Người luôn hướng về quê hương đất
nước, khẳng đònh ý chí kiên đònh vững vàng.

4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Hiểu rõ nỗi niềm tam sự, bản lónh và tấm lòng kiên trung của Hồ chí Minh.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 21 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Tiết 15
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
( RA ĐỀ SỐ 2 – HỌC SINH LÀM Ở NHÀ)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Giúp Hs nhận ra những sai sót khi làm bài.
+ Hướng khắc phục cho bài viết số 2.
- Kỹ năng: Nhận biết các dạng đề khi làm bài.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bài trả, những lỗi hs mắc phải.
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng lập dàn bài
của bài viết đã làm. Cả lớp theo dõi
và nhận xét.
Gv thông báo thang điểm và đáp án.
Điểm Số lượng %
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Lập dàn bài
2. Thang điểm và đáp án: ( Giáo án tiết 6-7).
3. Trả bài.
4. Sửa lỗi:
a. Lỗi nội dung:
- Hs không nắm được nội dung tác phẩm nên có nhiều
chỗ sai đáng tiếc như: Tên nhân vật không đúng, cốt
truyện không đúng...
- Hs không nắm được yêu cầu của đề nên có trường
hợp kể lại tác phẩm nhưng cũng không trọn vẹn;
không nắm được yêu cầu của đề nên hs không đònh

hướng được khi làm bài dẫn đến sai lệch và thiếu ý.
b. Lỗi hành văn:
- Trình bày bố cục bài văn chỉ có 3 đoạn.
- hiện tượng viết câu không đúng cấu trúc, câu tối
nghóa.
c. Lỗi chính tả:
-Hs viết sai chính tả quá nhiều.
- Ý thức sửa chữa chưa tốt.
5. Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- 22 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Đề bài viết số 2
Đề 1:
Qua ba bài thơ “ Chiều tối”, “ Giải đi sớm”, “ Mới ra
tù, tập leo núi” em hãy làm rõ bức chân dung tự hoạ
con người tinh thần Hồ Chí Minh.
Đề 2: Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn
“ Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc.
Đề 3:
Phân tích bài thơ “ Mới ra tù, tập leo núi” (Nhật kí
trong tù) của Hồ Chí Minh.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
IV. Rút kinh nghiệm




- 23 -
Kí duyệt
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể

Tuần 6
Tiết 16
TÂM TƯ TRONG TÙ
TỐ HỮU
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Thấy được niềm khát khao hòa nhập với cuộc sống của nhân vật trữ tình.
- Kỹ năng: Khai thác những diễn biến nội tâm của nhân vật.
- Thái độ:
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi” và cho biết những tậm sự của Hồ Chí
Minh thể hiện trong bài thơ.
3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng T.g
Gv gọi Hs đọc phần Tiểu dẫn.
Gọi Hs đọc bài thơ và chia bố cục.
Gv nhận xét.
Phần này có hai khổ lặp lại hoàn
toàn 4 câu thơ đầu.
Ý nghóa của việc lặp lại đó.
Thái độ của tác giả trước cuộc sống?
Thái độ của người tù đối với cuộc
đời: tai mở rộng, lòng sôi rạo rực,
lắng nghe âm thanh cuộc sống vọng
vào nhà tù.
Sự khát khao cuộc sống bên ngoài

nhà tù đã tập trung tất cả vào thính
giác, bằng cả tấm lòng,bằng cả tâm
trạng…
Bằng trí tưởng tượng, người tù đã vẽ
nên bức tranh cuộc sống bên ngoài
nhà tù bằng chính âm thanh của nó.
I. Giới thiệu:
1. Hoàn cảnh sáng tác: Hs đọc Sgk.
2. đọc bài thơ:
3. Bố cục:
- Câu 1 đến câu 24: Cuộc sống bên ngoài nhà tù được
miêu tả bằng âm thanh.
- Câu 25 đến câu 36: Cuộc biện luận bên trong nhà
thơ.
- Phần còn lại: Quyết tâm của nhà thơ.
II. Phân tích:
- Lời mở đầu đã khắc sâu ấn tượng về nỗi cô
đơn của người thanh niên khi lần đầu bò tách
rời cuộc sống.
- Người tù luôn có thái độ tích cực, tìm mọi cách
để nối với cuộc sống bên ngoài nhà tù..
- Luôn hướng về cuộc sống bên ngoài nhà tù
bằng: Thính giác.
Lòng sôi rạo rực.
Tâm trạng bồi hồi.
Bằng trí tưởng tượng.
- Cuộc sống được cảm nhận qua tâm hồn người
- 24 -
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
Cả những âm thanh tưởng chừng như

trong cuộc sống ta không bao giờ ta
để ý đến: tiếng chim reo, tiếng gió
thổi, tiếng dơi chiều, tiếng lạc ngựa…
Phải thật chú ý ta mới có thể lắng
nghe tất cả các âm thanh đó vọng
vào nhà tù.
tù đang thấm thía nỗi buồn và tha thiết yêu tự
do nên những âm thanh của cuộc sống dường
như hối hả, gấp gáp hơn.
- Do quá yêu cuộc sống bên ngoài nên người tù
đã cảm nhận cuộc sống thật vui sướng, là một
trời rộng rãi, đầy mật ngọt và hương thơm.
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Hiểu rõ nỗi niềm tâm sự, niềm khát khao cuộc sống bên ngoài nhà tù của nhân vật
trữ tình.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
- 25 -

×