Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục TUẦN 4 cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.41 KB, 21 trang )

Hoạt động
Trị chuyện
–đón trẻ

Thể dục
sáng

Tiêu chuẩn
bé ngoan
Lễ giáo

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4
CHỦ ĐỀ : CƠ THỂ CỦA TÔI
Thực hiện từ ngày 25/9- 29/9/2017
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Cô đến lớp chuẩn bị lớp gọn gàng sạch sẽ đón cháu vào lớp, trẻ tự cất đồ
dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của bé , các thói quen của bé
khi giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về sức khỏe và các thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân
Tập theo nhạc bài : Đu quay
- Động tác tay : Hai tay đưa về phía trước , gập trước ngực .
- Động tác chân : Hai tay đưa về vế trước đồng thời khụy gối
- Động bụng : Hai tay đưa lên cao đồng thời nghiêng người sang bên trái –
phải
- Động tác bật : Đứng tại chỗ bật
- Đi học khơng khóc nhè


- Giờ học ngồi ngay ngắn
- Giữ vệ sinh sạch sẽ
-Rèn nề nếp kỷ luật thói quen cho trẻ

Hoạt động
ngồi trời

*Quan sát
trị chuyện
vê cơ thể bé
- Quan sát
trò chuyện
vê cơ thể bé
- TC Gieo
hạt

*Quan sát
trò chuyện
vể vị giác
của bé
-Chơi Chim
bay , cị bay

*Trị chuyện
vê tác dụng
của đơi bàn
tay
- Chơi Trán
cằm tai


Hoạt động
có chủ đích

PTNT
Tìm hiểu về
cơ thể của bé

PTTM
Hát : Bài cái
mũi

PTNN
Câu chuyện
của bàn tay
trái, bàn tay
phải

Hoạt động
góc

Thứ 6

*Trị chuyện
về cái mũi ,
đơi mắt của

- Chơi : Tập
tâm vơng, Chi
chi chành
chành


*Trị chuyện
về cơ thể và
dinh dưỡng
-Chơi: chim
sẻ và ơ tơ
xích đu, cầu
tuột ...

PTNT
PTTC
Đếm đến 6
Bị díc dắc
nhận biết các bằng bàn tay
đồ vật có 6
và cẳng chân
đối tượng
,nhận biết số
6
- Góc phân vai: Gia đình nấu ăn dinh dưỡng, bán thức ăn dinh dưỡng cho
gia đình, bác sĩ khám chữa bệnh…
- Góc xây dựng : Xây ngơi nhà bé
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, nặn, múa, hát, vẽ, nặn, tơ, khảm
tranh...
- Góc học tập: Ghép tranh, so hình , đơminơ, lơ tơ, đọc sách, học toán, chơi
1


Ăn trưa
và ngủ

Chơi và
hoạt động
theo ý thích
Hoạt động
nêu gương

dân gian …
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt rau, trồng rau, Chăm sóc rau
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Nhắc nhở trẻ ăn hết suất
Biết lấy tay che miệng khi ho và hắt hơi.
Vẽ chân
-Tập tơ chữ
- Đọc thơ
Ơn thao tác
Biểu diễn
dung bé
lau
mặt
văn nghệ
cái a, ă ,â
“đôi mắt”
-Nêu gương cuối ngày
-Nêu gương cuối tuần

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
CHỦ ĐỀ : CƠ THỂ CỦA TÔI
Thực hiện từ ngày 25/9- 29/9/2017
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017


CƠ THỂ CỦA BÉ
1. MỤC TIÊU
Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân... Biết
một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh. Biết trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
2. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô: -Gương.
Đồ dùng của trẻ: -Mỗi trẻ có 2 ống hút giống của cơ
3. HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh.
- Trị chuyện về bản thân - Trị chuyện về hình ảnh em bé trai và em bé gái có trong tranh.
của các bé
-Bạn nào có thể nói được đặc điểm về bộ phận của 2 em bé
- Các con hãy kề tên những bộ phận đó ?
- Tất cả các bộ phận hình thành nên cơ thể của chúng ta
- Vậy để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ?
- Cơ đưa ra một số biện pháp như ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng kết
hợp với việc ngủ và tập thể dục sẽ mang lại cho chúng ta một cơ thể
khỏe mạnh .
- Giáo dục các cháu biết yêu quý bản thân và cách tự chăm sóc sức
khỏe .
2


Thể dục sáng
Tập theo nhạc BH “ Đu

quay”

Hoạt động ngoài trời
- Quan sát trò chuyện về
cơ thể bé
- TCVĐ: Gieo hạt
- TCTD Với đồ chơi
ngoài trời

*Tập theo nhạc bài : Đu quay
- Động tác tay : Hai tay đưa về phía trước , gập trước ngực .
- Động tác chân : Hai tay đưa về vế trước đồng thời khụy gối
- Động bụng : Hai tay đưa lên cao đồng thời nghiêng người sang bên
trái – phải
- Động tác bật : Đứng tại chổ bật
Hoạt động 1: Quan sát bạn nhé !
-Trẻ hát và vận động bài “ ồ sao bé khơng lắc”
-Trên cơ thể con người có những bộ phận chính nào?
-Những bộ phận đó có chững chức năng gì?
-Ở trên đầu có những cơ quan nào?
-Các con có biết cơng việc của các cơ quan đó là để làm gì khơng?
-Các con thấy các cơ quan và các bộ phận trên cơ thể có quan trọng với
cuộc sống của chúng ta khơng?
-Chúng ta làm gì để bảo vệ và giữ gìn cơ thể?
-Làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm tập thể
thao cho người luôn mạnh khoẻ.
Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi.
-Luật chơi:

Hướng trẻ vận động những thao tác theo đúng nhịp của bài thơ sau:
“Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rụng
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá….”
-Cách chơi :
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện
các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac
gieo hạt.
Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xịe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xịe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau
3


