Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ SONG LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.57 KB, 44 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ SONG
LINH
1. Chứng từ ban đầu:
- Bảng chấm công.
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Bảng thanh toán tiền lương
2. Tài khoản sử dụng
- TK:334: Phải trả công nhân viên( CNV )
- TK:3341: Phải trả công nhân viên (CNV )
- TK:3348: PhảI trả người lao động khác
- TK:335: Chi phí phảI trả ( nếu có )
- TK 338: PhảI trả phảI nộp khác
- TK 3382: Kinh phí công đoàn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3388: PhảI trả khác
Và các tài khoản có liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 622, TK 138, TK
152, TK 153
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Trường hợp các doanh nghiệp sản xuất không có điều kiện để bố trí cho lao động
trực tiếp nghỉ phép đều đặn giữa các kì hoạch toán thì kế toán phảI dự toán lương nghỉ phép
của họ để tiến hành trích trước vào chi phícủa các kì hạch toán theo số dự toán.
Cách tính khoản tiền luơng nghỉ phép năm ủa người lao động trực tiếp để trích
trước vào chi phí sản xuất như sau:
Mức trích tiền lương
Của LĐTL theo kế hoạch
Tiền lương chính phải
trả cho LĐTL trong kỳ
1 1


Tỷ lệ
trích trước
=
x



Tỷ lệ trích trước
Tổng tiền chi phí KH năm của LĐTL
Tổng tiền lương chính KH năm của LĐTL
=


2 2
2.1 TK334: “ Phải trả công nhân viên”
Nội dung: Phản ánh cá khoản tiền doanh nghiệp phải trả công nhân viên về tiền
lương, tiền thưởng, tiền công lao động, tiền chi trả BHXH và các khoản khác thuộc thu
nhập của từng người lao động.
Kết cấu:
Nợ TK 334 Có
Các khoản khấu trừ vào tiền công tiền
lương của công nhân.
Tiền lương, tiền công đã trả công nhân
viên.
Kết chuyển tiền lương của công nhân chưa
lĩnh
Tiền lương,tiền công và các khoản phải trả
cho công nhân viên
Số dư: Số trả thừa cho công nhân viên
chức

Số dư: Tiền lương, tiền công và các
khoản phải trả cho công nhân viên

Tài khoản 334 có thẻ có số dư bên nợ trong trường hợp cá biệt, dùng để phản ánh
số tiền đã trả vượt quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phụ
cấp có tính chất lương, tính vào quỹ của doanh nghiệp.
2.2. TK 338 “Phải trả nộp khác”
Nội dung: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp
luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, BHXB, các khoản khấu trừ vào lương,theo quyết
định của tòa án ( tiền nuôi con ly dị, án phí …) Giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các
khoản vay mượn tạm thời. Nhận kí quỹ kí cược ngắn hạn các khoản giữ hộ và thu hộ.
Kết cấu:
Nợ TK 338 Có
Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài
khoản liên quan theo quyết định ghi trong
biên bản xử lý.
BHXH phải trả cho công nhân viên Sổ
BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý ( chưa xác
định được nguyên nhân ).
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí sản
xuất kinh doanh
Các khoản thanh toán với công nhân viên
3 3
quan quản lý BHXH, BHYT KPCĐ
Các khoản đã trả
Trích BHXH, BHYT, trừ vào lương công
Nhân viên.
BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù
Số dư: Phản ánh số đã trả nhiều hơn

Số phải nộp hoặ số BHXH, BHYT
KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù
Số dư: Số tiền còn phải nộp phải trả.
BHXH, KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho
cơ quan quản lý.
Tk 335 – Chi phí trả trước:
Nội dung: Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động,sản
xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế phát sinh mà sẽ phát minh trong kỳ này hoạc kỳ
sau.
Nợ TK 335 Có
Các khoản chi phí thực tế phát sinh
Nhận tính vào chi phí phải trả
- Số chênh lệch về chi phí phải trả thực tế
lớn hơn số thực tế lớn hơn chi phí thực tế
được hạch toán vào thu nhập bất thường.
Chi phí trả dự tính trước và ghi vào chi
phí sản xuất kinh doanh
Số chênh lệch giữa chi phí lớn hơn số
trích trước, được tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh
SDCK: Chi phí phảI trả đã tính vào chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh
3. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty công nghệ Song Linh.
3.1 Tiền lương
* Khái niệm tiền lương:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao
động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động mình bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
4 4

