Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

On tap, kiem tra dia 9 - ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.56 KB, 5 trang )

Tiết 33
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Hệ thồng hoá lại kiến thức từ bài 1 đến bài 29( tóm tắt nội dung chính để học sinh có thể
thấy rõ kiến thức mà mình còn tồn tại những gì để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 1
- Rèn luyện cho học sinh tư duy tổng hợp, phân tích và các kĩ năng về bản đồ, số liệu
thống kê và vẽ biểu đồ.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
III. Nội dung bài ôn tập :
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
? Nêu số dân của nước ta năm 2002, 2003? tình hình gia tăng dân số?
? Vẽ sơ đồ thể hiện hậu quả gia tăng dân số?
? Dân số tăng nhanh ảnh hưởng tới phân bố dân cư, việc làm nước ta ntn?
? So sánh đặc điểm của các vùng kinh tế(GV kẻ bảng làm theo mẫu)
- Lần lượt mỗi học sinh so sánh 1 vấn đề.
- Học sinh khác bổ sung.
- GV sửa sai hoặc gợi ý...
Vùng kinh tế
Các nhân tố
TD và MNBB ĐBSH Bắc Trung Bộ
Điều
kiện
tự
nhiên
Địa hình - Phía TB: Núi cao
phansifăng:3143m
- Phía ĐB:Núi thấp
hình cánh cung
- Địa hình bằng


phẳng Đbằng
SHồng rộng, màu
mỡ nhiều phù sa.
- Địa hình cao ở phía
Tây, thấp dần về phía
Đông( rất phức tạp,
dốc)
Khí hậu - Ảnh hưởng trực tiếp
của GMĐB- lạnh và
khô kéo dài
+ĐB lạnh nhiều
+ TB lạnh ít hơn
- M.Đông: GMĐB
- M. hạ: gió ĐN,
TN
=> T.Lợi cho phát
triển nông nghiệp
- Có sự khác biệt giữa
Đông Trường Sơn và
Tây Trường Sơn
+ Phía Đ: Đón bão,
mưa nhiều, thiên tai
triền miên.
+ Phía Tây: gió phơn
TN- khô nóng( khắc
nghiệt nhất)
Tài
nguyên
khoáng
sản

- Than là chủ yếu, chì,
kẽm, bôxít...
Trồng ccn, dược liệu,
rau quả ôn đới, cận
nhiệt đá vôi, đá xây
dựng, nước khoáng.
- Đất phù sa: 1.2
triệu ha-> t/h thâm
canh lúa nước.
- Than nâu- vị trí
hàng đầu cả nước
- Khí đốt: Tiền Hải
Thái Bình
- Đất bạc màu trơ sỏi
đá chiếm tỉ lệ lớn
- Rừng phong phú
- Bờ biển dài 670 km,
23 cửa sông-> nhiều
cảng, đánh cá, bãi tắm
đẹp...
- Khoáng sản đa dạng
100% bôxit, 60% sắt,
44% đá vôi.
Sông
ngòi
Lưu lượng nước sông
lớn-> p.triển thuỷ
điện...
- Phù sa lớn do
mạng lưới dày đặc

- Sông dốc-> lũ đột
ngột
Tài
nguyên
nhân văn
- Đây là một vùng mật
độ dân thưa, k.thác
muộn-> chủ yếu là dân
- Nền văn minh
S.Hồng, trình độ
học vấn cao, m.độ
- Lực lượng lao động
trẻ-> trình độ chưa
cao.
tộc ít người, trình độ
lạc hậu, chênh lệch
giàu nghèo lớn. Do địa
hình đá vôi-> di sản
văn hoá TG đẹp vịnh
Hạ Long..
dân số cao.
- Lịch sử 4000 năm
dựng nước, giữ
nước.
- Nhiều tài nguyên,
văn hoá lịch sử,
nhiều công trình
k .trúc cổ.
- Đây là vùng có m.độ
di tích lịch sử lớn rất