Hoạt động có chủ đích
Hoạt động phát triển
nhận thức
Tìm hiểu về cơ thể của


NDTH:
AN : đôi mắt xinh

làm đọng tác ngửi hoa
Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng
người sang trái
Cây rung :Nghiêng người sang phải
Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A..
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời. Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho
trẻ.
-Kết thúc: Cơ nhận xét sau giờ hoạt động
Hoạt động 1 : Nào ta cùng học bài
- Cho trẻ hát múa bài “Đôi mắt xinh”.
- Trong bài hát nhắc tới những bộ phận nào?
- Ngoài ra trên cơ thể chúng ta cịn có những bộ phận nào nữa?
Hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá nhé.
Hoạt động 2 : Cơ thể của bé
a. Trẻ trải nghiệm và cùng đàm thoại về một số bộ phận trên cơ thể và
chức năng của bé :
- Cho trẻ soi gương và nói xem khn mặt mình có những bộ phận
nào?
+ Con hãy nhắm mắt lại xem có thấy gì khơng?
+ Vậy mắt có nhiệm vụ gì?
+ Lơng mi có tác dụng gì?

+ Lỗ mũi để làm gì?
+ Miệng có tác dụng gì?
+ Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai xem có chuyện gì sảy ra?
+ Tay dùng để làm gì?
+ Mỗi bàn tay có mấy ngón? Các ngón tay có nhiệm vụ gì?
+ Mỗi bàn chân có mấy ngón ? Con hãy thử nhặt 1 vật bằng ngón chân
xem thế nào?
+ Chân cịn có tác dụng gì?
+ Cháu có biết tại sao khỷu tay, khuỷu chân lại có nhiều nếp gấp
không?
- Cho trẻ thử nghiệm gấp ống hút: Gấp ống thẳng rồi gấp ống có nếp
nhăn.
- Cơ kết luận: Nếp nhăn giúp chúng ta cử động tay, chân dễ dàng.
+ Móng tay,móng chân có tác dụng gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chân tay: Phải thường xun để cha mẹ
cắt móng chân, móng tay vì nếu để móng tay, móng chân dài thì đất sẽ
4


nhét vào đem theo vi khuẩn...
+ Ngoài ra con biết các bộ phận nào nữa?
- Cho trẻ xem tranh các bộ phận trên cơ thể .
- Cô củng cố: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận mỗi bộ phận có
chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động
hằng ngày.
- Giáo dục trẻ: Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con phải làm gì?
b. Củng cố:
* Cho trẻ chơi trị chơi với đôi bàn tay: Nằm ngủ, đánh răng, rửa mặt,
ăn cơm, đọc sách, bế em, cuốc đất....
* Kết thúc : Cho trẻ hát và vận động bài “ Nào chúng ta cùng tập thể

dục”.
Hoạt động góc
Hoạt động1: Thỏa thuận chơi
Góc xây dựng
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề bản thân.
Xây dựng lắp ghép nhà
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
của bé.
- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hơm nay con muốn chơi ở góc đó
nữa khơng? Vì sao?
- Cơ đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa thận nhận vai chơi.
- Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như thế nao?
Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi
- Cơ đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ
giao lưu với nhau.
- Cơ quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống cho trẻ giao lưu.
- Trong q trình chơi góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể tham gia
chơi cùng trẻ để giúp trẻ hồn thành cơng việc vai chơi của mình.
Hoạt động 3: Nhận xét chơi
- Cơ nhận xét ngay trong q trình chơi, khen ngợi kịp thời những vai
chơi tốt.
- Về góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về cơng trình của nhóm mình.
- Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần
chơi sau.
Góc phân vai: chơi gia - Gợi ý cho trẻ chơi theo chủ đề
đình (nấu các món ăn dinh - Cô tham gia chơi và đặt tình huống chơi để cho
dưỡng , chơi bán hàng) trẻ giải quyết
- Nhắc nhở các cháu biết dọn đồ chơi gọn gàng sau
khi chơi

Góc học tập
-Gợi ý, hướng trẻ vào nội dung chơi đúng với
-Chơi với các chữ chủ đề chơi
- Hướng dẩn trẻ cách thực hiện các yêu cầu
và số cắt trong
của góc chơichơi.
báo
- Trẻ nói về nội dung tranh và sách mà trẻ
In tô màu chữ
xem.
cái chữ số.
5


- Chơi lô tô,
đomino. Xem tranh
chữ to, tranh
chuyện chủ
điểm
Góc nghệ thuật
Nghe nhạc chủ
điểm

Cô bao quát góc chơi.

-Gợi ý, hướng trẻ vào nội dung chơi đúng với
chủ đề chơi.
- Hướng dẩn trẻ cách thực hiện các yêu cầu
chơi.
Trẻ nói về nội dung tranh và sách mà trẻ xem.

Cháu vào góc chơi tự phân vai chơi.
Góc thiên nhiên
-Gợi ý cho trẻ vào góc chơi, trẻ thực hiện thao
Chăm sóc cây
tác chơi
xanh, chơi với cát -Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây xanh
ướt, sỏi
và sự cần thiết phải chăm sóc cây xanh
-Cơ thơng báo hết giờ chơi
-Nhắc các cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong
Nhận xét- tuyên dương
Chơi và hoạt động theo ý - Cơ cho trẻ hát bài “đơi mắt”
thích
- Các con vừa hát bài hát gì?
Vẽ chân dung của bé
- Ngồi đơi mắt ra thì trên cơ thể chúng ta có những bộ phận nào nữa
các con?
- Bây giờ cô hướng dẫn các cơn vẽ chân dung của mình và của bạn
nha!
- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ
-Cơ động viên khuyến khích cháu vẽ.
Kết thúc bài thơ “Tình bạn”
Nêu gương cuối ngày
-Cho cc sửa lại quần áo, đầu tóc .
-Cho cc đọc 3 TCBN theo lớp.
-Mời một vài cá nhân đọc lại.
-Cô nhận xét chung cả lớp trong ngày.
Mời cc nhận xét lại xem cá nhân nào chưa xứng đáng nhận cờ bé
ngoan vá nêu lí do.
-Tiến hành cho cc cắm cờ theo lần lượt từng tổ .(trong khi các bạn đi

cắm cờ thì các bạn cịn lại hát các bài hát về chủ đề.
-Cho cc nhận xét xem trong 3 tổ thì có mấy tổ được nhận cờ tổ trong
ngày .
Cơ nhận xét chung cả lớp và giáo dục cc chưa được cắm cờ cố gắng .