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài tiền lương họ
còn được hưởng trợ cấp xã hội, bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ việc do ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động và các tiền thưởng thi đua, hưởng năng suất lao động…
* Chức năng của tiền lương
- Đối với doanh nghiệp
Trong phạm vi một doanh nghiệp thì công tác tiền lương là một bộ phận rất quan
trọng trong công tác quản lý. Nó nhằm khai thác những năng lực tiềm tàng về sức
người, về công suất máy móc thiết bị trong doanh nghiệp làm năng suất lao động và giá
trị tổng sản lượng, tăng lợi nhuận, từ đó cải thiện mức lương và đời sống của người lao
động.
Trên thực tế, doanh nghiệp có thẻ tiết kiệm chi phí tiền lương thông qua việc tăng
năng suất lao ddoongjcuar công nhân. Doanh nghiệp có thể cải tiến thiết bị công nghệ
nâng cao trình độ lành nghề của công nhân, tăng tiền lương cho công nhân. Như vậy cả
tiền lương và năng suất lao động đều tăng nhưng tốc độ tăng của năng suất lao động lớn
hơn tốc độ tăng của tiền lương. Đây là giới hạn để cải thiện chính sách tiền lương mà
không bị sức ép bởi mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đối với người lao động
Khi người lao động cung ứng sức lao động của mình cho doanh nghiệp, họ sẽ
nhận lại phần bù đắp sức lao động đã hao phí từ doanh nghiệp, đó là tiền lương. Tiền
lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thỏa mãn phần lớn các nhu
cầu về vật chất và văn hóa của người lao động. Mức độ thỏa mãn nhu cầu của người lao
động tùy thuộc vào độ lớn của mức tiền lương. Tiền lương phải đáp ứng các điều kiện
cần thiết để đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho bản thân người
lao động và gia đình họ, nghĩa là tiền lương bị chi phối bởi quy luật tái sản xuất sức lao
động. Trong một chừng mực nhất định, có thẻ đảm bảo mức lương tối thiểu cho người
lao động mà không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ. Bên cạnh đó việc tăng các
mức tiền lương sẽ có tác động nâng cao khả năng tái sản xuất sức lao động và chất
lượng lao động.
Tiền lương phản ánh vai trò, vị trí của người lao động trong doanh nghiệp và
trong xã hội, do vậy tiền lương cao vừa là mục tiêu, vừa là sự ghi nhận của xã hội về

thành tích phấn đấu của người lao động. Tiền lương có vai trò như đòn bẩy kinh tế, kích
5 5
thích cả người lao động và chủ doanh nghiệp. Tong quá trình tổ chức quản lý tiền lương,
các doanh nghiệp cần phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương để thúc đẩy sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi ích của người lao động.
3..2 Các hình thức trả lương
Tùy từng điều kiện cụ thể và quy mô sản xuất khác nhau mà các chủ doanh
nghiệp áp dụng cách trả lương khác nhau. Song hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam
đều áp dụng hai hình thức trả lương cơ bản: trả lương theo thời gian và trả lương theo
sản phẩm hoàn thàn
* Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao
động theo thời gian làm việc thực tế của họ. Hình thức trả lương này áp dụng cho công
nhân làm việc văn phòng như nhân viên điều hành hành chính, quản trị, tổ chức lao
động, thống kê, tài vụ, kế toán.
Trong chế độ tiền lương hiện nay hệ số lương tối thiểu được quy định bằng một
ứng với lương cơ bản 540đ/tháng.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho những lao động không thể định mức và
tính toán chặt chẽ khối lượng. Sản phẩm hoặc công việc của lao động chỉ đòi hỏi đảm
bảo chấtlượng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất lao động.
Có nhiều hình thức trả lương theo thời gian và có thể trả lương theo ngày tháng
và giờ hay tuần.
+ Lương tháng
Là tiền lương đã được quy định sẵn đã được quy định từng bậc lương trong các
thang lương. Lương tháng được áp dụng để trả cho cán bộ công nhân viên làm công tác
quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
Lương tháng
Mức lương tối thiểu x hệ số lương
Số ng y l m vià à ệc thực tế
Số ng y l m vià à ệc trong tháng

