Các Đề Kiểm tra cuối kì
Môn: Vật lý
( Thời gian làm bài: 60 phút )
I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào các chữ cái đứng trớc các câu trả lời đúng trong các câu
sau:
Câu 1: Ngời ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc
nóng nhiệt độ cuối cùng của chúng lần lợt là t
1
, t
2
, t
3
sẽ nh thế nào :
A. t
1
> t
2
> t
3
B. t
1
< t
2
< t
3
C. t
2
> t
1
> t
3
D. t
2
= t
1
= t
3
Câu 2: Kỳ thứ ba trong sự chuyển vận của động cơ nổ bốn kỳ là gì :
A. Thoát khí B. Đốt nhiên liệu
C. Nén nhiên liệu D. Hút nhiên liệu.
Câu 3: Đơn vị của năng suất toả nhiệt là gì :
A. J/kg B. J/kg.K C. J D. kg/J
Câu 4: Tính nhiệt lợng quả cầu nhôm có khối lợng 200g toả ra khi hạ nhiệt độ từ t
1
0
C xuống
t
2
0
C, biết nhiệt dung riêng của nhôm là c. Cách tính nào đúng :
A. Q = 200c(t
1
- t
2
) B. Q = 0,2c(t
1
- t
2
)
C. Q = 0,2c(t
2
- t
1
) D. Q = 0,2c(t
2
- t
1
)
Câu 5: Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào nớc lạnh ?
A. Vì các phân tử nớc và phân tử đờng chuyển động nhanh hơn
B/ Vì nớc nóng có thể tích lớn hơn
C. Vì các phân tử nớc có thể tích lớn hơn.
D. Vì các phân tử nớc và đờng chuyển động chậm hơn
Câu 6: điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Trong quá trình cơ học động năng có thể (1).. lẫn nhau nhng cơ năng thì (2) ..
b. Chất rắn dẫn nhiệt (3).. chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt (4)..
c. Nhiệt truyền từ vật có .(5) .. sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật (6)
..
II/ Tự luận:
1/ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng
2/ Có một lon nớc ngọt và một cục đá lạnh em phải đặt nh thế nào lon nớc lên trên cục đá hay
cục đá lên trên lon nớc để có thể làm nớc lạnh đi nhanh nhất? vì sao ?
3/ Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,15 kg đợc đun nóng tới 100
0
C vào một cốc nớc ở
20
0
C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 25
0
C
a/ Tính nhiệt lợng quả cầu nhôm đã toả ra.
b/ Tính khối lợng nớc coi nh chỉ có quả cầu và nớc truyền nhiệt cho nhiệt dung riêng của nớc
lằ 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K.
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: D. (0,5 điểm) Câu 2: B. (0,5 điểm)
Câu 3: A. (0,5 điểm) Câu 4: B. (0,5 điểm)
Câu 5: A. (0,5 điểm)
Câu 6: (1) - Chuyển hoá (0,5 điểm) (2) - Bảo toàn (0,5 điểm)
(3) - tốt (0,5 điểm) (4) - Kém (0,5 điểm)
(5) - Nhiệt độ cao hơn (0,5 điểm) (6) - cân bằng (0,5 điểm)
II/ Tự luận:
1/ Phát biểu định luật: (1 điểm)
2/ + Đặt cục đá lạnh lên trên lon nớc ngọt (0,5 điểm)
+ Vì làm nh vậy lớp nớc ở trên bị lạnh đi trớc trọng lợng riêng tăng nó chìm xuống lớp
nớc ở dới nhẹ hơn nổi lên bị làm lạnh lại chìm xuống tạo thành dòng đối lu làm cho nớc lạnh đi
nhanh hơn. (0,5 điểm)
3/ + Tính đợc nhiệt lợng do nhôm toả ra Q
1
= 9900J (1 điểm)
+ Viết đợc công thức tính nhiệt lợng nớc thu vào và phơng trình cân bằng nhiệt
(0,5 điểm)
+ Tính đợc m
0,47 kg (1 điểm)
Các Đề Kiểm tra cuối kì
Môn: Vật lý
( Thời gian làm bài: 60 phút )
I/ Trắc nghiệm : (Hãy khoanh vào các câu trả lời đúng trong các câu sau):
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của các phân tử chất
lỏng:
A. Hỗn độn B. Không ngừng
C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuếch tán.
Câu 2: Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng
A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lợng vật thu vào hoặc toả ra
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Câu 3: Nhiệt độ càng tăng thì chuyển động của các phân tử nguyên tử
A. Càng giảm B. Càng tăng
C. Không thay đổi D. Có thể tăng rồi sau đó giảm dần
Câu 4: Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 5: Năng lợng truyền từ bếp lò đến ngời đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức nào?