Nhận xét cuối
ngày .....................................................................................................................................................
6


.........
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.........................................
Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PT THẨM MỸ
MỘT NGÀY CỦA BÉ
1. Mục tiêu
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát ,hiểu được nội dung bài hát
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát (cs 101)
- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ.
- Gd giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
2. Chuẩn bị

- Đồ dung của cô : đàn , phách
- Đồ dùng của trẻ :
+ Nhạc cụ gõ
3. Kế hoạch hoạt động

NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
- Cô giáo đón trẻ và trò chuyện với trẻ về
- Trị chuyện về bản
hình ảnh em bé trai và em bé gái có trong tranh
thân của các bé
-Bạn nào có thể nói được đặc điểm về bộ phận của 2 em bé
- Các con hãy kề tên những bộ phận đó ?
- Tất cả các bộ phận hình thành nên cơ thể của chúng ta
- Vậy để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ?
- Cơ đưa ra một số biện pháp như ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng kết
hợp với việc ngủ và tập thể dục sẽ mang lại cho chúng ta một cơ thể
khỏe mạnh .
- Giáo dục các cháu biết yêu quý bản thân và cách tự chăm sóc sức
khỏe .
Thể dục sáng
*Tập theo nhạc bài : Đu quay
Tập BH “Đu quay”
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động 1 : Thử tài của bé
*Quan sát trò chuyện -Cho trẻ đọc thơ cái lưỡi
vể vị giác của bé
-Các con vưa đọc bài thơ nói vê gì?
-Chơi TT: Chim bay , -Cô đố c/c lưỡi con được gọi là gì?
7


cị bay
-Chơi TD:xích đu, cầu

tuột

-Lưỡi dùng để làm gì?
-Vậy hằng ngày con phải vệ sinh lưỡi như thế nào?
Hoạt động 2 : Bé và trò chơi
*Chơi TT: Chim bay , cò bay
*Luật chơi:
-Trẻ phải phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hoặc không
bay được.Nếu ai làm sai se bị loại ra ngoài, mất quyền chơi, cho đến
khi có người khác thay thế.
*Cách chơi:
-Giáo viên hướng dẫn cho trẻ đứng vịng trịn và nói:
- “Khi nào các con nghe gọi tên con vật bay được thì các con phải nhảy
lên, hai tay vung cao và nói tên con vật đó cùng với từ “bay”.
*Ví dụ: Khi nghe nói “chim bay”, các con sẽ nhảy lên, hai tay vung
cao và nói đáp: :Chim bay”
“Khi nào các con nghe gọi tên các con vật khơng bay được thì các
con phải đứng n và nói “Khơng bay”
*Ví dụ: Khi nghe nói : “Chó bay” các con sẽ đứng yên và đáp lại là
“Khơng bay”
(100 Trị chơi Mẫu giáo - NXB Trẻ)
-Cho trẻ chơi vai lân cô chú ý bao quát trẻ
*Chơi TD: xích đu,cầu tuột ...
Hoạt động có chủ đích Hoạt động 1: Cái mũi xinh xinh
-Phát triển thẩm mỹ
-Đọc bài thơ “Cái mũi”
-Bài hát “Cái mũi”
-C/c vừa đọc bài thơ nói về gì?
-NDTH:
-Mũi dùng để làm gì?

Tốn
-Điều gì xảy ra khi mũi chúng ta bị nghẹt?
Gdbvmt
-Khi ra đường nếu hít phải nhiều bụi bẩn thì mũi sẽ ra sao?
Văn học
-Chúng ta phải làm gì để hạn chế bụi bẩn?
-Nói về cái mũi cơ có một bài hát rất hay nhạc nước ngoài được dịch ra
lời việt c/c lắng nghe cô hát nhé!
Hoạt động 2 : Bé làm ca sĩ
-Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
-Cho trẻ hát từng câu đến hết bài
-Cơ cho trẻ hát theo lớp,nhóm, cá nhân
-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ cho trẻ hát đúng nhịp điệu, đúng cao độ.
-Các con đã thuộc bài hát ai có thể đặt tên cho bài hát này là gì?
-Chọn nhóm có năm bạn nữ hát hoặc nhóm có bốn bạn nam cho trẻ so
8


sánh hai nhóm.
- C/c hát rất hay , bây giờ để bài hát này hay hơn cô sẽ kết hợp với vỗ
tay nha !
- Nhưng c/c chú ý xem cô vỗ tay theo nhịp hay theo phách nhé!
-Vỗ tay theo phách là vỗ như thế nào?( vỗ đều đều)
- Cc cùng vỗ tay theo phách với cô nhé !
- Chúng ta sẽ vỗ vào phách mạnh, từ nào mình hát nhấn mạnh thì các
con vỗ vào rồi mở ra , cứ như vậy tiếp tục cho đến hết bài.
- Cô vận động mẫu cách vỗ tay theo phách bài hát ( có nhạc )
- Các con cùng thực hiện với cơ xem (cơ sửa sai cho trẻ)
từng nhóm cùng thực hiện theo cô ( Cho trẻ chọn nhạc cụ gõ)
Hoạt động 3: Năm ngón tay xinh