=
x
6 6
Lương tuần
Lương ng y x 12 thángà
52 tuần
=



+ Lương ngày:
Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc
thực tế trong tháng.
Mức lương ng yà
Mức lương ng yà
26 ng yà
=


+ Lương giờ:
Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế.
Mức lương giờ
Mức lương ng yà
Số giờ l m vià ệc trong ng y chà ế độ
=

+ Trả BHXH thay lương = Lương cơ bản * 75%
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng, chất
lượng công việc đã hoàn thành, Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân

phối lao động, gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, và cũng là hình thức trả
7 7
lương cơ bản đang được áp dungjtrong cơ sở sản xuất vật chất. Nó có nhiều ưu điểm
hơn so với hình thức trả lương theo thời gian
Các phương pháp trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế: là căn cứ vào số
lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm
quy định:
Lương theo sản
phẩm trực tiếp
Số lượng sản phẩm hình th nhà
Đơn giá lượng
1 sản phẩm
=
x
- Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho công
nhân phục vụ sản xuất( vận chuyển, vật liệu, máy móc, sản phẩm)
- Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: là việc kết hợp trả lương
theo sản phẩm với chế độ thưởng trong sản xuất.
3.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán thanh toán tiền lương và các
khoản thanh toán về trợ cấp BHXH, các chứng từ liên quan đến họat động công đoàn kế
toán phản ánh vào TK 334 và TK 338 một cách phù hợp và được khái quát qua sơ đồ
sau:
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chính về thanh toán tiền lương được biểu hiện qua
sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán kế toán thanh toán với cnvc
Tiền lương,
tiền thưởng, BHXH

8 8
v các khoà ản khác
phải trả công
nhân
viên chức
TK 141,138, 333
TK 334
TK 622
Các khoản khấu trừ và
thu nhập của nhân viên
Công nhân
trực tiếp
TK 3383,3384
Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT
TK 627
Nhân viên phân xưởng
TK 111, 112
Thanh toán tiền lương
Thưởng, BHXH v cácà
Khoản khác cho cnv
TK 641, 642
Nhân viên bán h ng v qlý DNà à
TK 431
Tiền thưởng
TK 3383
BHXH
Phải trả trực tiếp





9 9



* Phương pháp tính lương theo thời gian: áp dụng cho bộ phận quản lý
Công thức tính:
Tiền lương hưởng theo thời gian
Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu
Số ng y công chà ế độ
=
Số ng y l mà à
việc thực tế
x

* Tính trả BHXH thay lương cho người lao động bị ốm. Người được hưởng
lương cơ bản.
Ví dụ: Trong tháng 4 năm 2008 anh Nguyễn Văn Quỹ nghỉ ốm 2 ngày, tính BHXH
thay lương: 1074150đ*75%*2=97650đ
- Cụ thể ta có bảng chấm công và tính lương sau:
10 10
Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp
Mẫu số 01 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2008
STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng

1 2 3 4 5 … 26
1 Nguyễn Duy Tưởng GĐ + + + + + + ..
2 Nguyễn Tiến Cường PGĐ + + + + + … +
3 Phạm Văn Đạt NVVP + + + + + … +
4 Nguyễn Thị Hoa NVVP + + + + + … +
5 Đỗ Lan Hương KTT + + + + + … +
6 Trần Thu Trang KT + + + + + … +
… … … … … … … … … …
9 Phạm Văn Bình BV + + + + + … +
10 Trần Văn Thành Bv + + + + + … +
11 Phạm Văn Tân BV + + + + + … +
12 Trần Văn Quân BV + + + + + … +

Người chấm công
Trần Thu Trang
(Đã ký )
Phụ trách bộ phận
Đỗ Lan Hương
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm 2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
( Đã ký )

Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Quản lý
Mẫu số 01 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)