A. Dẫn nhiệt B. đối lu C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt, đối lu.
II/ Tự luận:
1. Nhiệt lợng là gì? Đơn vị, kí hiệu nhiệt lợng?
2. Giải thích tại sao quả bóng cao su bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngỳ một xẹp dần?
3. Hãy giải thích sự tạo thành dòng đối lu khi đun nớc từ phía dới ấm
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng (1 điểm)
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: C
II/ Tự luận:
1. - Khái niệm nhiệt lợng: 1 điểm
- Đơn vị: 0,5 điểm
- Kí hiệu: 0,5 điểm
2. Giải thích:
- Quả bóng cao su đợc cấu tạo bởi các phân tử cao su riêng biệt giữa chúng có khoảng cách.
0,5 điểm
- Các phân tử khí có thể len lỏi vào các khoảng cách ấy thoát ra ngoài. 0,5 điểm
3. Khi đun từ phía đáy ấm lớp nớc ở dới nóng lên trớc nở ra trọng lợng riêng của nó trở nên
nhỏ hơn trọng lợng riêng của các lớp nớc lạnh ở trên. (1 điểm)
do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lu.
(0,5 điểm)
Trình bày bài: 0,5 điểm
Các Đề Kiểm tra cuối kì
M«n: VËt lý
( Thêi gian lµm bµi: 60 phót )
I/Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m: Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì:
A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước C.Người lái đò đứng yên so với bờ
B.Người lái đò chuyển động so với thuyền D.Người lái đò chuyển động so với dòng nước
Câu 2: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang trái,
chứng tỏ xe:
A.Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ trái
B.Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ phải
Câu 3: trong các cách sau đây cách nào làm giảm lực ma sát?
A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích các mặt tiếp xúc
Câu 4: Đơn vị của áp suất là:
A. Niutơn (N) B. mét trên giây (m/s)
C. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
) D. kilôgam (kg)
Câu 5: Lên càng cao áp suất khí quyển càng:
A. Tăng B. Giảm
C. Không thay đổi D. Có thể tăng hoặc giảm.
B/ Tự luận:
1) Hãy chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau đây:
a. Áp lực là ….. (1) …… với mặt bị ép.
b. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất theo một hướng mà nó gây ra áp suất ……….(2)
………
c. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của ……..(3)……..
Câu2: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến TPHCM. Nếu đường
bay Hà Nội – TPHCM dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao lâu?
Câu 3: Một tàu ngầm đang chuyển động dưới đáy biển. Áp kế đặc ngoài vỏ tàu chỉ áp
suất 2020.000 (N/m
2
) một lúc sau áp kế chỉ 860.000 N/m
2
.
a. Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao?
b. Tính độ sâu của tàu ở hai trường hợp trên. Biết trọng lượng riêng của nước
biển là 10300N/m
2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Phần trắc nghiệm: (5đ)
Câu 1: A
Câu 2 D
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
B/ Phần tự luận: ( 5 ®)
Câu 1:(1,5 ®)
1. Lực ép có phương vuông góc
2. Mọi hướng
3. Áp suất khí quyển
Câu 2: (1,5 ®)
Thời gian bay là: S S 1400
V = t => t = V = 800 = 1,75 giờ
Câu 3: (2 ®)
a. Tàu nổi lên vì áp suất lúc sau nhỏ hơn áp suất lúc đầu
b. Áp suất lúc đầu P1 2020.000
P1 = d.h1 => h1 = d = 10300 = 196,11 (m)
P2 860000
P2 = d.h2 => h2 = d = 10300 = 83,49 (m)
C¸c §Ò KiÓm tra cuèi k×
M«n: VËt lý
( Thêi gian lµm bµi: 60 phót )
I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Một ôtô đang chạy trên đường thì ôtô sẽ chuyển động:
A.So với mặt đường C.So với tài xế ngồi trên xe
B.So với hành khách ngồi trên xe D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Đơn vị của vận tốc là:
A. Kilômét giờ (kmh) C. Mét giây (m.s)
B.kilômét trên giờ (Km/h) D. Giây trên mét (s/m)
Câu 3: Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát
A.Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 4: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A.Người đứng co 1 chân C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi gập
B.Người đứng cả 2 chân D. Người đứng cả 2 chân, tay cầm quả tạ
Câu 5: Một vật có trọng lượng 50N đặt trên nền nhà có mặt tiếp xúc với nền nhà là 1m
2
thì
áp suất tác dụng lên nền nhà là:
A. 40N/m
2
C. 60 N/m
2
B. 50N/m
2
D. 70 N/m
2
Câu 6: Một vật có thể tích 1m
3
nhúng trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m
2
thì lực dẩy ácsimét là:
A. 8000N B. 9000N C. 10.000N D.11.000
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 2 giờ. Tính vận tốc của ôtô?
Biết quảng đường HN -> HP là 100km.
Câu 2: Một vật có thể tích là 0,5m
3
nhúng vào trong nước. Tính lực đẩy Ácsimét tác
dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m
3
Câu 3: Một quả dừa có trọng lượng là 20N rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công
của trọng lực?