-C/c học rất giỏi để thưởng cho c/c cô sẽ hát tặng c/c bài hát “Năm
ngón tay xinh” Sáng tác của chú Nguyễn Ngọc Thiện c/c lắng nghe
nha!
-Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
-C/c vừa được nghe cơ hát bài gì? Do ai sáng tác?
-C/c thấy bạn trong bài hát này thế nào? Giai điệu bài hát này ra sao?
- Bây giờ bạn nào thuộc thì mình hát cùng cơ. Bạn nào khơng thuộc thì
mình làm động tác phụ họa theo cho hay nha !
Hoạt động góc
-Gợi ý, hướng trẻ vào nội dung chơi đúng với
Góc nghệ
chủ đề chơi.
thuật
- Hướng dẩn trẻ cách thực hiện các yêu cầu
- Góc nghệ thuật: Biểu chơi.
diễn văn nghệ, nặn,
Trẻ nói về nội dung tranh và sách mà trẻ xem.
múa, hát, vẽ, nặn, tơ,
Cháu vào góc chơi tự phân vai chôi.
khảm tranh...
Chơi và hoạt động
Hoạt động 1: Chơi cùng chữ cái
theo ý thích
- Trẻ hát bài: “Cái Mũi”
Tập tơ chữ cái a,ă,â
- Chia trẻ thành 3 nhóm “ Ghép từ”
NDTH: Hát bài cái
- Trên bảng cơ có 3 bức tranh vẽ: Bạn gái, Đôi mắt, Đôi chân
mũi
- Mỗi đội cử cho cô 1 thành viên lên thi đấu

- Đội số 1: Ghép cho cô từ: Bạn gái,
- Đội số 2: Ghép cho cô từ: Đôi mắt
- Đội số 3: Ghép cho cơ từ: Đơi chân
- Trong vịng 1 phút đội nào ghép từ nhanh và đúng với các từ trong
bức tranh thì thắng cuộc.
9


Nêu gương cuối ngày

-Trẻ thi xong cô và các đội kiểm tra kết quả
Hoạt động 2: Tạo dáng cùng chữ
- Các con vừa được xem cả 3 đội thi ghép từ. bây giờ sẽ đến phần thi
“Tạo dáng con chữ”
* LC: Trẻ phải xếp được chữ cái theo yêu cầu của cô
* Cách chơi: 3 đội sẽ vừa đi vừa hát bài “năm ngón tay ngoan” khi bài
hát kết thúc thì đội 1 nhanh chân chạy về tổ xếp cho cô chữ cái a, đội
số 2 xếp chữ cái ă, đội số 3 xếp chữ cái â. Đội nào tạo thành chữ cái
nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
( Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần)
Hoạt động 3: Vui học chữ
- Trên đây cơ có chữ cái a chưa tơ gì cả
- Các con hãy cầm bút màu của mình và tơ màu kín chữ cái a, ă ,â có
trong bài nhé các con
- Làm sao khi tô các con khơng để màu lem ra ngồi
- Để thực hiện tốt thì các con chú ý ngồi đúng tư thế và cầm bút màu
bằng 3 đầu ngón tay, tay trái giữ tập tay phải cầm bút màu tô cho thật
đẹp nhé
- Bây giờ các con về chỗ ngồi và thực hiện bài của mình cho thật tốt
nhé!

Trong khi trẻ làm bài cô chú ý hướng dẫn những trẻ học yếu làm đúng
Cô mở bài hát “ bé khỏe bé ngoan”cho trẻ nghe
-Cho cc sửa lại quần áo, đầu tóc .
-Cho cc đọc 3 TCBN theo lớp.
-Mời một vài cá nhân đọc lại.
-Cô nhận xét chung cả lớp trong ngày.
Mời cc nhận xét lại xem cá nhân nào chưa xứng đáng nhận cờ bé
ngoan vá nêu lí do.
-Tiến hành cho cc cắm cờ theo lần lượt từng tổ .(trong khi các bạn đi
cắm cờ thì các bạn cịn lại hát các bài hát về chủ đề.
-Cho cc nhận xét xem trong 3 tổ thì có mấy tổ được nhận cờ tổ trong
ngày .
Cô nhận xét chung cả lớp và giáo dục cc chưa được cắm cờ cố gắng

Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
10


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PT NGÔN NGỮ

Câu chuyện của bàn tay trái, bàn tay phải
I. Mục tiêu

-Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung và nhớ trình tự câu chuyện.
-Trẻ thể hiện đúng tính cách nhân vật thơng qua giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu phù hợp
với tính cách từng nhân vật.
-Giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng các bạn trong lớp.

21/ Trẻ Biết Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
43/ Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù
hợp.
II. Chuẩn bị
-Rối tay.
-Bút chì, bút màu, giấy vẽ.

III.
Kế hoạch hoạt động
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
- Cô giáo đón trẻ và trò chuyện với trẻ về
- Trị chuyện về bản
hình ảnh em bé trai và em bé gái có trong tranh
thân của các bé
-Bạn nào có thể nói được đặc điểm về bộ phận của 2 em bé
- Các con hãy kề tên những bộ phận đó ?
- Tất cả các bộ phận hình thành nên cơ thể của chúng ta
- Vậy để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ?
- Cơ đưa ra một số biện pháp như ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng kết
hợp với việc ngủ và tập thể dục sẽ mang lại cho chúng ta một cơ thể
khỏe mạnh .
- Giáo dục các cháu biết yêu quý bản thân và cách tự chăm sóc sức
khỏe .