phong phú, đa dạng:
Huế, quê hương vị
anh hùng dt- HCM,
Ng.M. Khai, Phan.
Đ.Phùng, Phan. B.
Châu, Trần Phú...
Nhiều đền chùa, miếu
mạo.
Các
ngành
kinh
tế
Công
nghiệp
- Công nghiệp khai
khoáng, CN năng
lượng, n.điện, thuỷ
điện....
- Công nghiệp khai
thác ngắn liền với công
nghiệp chế biến
-> x.khẩu. cn sản xuất
vlxd, c.b n-lâm sản
- Công nghiệp hình
thành sớm nhất, tập
trung nhiều xí
nghiệp công nghiệp
hàng đầu của cả
nước: cơ khí chế
tạo, sx hàng tiêu

dùng, chế biến
LTTP. Ngoài ra
đ.tử, hoá chất, phân
bón.....
- C. nghiệp vlxd chủ
yếu: xi măng, gạch
ngói, đá ốp lát, khai
thác mỏ sắt thạch
khê.....
Khai thác chế biến hải
sản....
- CN sx hàng tiêu
dùng ngành mũi nhọn
là dệt kim(Vinh, Huế)
Nông
nghiệp
- Phát triển cây CN:
chè chủ yếu 1993-
6500ha(10.25% cả
nước). Ngoài ra cà phê
x.khẩu.
- CN ngắn ngày: nhiều
nhất mía,ngoài ra đỗ
tương...
- Chăn nuôi gia súc
lớn.
- Ngô trồng nhiều->
gắn với đàn bò sữa quy
mô lớn-> thực phẩm
x.khẩu.

- Lâm nghiệp: chính
sách nhà nước và q.tế
khuyến khích trồng
rừng nhiều.
- Thuỷ sản : đánh bắt,
nuôi trồng ven bờ biển
Quảng Ninh.
- Đảm bảo l.thực
quốc gia và hình
thành vùng chuyên
canh s.xuất ngô,
lúa, CCN, rau,
quả...
Thực hiện tăng vụ
tăng năng suất
giảm d.tích gieo
trồng.
- S.xuất nông
nghiệp -> chế biến
- Trồng cây hàng năm
là chủ yếu: lạc, cói,
mía, dâu tằm.....(lạc
vạn ha)
- CCN lâu năm: hồ
tiêu, cao su, cà phê-
s.lượng không đáng
kể.
- Lương thực s.xuất
không nhiều, còn phải
nhập

- Lâm nghiệp: hình
thành nhiều lâm
trường lớn.
- Thuỷ- hải sản là
ngành truyền thống
của vùng(nuôi trồng
trữ lượng lớn)
Dịch vụ - Mạng lưới g.thông
nối TP, TX với HNội,
với cửa khẩu quốc tế.
- Đây là nơi có nhiều
cơ sở du lịch.
- Phát triển 4 loại
hình GTVT, trung
tâm chính trị cả
nước hoạt động
d.vụ sôi động: cả
du lịch thủ đô, Cát
Bà, Cúc Phương,
Chùa Hương....
- Nghỉ dưỡng, văn
hoá, lịch sử.
- Giao thông B-N
( đường 1A)
- Giao thông nối VN-
Lào giao thông đi đến
các nước ASEAN...
Các vùng khác HS tự làm tiếp.
IV.Củng cố:
- Lao động việc làm ở nước ta có vấn đề gì nổi bật? cần phải giải quyết như thế nào?

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay như thế nào? sự chuyển dịch đó phản
ánh điều gì?
- Vai trò của rừng đối với việc phát triển kinh tế mỗi vùng?
- Điều kiện tự nhiên vùng BTB và DHNTB có gì khác nhau? dẫn đến cách thức nuôi trồng
và khai thác thuỷ sản 2 vùng khác nhau?
- Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến việc phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta
ntn?
V. Dặn dò:
- Mỗi vùng đều phải nắm được cơ bản về ĐKTN để từ đó thấy được mqh với việc phát
triển kinh tế của vùng.
- Làm các dạng bài tập thực hành trong SGK
- Lưu ý cách phân tích bảng số liệu và cách tìm hiểu nội dung bài qua át lát.
- Chuẩn bị tốt giờ sau kiểm tra học kì I.
Tiết 34
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THỜI GIAN:45 PHÚT
I.Mục tiêu bài học.
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh từ đầu năm cho đến hết kì I các nội dung
sau: Dân số, kinh tế- xã hội và các vùng lãnh thổ. Từ đó GV đánh giá kết quả học tập của
các em và có kế hoạch phụ đạo cho các em còn yếu trong học kì II.
- Rèn kĩ năng tư duy, vẽ biểu đồ, phân tích số liệu
- Có ý thức làm bài độc lập tư duy sáng tạo, phương pháp trình bày chính xác, khoa học.
II. Ph ương tiện dạy học.
- Thày: Đề bài in sẵn- cho HS làm tại đề.
- Trò: Thước kẻ, com pa, máy tính., Átlát
III. Nội dung bài kiểm tra.
ĐỀ BÀI
Câu 1:( 2 điểm)
Tại sao giải quyết việc làm lại là vấn đề gay gắt ở nước ta?
Câu2: (2 điểm)