11 11
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng4 năm 2008
St
t
Họ và tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng
1 2 3 4 5 … 26
1 Bùi Văn Tiến ĐT + + + + / + +
2 Đỗ Duy Cường ĐT + + + / / + +
3 Phạm Minh Châu ĐT + + + + / + +
4 Trần Bình Trọng ĐT + + + + / + +
5 Trần Văn Tuấn ĐT + + + + / + +

Người chấm công
Trần Thu Trang
(Đã ký )
Phụ trách bộ phận
Đỗ Lan Hương
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm 2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
( Đã ký )
Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Quản lý DN

Mẫu số 01 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 4 năm 2008
STT Họ và tên
Ngày trong tháng
1 2 3 … 25 26 27 28 29
1 Trần Văn Thành NN NN
12 12
Ký hiệu chấm công: NT: Llàm thêm ngày làm việc ( từ giờ … đến giờ)
NN: Làm thêm ngày thứ 7,cn ( từ giờ đến giờ)
NL: Làm bthêm ngày lễ tết ( từ giờ đến giờ )
Đ: Làm thêm buổi đêm ( từ giờ đến giờ )
Xác nhận của bộ phận ( phòng ban ) có:

Người chấm công
Trần Văn Thành
(Đã ký )
Phụ trách bộ phận
Trần Thu trang
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm 2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
( Đã ký )
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2008
STT Họ và tên Chức vụ
Ngày trong tháng

1 2 3 4 5 … 26
1 Trần Đức Việt CN + + + + + … /
2 Trần Văn Đạt CN + + + + + … /
3 Lê Hải Long CN + + + + + … /
4 Nguyễn Văn Quý CN + + + + + … /
5 Hoàng Văn Mạnh CN + + + + + .. /
6 Nguyễn Tuấn Anh CN + + + + + … /
… … …. …. …. … …. …. …. …

Người chấm công
Bùi Văn Tiến
Phụ trách bộ phận
Đỗ Lan Hương
Ngày 28 tháng 4 năm 2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
13 13
(Đã ký ) (Đã ký ) ( Đã ký )
14 14
Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Kế toán
Mẫu số 01 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Kính gửi: Ông Nguyễn Duy Tưởng
GĐ Công ty TNHH Công nghệ Song Linh

Tên tôi là: Đỗ Lan Hương
Địa chỉ: Phòng kế toán
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 2210000 (viết bằng chữ): Hai mươi hai
triệu một trăm nghìn đồng
Lý do tạm ứng: Tiền tạm ứng lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên
Người đề nghị
Đỗ Lan Hương
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm
2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
( Đã ký )

15 15
Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Kế toán
Mẫu số 01 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính)
PHIẾU CHI TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I
Ngày 15 tháng4 năm 2008

Nợ TK 334: 22100000

Có TK 111: 22100000
Họ tên người nhận tiền: Đỗ Lan Hương
Địa chỉ: Phòng kế toán

Lý do chi: Chi trả lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên
Số tiền: 22100000 ( viết bằng chữ ): Hai mươi hai triệu một trăm nghìn đồng
Kèm theo: Giấy ĐNTƯ. Chứng tùe gốc do ông nguyễn duy tưởng duyệt
Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng xhữ ): Hai mươi hai triệu một trăm nghìn đồng.
Người đề nghị
Đỗ Lan Hương
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm 2008
Người duyệt
Nguyễn Duy Tưởng
( Đã ký )
16 16
Đơn vị: Công ty TNHH Công
Nghệ Song Linh
Bộ phận: Quản lý DN
Mẫu số 05 – LĐTL
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 4/2008
ST
T
Họ và tên
Chức
danh
Hệ số
lương
Ngày
công

Lương
cơ bản
Phụ cấp
Lương
công ty
Lương
kỳ I
Chức
vụ
Khác
1 Nguyễn Duy
Tưởng
GĐ 4.12 24 2224800 220237
0
1779800 500000
2 Nguyễn
T.Cường
PGĐ 3.54 24 1911600 152928
0
1529280 500000
… …. ….. …. …. ….. …. …. …. ….
Cộng 299 16519725 465804
0
39420
2
13215780 6000000
Người lập biểu
Trần Thu Trang
(Đã ký )
Ngày 28 tháng 4 năm 2008

Kế toán trưởng
Đỗ Lan Hương
( Đã ký )
17 17

×