Thể dục sáng
*Tập theo nhạc bài : Đu quay
Tập bài “ Đu quay”
Hoạt động ngồi trời
Hoạt động 1 : Đơi tay của bé
-Cho trẻ hát bài múa cho mẹ xem
*Trò chuyện vê tác
-Con vừa hát bài hát nói về gì?
dụng của đơi bàn tay
-Mỗi người có mấy tay mấy chân?Tay và chân con người cịn có tên
-Chơi TT: Trán cằm tai
gọi nào khác
-Chơi TD: chơi với
-Hãy chỉ các bộ phận bàn tay?
11


phấn, sỏi

-Móng tay có đặc điểm gì?
-Hai bàn tay vung vẩy ra trước ra sau theo nhịp bước giúp con người đi
lại như thế nào?
-Nếu bị thương khơng cịn đơi tay hoặc khuyết tật nơi bàn tay thì sẽ
như thế nào?
-Con hãy kể xem hai bàn tay giúp chúng ta làm gì trong sinh hoạt hằng
ngày?
-Vậy con phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ đơi bàn tay của mình?
Hoạt động 2 : Những em bé ngoan
*Chơi TT: Trán cằm tai
-Cô tổ chức cho các cháu chơi vài lần

*Chơi tự do: Cho các cháu tự do chơi với phấn, sỏi

Hoạt động có chủ đích
Phát triển ngơn ngữ

1.Ổn định tổ chức: Trẻ chơi trò chơi “ Giấu tay”.
2. Bài mới:
 HĐ1: Cô giới thiệu tên truyện: Câu chuyện của bàn tay trái và bàn tay
phải.
Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe.
Cô hỏi lại trẻ tên truyện?
 HĐ2: Cô kể chuyện lần 2 cho trẻ nghe + rối tay + đàm thoại giúp trẻ hiểu
nội dung truyện:
Trong truyện có những nhân vật nào?
Chuyện gì đã xảy ra khi mẹ đi chợ về?
Thái độ của Tay Trái khi nghe Tay Phải mắng như thế nào?
Chuyện gì xảy ra khi Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải làm việc?
Khi làm việc không có Tay Trái, Tay Phải cảm thấy như thế nào?
Khi đó tay phải đã làm gì?
Cơ giáo dục trẻ: Biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng v mọi người,
biết bảo vệ, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể.
 HĐ3: Cô kể lại truyện lần 3:
Cô giúp trẻ thuộc truyện:
Cô đọc dẫn dắt truyện và hỏi trẻ:
Tay Phải mắng Tay Trái như thế nào?
Giấy chạy lung tung và trêu Tay Trái như thế nào?
Tay Phải năn nỉ Tay Trái như thế nào?
Tay Trái giận Tay Phải nên nói gì với Tay Phải?
Tay Phải hối hận đã nói gì với Tay Trái?
Tay Phải sung sướng thốt lên như thế nào?

Cơ cho trẻ tập đóng kịch: Trẻ biểu diễn bằng tay trái, tay phải của mình.
 HĐ4: Trẻ đồ bàn tay trái tay phải trên giấy và vẽ mặt cho hình hai bàn tay
đó.
3.Cơ nhận xét tiết học và tun dương trẻ.

Câu chuyện của bàn tay
trái và bàn tay phải

NDTH
ÂN “Đơi mắt ..”
Tạo hình: Vẽ các kiểu
của đơi mắt

- Gợi ý cho trẻ chơi theo chủ đề
Góc phân vai
- Chơi gia đình (nấu - Cô tham gia chơi và đặt tình huống chơi để cho
trẻ giải quyết
các món ăn dinh
12


dưỡng , chơi bán
hàng)
Chơi và hoạt động theo
ý thích
Ơn thao tác lau mặt

Nêu gương cuối ngày

- Nhắc nhở các cháu biết dọn đồ chơi gọn gàng sau

khi chơi
Hoạt động 1 : Ơn TT rửa mặt
để rửa mặt.đầu tiên chúng mình trải khăn rộng ra trên lòng bàn tay.
-khi rửa mặt chúng mình dùng 2 ngón tay cái của tay để lau mắt .tiếp
đó chúng mình dịch khăn để lau trán,má,cầm,cổ.
-tiếp theo chúng mình gập đơi khăn lại.để lau mũi,miệng.
-khi lau xong chúng mình nhớ bỏ khăn mặt bẩn vào chậu để khăn bẩn
cho cơ
-thế là các bé đã có đơi bàn tay và khuân mặt sạch rồi đấy!
bây giờ lần lượt các bé lên rửa tay trước.
Hoạt động 2 : Bé thực hiện
-Cho trẻ thực hiện
- Lấy đúng khăn có kí hiệu của mình để lau mặt nhé!
-Các cháu lau mặt cháu chưa làm đúng thao tác thì nhắc nhở và hướng
dẫn lại cho trẻ.
- Cô nhắc nhở trẻ làm đúng thao tác.
- Như vậy các con đã lau mặt thật sạch sẽ rồi đấy!cô thấy bạn nào cũng
sạch sẽ và đáng yêu quá!cô khen tát cả các con nào!
-Cho cc sửa lại quần áo, đầu tóc .
-Cho cc đọc 3 TCBN theo lớp.
-Mời một vài cá nhân đọc lại.
-Cô nhận xét chung cả lớp trong ngày.
Mời cc nhận xét lại xem cá nhân nào chưa xứng đáng nhận cờ bé
ngoan vá nêu lí do.
-Tiến hành cho cc cắm cờ theo lần lượt từng tổ .(trong khi các bạn đi
cắm cờ thì các bạn cịn lại hát các bài hát về chủ đề.
-Cho cc nhận xét xem trong 3 tổ thì có mấy tổ được nhận cờ tổ trong
ngày .
cơ nhận xét chung cả lớp và giáo dục cc chưa được cắm cờ cố gắng


Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2017

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Vẽ đồ dùng bé thường sử dụng
13


I.

Mục tiêu

-Trẻ biết vẽ đồ dùng bé thường sử dụng bằng các nét cơ bản.
-Trẻ phân biệt đồ dùng cá nhân với đồ dùng học tập.
-Trẻ biết vẽ cân đối, hợp lí, giống thật, biết cách tơ màu.
-Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng của mình.

93/Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, để tạo thành bức tranh có màu sắc hài
hồ, bố cục cân đối;
II.
Chuẩn bị
-Tranh mẫu của cơ:
-Tranh1: Tranh đồ dùng cá nhân.
-Tranh 2: Tranh đồ dùng học tập.
-Tranh 3: Tranh đồ dùng của cả lớp.