Dựa vào Átlát . Hãy giải thích tại sao sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở vùng Bắc
Trung Bộ lại nhiều hơn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Ngược lại sản lượng thuỷ sản
khai thác ở Duyên hải Nam Trung Bộ lại nhiều hơn ở vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa của việc phát triển rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở vùng Trung
Du và Miền núi Bắc Bộ?
Câu 4:( 4 điểm) Cho bảng số liệu sau cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002(%)
1991 1993 1997 2002
Tổng số
Nông lâm, ngư nghiệp
100
40,5
23,8
35,7
100
29,9
28,9
41,2
100
25,8
32,1
42,1
100
23,0
38,5
38,5
a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 - 2002.
b. Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời câu hỏi sau:
- Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế?
- Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? Nói lên điều gì?


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1:(2 điểm)
- Thực tế cho thấy nước ta là nước nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở nông thôn(75.8%)
(0,5 điểm)
Đây là nơi mà thất nghiệp xảy ra thường xuyên mỗi khi đến thời kì nông nhàn của bà con.
(0,5 điểm )
- Hơn thế nữa lao động nước ta trình độ còn thấp( 78.8% ) lao động không qua đào tạo
nên thiếu lao động có trình độ khoa học và tay nghề, nhưng thừa rất nhiều lao động phổ
thông.
(0,5 điểm)
- Hàng năm bổ sung 1.1 triệu lao động cho đất nước.Song lao động chủ yếu là không có
tay nghề. (0,5 điểm)
Câu 2:( 2 điểm)
Do:
- DHNTB có địa hình núi ăn sát ra biển tạo địa hình bờ biển khúc khuỷu, chia cắt và nước
rất sâu. (0,5 điểm)
-> Thích hợp cho việc đánh bắt gần bờ(ngay ven bờ cũng có cá lớn); còn nuôi trồng thì
khó khăn(vì nước rất sâu) (0,5 điểm)
- BTB địa hình bờ biển thấp, ven bờ nước nông. (0,5
điểm)
-> Nên việc đánh bắt thường phải xa bờ mới có cá lớn vì vậy phải đầu tư tàu thuyền kiên
cố ra khơi xa. Song nuôi trồng rất phù hợp. (0.5 điểm )
Câu 3:( 2 điểm )
- Xoá đói giảm nghèo người dân vùng núi. (0.5 điểm)
- Thay đổi bộ mặt đời sống người dân( nâng cao chất lượng cuộc sống). (0.5
điểm)
- Bảo vệ môi trường tự nhiên: chống xói mòn, sạt nở đất, đất bạc màu. (0.5
điểm)
- Chắn bão, lũ đột ngột... (0.5 điểm)

Câu 4:( 4điểm)
Vẽ biểu đồ:
- Vẽ đúng chính xác: biểu đồ miền, có đầy đủ chú giải, tên biểu đồ (1,5 điểm)
Chú ý: Nếu thiếu tên biểu đồ, chú giải (trừ 0,5 điểm)
Nếu vẽ biểu đồ khác không chấm.
Nhận xét:
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta theo hướng:
+ Tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ (0.25 điểm)
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp. (0.25 điểm)
- Nổi bật là ngành công nghiệp-xây dựng tăng rõ rệt từ 23,8%(1991)-> 38.5 %(2002);
ngành nông nghiệp giảm rõ rệt từ 40.5-> 23.0%(2002); dịch vụ tăng không nhiều.
(1 điểm)
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói nên:
+ Nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp (0.5
điểm)
+ Chủ trương công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn liền với đường lối đổi mới. (0.5
điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×