-Sách, bút chì, bút màu.
-Phấn bảng của cô.

III.
Kế hoạch hoạt động
Hoạt động
Cách tiến hành
- Cô đến sớm chuẩn bị lớp học gọn gàng
Trị chuyện đón trẻ
,sạch sẽ cho cc vào lớp,trẻ tự cất đd cá nhân.
-Trò chuyện với trẻ về trường học ,đd,đc trong
trường ,cô giáo và các bạn trong trường.
Tập thề dục sáng
Tập thể dục sáng kết hợp nhạc bài hát “ Đu quay”
Hoạt động ngồi trời
Hoạt đơng 1 : Cùng bé quan sát
Cho trẻ tập trung đi xuống khu vực làm việc của cô cấp dưỡng
Quan sát công việc của
+ Các con đếm xem có bao nhiêu cơ cấp dưỡng ?
cơ cấp dưỡng
+ Các con nhìn xem các cơ đang làm những cơng việc gì? cơng việc
của các cơ cấp dưỡng như thế nào ?
*TCTT : Tập tầm vông
Các con được ăn những thực phẩm nào ?
*TCTTD : đồ chơi sân
Nếu các con ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng thì cơ thể các con sẽ như
trường tùy thích
thế nào ?
*TCTT : Tập tầm vong
Hoạt động 2: Chúng mình cùng chơi?

- Cho trẻ chơi “ Tập tầm vong”.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ đứng thành từng cặp đối mặt nhau. Trong mỗi đôi (trẻ A
và trẻ B), cơ chỉ định trẻ A giấu một vật trong lịng bàn tay và nắm
chặt lại. Trẻ có thể cho 2 tay ra sau lưng và giấu vào tay vật nào tùy
thích. Cả hai cùng đọc lời bài đồng dao:
Tập tầm vông
14


Tay khơng
Tay có
Tập tầm vó
Tay có
Tay khơng
Khi trẻ đọc đến từ “khơng” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa hai tay
nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có vật giấu. Trẻ
A xịe tay trẻ B chỉ ra, nếu đúng trẻ A thua cuộc và trẻ A phải nhường
vật giấu cho trẻ B và trò chơi lại tiếp tục từ đầu. Trẻ nào thua nhiều
thì phải chạy quanh trẻ thắng 3-4 vịng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
*TCTTD : Đồ chơi sân trường tùy thích
Hoạt động có chủ đích
Tạo hình
Vẽ đồ dùng bé thường sử
dụng.

.

*Góc phân vai:

- Đóng vai cơ giáo.
- Cửa hàng bán các dụng
cụ học tập.

Chơi và hoạt động theo
ý thích

1.Ổn định tổ chức: Trẻ kể những đồ dùng bé thường sử dụng?
Cách bảo vệ giữ gìn những đồ dùng đó?
Bài mới:
HĐ1: Gợi ý tìm đề tài: Hơm nay các con vẽ những đồ dùng mà các con
thường sử dụng nhé!
HĐ2: Gợi ý tìm nội dung: Trẻ quan sát tranh, nói nội dung bức tranh.
Con thích vẽ tranh bạn nào?
Cách vẽ như thế nào?
Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ một số đồ dùng bé thường sử dụng.
HĐ3: Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ vẽ: Cô hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý những trẻ chưa biết,
khuyến khích những bạn vẽ đẹp, tô màu đẹp.
HĐ4: Cô cho trẻ đem trưng bày sản phẩm:
Cô cho trẻ giới thiệu và tự nhận xét bài vẽ của mình.
Trẻ nhận xét tranh của bạn:
Con thích bức tranh nào nhất?
Tại sao con thích bức tranh đó nhất?
Cơ nhận xét chung: Hình vẽ, trẻ vẽ cân đối hợp lí, giống thật, màu
sắc, sự sáng tạo, sinh động của bức tranh.
Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.

1 trẻ đóng vai người bán hàng.
- Những trẻ khác đóng vai học sinh và bố mẹ.

- Trẻ đóng vai cơ giáo thì nhẹ nhàng, u thương học sinh, trẻ đóng
vai học sinh phải nghe lời cơ...
- Trẻ biết dùng tiền trao đổi khi mua bán.
- GD cháu có thái độ hịa nhã khi mua bán, biết phụ giúp nhau hồn
thành cơng việc.
-Cho cc hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non .
-Cô giới thiệu và hướng dẫn cách dùng, công dụng .. của tùng loại
15


Làm quen với đd học tập

Nêu gương cuối ngày

đd học tập theo thứ tự.
-Cc tự lấy đd và nói cách dung, công dụng của loại đd học tập mà cc
vừa lấy và cất đúng vị trí của mình..(cơ chú ý theo dõi cc ).
-Cho cc sửa lại quần áo, đầu tóc .
-Cho cc đọc 3 TCBN theo lớp.
-Mời một vài cá nhân đọc lại.
-Cô nhận xét chung cả lớp trong ngày.
Mời cc nhận xét lại xem cá nhân nào chưa xứng đáng nhận cờ bé
ngoan vá nêu lí do.
-Tiến hành cho cc cắm cờ theo lần lượt từng tổ .(trong khi các bạn đi
cắm cờ thì các bạn cịn lại hát các bài hát về chủ đề.
-Cho cc nhận xét xem trong 3 tổ thì có mấy tổ được nhận cờ tổ trong
ngày
-Cô nhận xét chung cả lớp và giáo dục cc chưa được cắm cờ cố gắng

Nhận xét cuối ngày

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2017

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MĨN Q CỦA CƠ GIÁO
I.
Mục tiêu
- Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng
- Nhận biết số 6
- Rèn kĩ năng đếm lần lượt. Phát huy tính tích cực,phát triển tư duy cho trẻ
- Biết thực hiện các yêu cầu của cô
II.
Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô và trẻ:
- Cái áo 6 cái quần 6 thẻ số 6
-Mơ hình ơ cửa kì diệu trong mỗi ơ có 5 cái ca, 4 búp chì, 3 khăn mặt, các thẻ số tương
ứng
- Các nhóm có số lượng là 6 cô gái, 6 bà mẹ, 3 bức tranh 1bức tranh lớp học 4 người, 1
bức tranh lớp học , 1 bức tranh lớp học có 6 người
III.
Kế hoạch hoạt động
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
- Cô giáo đón trẻ và trò chuyện với trẻ về
16



- Trò chuyện về bản thân
của các bé

Thể dục sáng
Tập bài “ Đu quay”
Hoạt động ngồi trời
*Trị chuyện về cái mũi ,
đôi mắt của bé
-Chơi TT: Tập tâm vông
-Chơi TD: chi chi chành
chành

hình ảnh em bé trai và em bé gái có trong tranh
-Bạn nào có thể nói được đặc điểm về bộ phận của 2 em bé
- Các con hãy kề tên những bộ phận đó ?
- Tất cả các bộ phận hình thành nên cơ thể của chúng ta
- Vậy để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ?
- Cơ đưa ra một số biện pháp như ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng kết
hợp với việc ngủ và tập thể dục sẽ mang lại cho chúng ta một cơ thể
khỏe mạnh .
- Giáo dục các cháu biết yêu quý bản thân và cách tự chăm sóc sức khỏe
*Tập theo nhạc bài : Đu quay
Hoạt động 1 :Bé và cái mũi xinh
-Cho trẻ chơi hái hoa ngửi hoa
-Con dùng gì để ngửi?Mũi cịn được gọi là gì?
-Mũi nằm ở vị trí nào trên khn mặt của chúng ta?
-Tại sao phải bảo vệ mũi?
-Phía trên mắt là gì?

-Mỗi người có mấy con mắt?
-Đơi mắt của cháu có hình dáng và màu sắc như thế nào?
-Nếu rửa mặt không sạch và dùng chung khăn mặt vơi người khác sẽ
có hại gì?
-Con giữ gìn vệ sinh mắt như thế nào?
Hoạt động 2 : Bé chơi gì
*Chơi TT: Tập tầm vông
- Cho trẻ chơi “ Tập tầm vong”.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ đứng thành từng cặp đối mặt nhau. Trong mỗi đôi (trẻ A
và trẻ B), cô chỉ định trẻ A giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt
lại. Trẻ có thể cho 2 tay ra sau lưng và giấu vào tay vật nào tùy thích.
Cả hai cùng đọc lời bài đồng dao:
Tập tầm vơng
Tay khơng
Tay có
Tập tầm vó
Tay có
Tay khơng
Khi trẻ đọc đến từ “khơng” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa hai tay
nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có vật giấu. Trẻ A
xòe tay trẻ B chỉ ra, nếu đúng trẻ A thua cuộc và trẻ A phải nhường vật
giấu cho trẻ B và trò chơi lại tiếp tục từ đầu. Trẻ nào thua nhiều thì
phải chạy quanh trẻ thắng 3-4 vịng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi. Cơ bao quát trẻ
*Chơi TD: Chi chi chành chành
17


Hoạt động chủ đích

PTNT : Đếm đến 6 nhận
biết các đồ vật có 6 đối
tượng ,nhận biết số 6

Hoạt động 1 : Ơ cửa bí mật
- Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau
- Cơ và trẻ trị chuyện về chủ điểm
* Cơ cho trẻ chơi trị chơi ơ cửa bí mật
- Cơ nói “ ơ cửa bí mậ t” xin chào các bạn , xin giới thiệu với các bạn
hơm nay đến tham dự chương trình là các bạn nhỏ đến từ trường mầm
non Tân Khai , hôm nay về dự thi gồm có 3 đội thi
Hoạt động 2 : Cùng bé ôn luyện
A, Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phậm vi 5
- Cô nói luật chơi:bạn nào chọn ơ cửa nào khi mở ra trong ơ cửa có gì
thí đếm số đồ vật trong đó và tìm chữ số gắn vào ơ cửa đó
B, Dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ số 6, tạo nhóm có 6 đối tượng
* Cơ nói;
Mỗi bạn tham gia chương trình sẽ nhận được một rổ q của chương
trình,các con hãy xem trong rổ có gì nào?
- Các con hãy lấy số áo trong rổ ra xếp thành hàng ngang cho cô nào’’
cô cho trẻ xếp thành hàng ngang số áo và không đếm’’
- Các con ạ vừ rồi các con làm các cô thợ may , may được những chiếc
áo thật đẹp, bây giờ các con hãy may tặng cho các bà , các mẹ 5 các
quần nhé
- Cô cho trẻ lấy 5 cái quần ra xếp ,chú ý chúng
mình xếp tương ứng 1-1 cho cô nhé
- Cô cho trẻ đếm số quần(cho trẻ đếm 3-4 lần)
- Cơ cho nhóm, cá nhân đếm nhóm quần
- Cơ cho trẻ đếm nhóm áo
- Nhóm quần và áo như thế nào ?

- Nhóm nào nhiều hơn,nhiều hơn ?
- Nhóm nào nhiều hơn, và nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy, và nhiều
hơn là mấy ?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
- Cơ cho trẻ đếm số lượng quần sau đó cho trẻ nhận xét kết quả
- Cơ tóm lại: 5 cái quần thêm một cái quần là 6 cái quần
- Cô khái quát:5 thêm 1 là 6 sau đó cho trẻ nhắc lại 2-3l
- Bây giờ nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?
- Hai nhóm đều có mấy ?
- Vậy các con đã biết 2 nhóm quần và nhóm áo có số lượng là 6 rồi ,
các con ạ ở xung quanh lớp cơ có nhiều nhóm có bà, các cơ, các mẹ,
các con hãy tìm xem nhóm nào có số lượng là 6 nhé
- Cơ gọi trẻ lên tìm và đếm
- Vậy tất cả các nhóm ở trẻn bảng đều có mấy?
* Cơ gọi trẻ giỏi lên nhặt chữ số 6 giơ lên và đọc
- Cô giới thiệu chữ số 6 và phân tích chữ số 6
- Cơ cho trẻ nêu cấu tạo chữ số
18


Hoạt động góc
Góc học tập
-Chơi với các chữ
và số cắt trong
báo

- Cơ cho cả lớp, cá nhân, tổ , nhóm đọc chữ số 6
- Chúng mình hãy lấy thẻ số 6 đặt vào mỗi nhóm 1 thể số tương ứng
nhé
- Cô cho cả lớp cùng đếm số quần số áo

Cô cho nhóm, cá nhân đếm
- sau đó vừa đếm vừa cất số áo và số quần vào rổ
Hoạt động 3 : Thiên tài tốn học
- Cơ cho trẻ tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 6 ở xung quanh lớp lấy
chữ số tương ứng đặt vào các nhóm
* Trò chơi với bài ca dao, đồng dao, Tay đẹp, dềnh dềnh, dàng dàng
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi
+ Cách chơi trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ đồng dao khi nghe hiệu lệnh
của cơ thì các con hãy tìm váo nhóm có số lượng là 6 tay, hoặc 6 chân
+ Luật chơi. Nếu ai mà không tìm nhóm đúng thì phải hát 1 bài hoặc
nhẩy lị cị
- Cơ cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cơ quan sát và động viên trẻ
- Cô nhận xét tuyên dương,giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ
* Trị chơi tìm về gia đình
- Cơ có 3 bức tranh, 1 bức tranh có 4 người, 1bức tranh có 5 người, 1
bức tranh có 6 người
+ Cách chơi
- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cơ về gia đình có
mấy người thì các con hãy về bức trannh đó
+ Luật chơi nếu ai tìm về gia đình khơng đúng thi các con phải nhẩy lị
cị 1 vịng
- Cơ cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cơ quan sát và khuyến khích trẻ chơi
* Vừa rồi các con chơi rất giỏi bây giời cô cho các con về bàn của
mình và mỗi con có 1 quyển vở các con hãy đếm số lượng các con bọ
dừa và đọc theo tranh, tô mầu số hạt trong sợi dây bằng số lượng các
con bọ dừa vừa đọc được, tô mầu bơng hoa có 6 cánh, con bướm có 6
chấm, tô chữ số 6 theo nốt chấm mờ, và tập viết chữ số 6
- Cô cho trẻ thực hiện

- Khi trẻ thực hiện cô đi quan sát trẻ
* Kết thúc
- Củng cố cơ cho trẻ nói lại bài học
- Nhận xét tun dương
-Gợi ý, hướng trẻ vào nội dung chơi đúng với
chủ đề chơi
- Hướng dẩn trẻ cách thực hiện các yêu cầu
của góc chơichơi.
- Trẻ nói về nội dung tranh và sách mà trẻ
19


In tô màu chữ
cái chữ số.
- Chơi lô tô,
đomino. Xem tranh
chữ to, tranh
chuyện chủ điểm
Chơi và hoạt động theo ý
thích
Đọc bài thơ
Bt : đơi mắt

Nêu gương cuối ngày

xem.
Cô bao quát góc chơi.

Hoạt động 1 : Đơi mắt xinh
- TC " Hãy làm theo tôi " : cô ra hiệu lệnh cho trẻ thực hiện ...

+ Nhắm con mắt bên trái ... Nhắm con mắt bên phải ...
+ Nhắm cả hai con mắt ... Các bạn có nhìn thấy gì khơng? ... Vì sao
vậy?
- Giới thiệu bài thơ "Đơi mắt của em" của Lê Thị Mỹ Phương ( thơ sưu
tầm )
- Cô đọc diễn cảm cho nghe:
" Đôi mắt của em
Đôi mắt xinh xinh Đơi mắt xinh xinh
Đơi mắt trịn trịn Em u em q
Giúp em nhìn thấy Giữ cho đơi mắt
Mọi vật xung quanh Ngày càng sáng hơn"
- Cơ có thể đọc cho trẻ lần 2 : trích đoạn và gợi mở tư duy cho trẻ:
+ Cô đọc 4 câu thơ đầu ... Bạn nghĩ gì về đơi mắt?
+ Cơ đọc 4 câu thơ cuối ... Làm thế nào để bảo vệ đơi mắt của mình?
- Cho trẻ luyện đọc thơ: đọc chung cùng với cơ, sau đó đọc theo nhóm
Hoạt động 2 : Ai nhanh hơn
. TC " Hãy điều khiển con mắt cùa bạn nhé " : Cô cho trẻ cử động đôi
mắt theo yêu cầu của cô ...
+ Trợn mắt lên ... Nhìn xuống dưới ...
+ Liếc mắt sang trái ... Liếc mắt sang phải ...
+ Đảo mắt ... Nháy mắt ... Chớp mắt ...
+ Mắt nhắm mắt mở ...
-Cho cc sửa lại quần áo, đầu tóc .
-Cho cc đọc 3 TCBN theo lớp.
-Mời một vài cá nhân đọc lại.
-Cô nhận xét chung cả lớp trong ngày.
Mời cc nhận xét lại xem cá nhân nào chưa xứng đáng nhận cờ bé
ngoan vá nêu lí do.
-Tiến hành cho cc cắm cờ theo lần lượt từng tổ .(trong khi các bạn đi
cắm cờ thì các bạn cịn lại hát các bài hát về chủ đề.

-Cho cc nhận xét xem trong 3 tổ thì có mấy tổ được nhận cờ tổ trong
ngày .
Cô nhận xét chung cả lớp và giáo dục cc chưa được cắm cờ cố gắng
20


Nhận xét cuối ngày :
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Gv soạn

KT KÝ DUYỆT
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................

HP CM KÝ DUYỆT

HT KÝ DUYỆT

..................................................................
..................................................................
..................................................................

..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................

....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................

21



×