Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 25 may va song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.06 KB, 6 trang )

[Type the document title]
Bài 27 Tiết: 128
Tuần dạy: 27
Ngày dạy: 07-3-2011

MÂY VÀ SÓNG
( R. Ta – go)

1. MỤC TIÊU:
1.1- Kiến thức:
- Biết tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những
cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.
- Hiểu những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác
giả.
1.2- Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
1.3- Thái độ:
Giáo dục cho học sinh biết trân trọng tình cảm cha mẹ.
2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tư và những đặc sắc
bề nghệ thuật trong việc sáng tạo nghững cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các
hình ảnh thiên nhiên của tác giả.
3. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên:tranh ảnh, bảng phụ.
2-Học sinh: vở bài tập,bảng nhĩm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện.(1 pht)
Lớp 9a4.Sĩ số:…/…
4.2- Kiểm tra miệng.(4 pht)
Cu hỏi
Trả lời


Câu hỏi 1: Đọc bài thơ “Nói với con”
Câu 1: HS đọc thuộc bài thơ.
(5đ).
Câu hỏi 2: Nêu nội dung và nghệ thuật
Câu hỏi 2: + Nội dung: Thực hiện tình cảm
(5 đ) .
gia đình ấm cúng ca ngợi truyền thống cần
cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và
dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về
sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân
tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với
truyền thống, với q hương và ý chí vươn
lên trong cuộc sống.
+ Nghệ thuật: Dùng từ ngữ, hình ảnh giàu
sức gợi cảm.
3/ Bài mới: (35 pht)
Giới thiệu bi: Trong cuộc sống, tình cảm thin ling nhất đó là tình mẫu tử cao q. Để ngợi
ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đựơc thể hiện trong bài thơ “Mây và sóng”, tác giả dùng
bút pháp tượng trưng, có ý liên tưởng trong cuộc trị chuyện giữa em bé đối với mây và
Giáo sinh: Lê Thị Hương

1


[Type the document title]
sóng được Ta Go xây dựng với những hình ảnh đẹp kì vĩ. Bài học hơm ny sẽ giúp các em
nhận biết điều đó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm

hiểu chú thích.(10 pht)
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
GV hướng dẫn HS đọc: Đọc nhẹ nhàng, 1-Đọc.
thủ thỉ tâm tình, lời của con đối với mẹ.
GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại.
2.Tìm hiểu chú thích:
? Nu một vi nt về tc giả?
a.Tác giả:
HS trả lời.
- Ra- bin-đra-nát Ta Go(1861-1941) là nhà
GV mở rộng :Ta- go là một nhà thơ gặp thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.
nhiều chuyện không may trong cuộc sống. - Là nhà văn đầu tiên của Chu được nhận
Trong 6 năm(1902-1907) , ông đã mất 5 giải thưởng Nô-ben về văn học (năm
người thân : vợ (1902), con gái thứ 1913).
2(1904), cha và anh trai( 1905), con trai
đầu( 1907).Phải chăng đó là những nguyên
nhân khiến cho tình cảm gia đình trở thành
một trong những đề tài quan trọng trong
thơ ơng. Ơng cịn là nhà hoạt động chính
trị xã hội. Thơ ơng kết hợp giữa hiện đại và
truyền thống, quốc tế và dân tộc, tư tưởng
nhân văn cao.
GV chốt ý.
? Nêu xuất xứ văn bản?
b.Xuất xứ:
HS trả lời.
- In trong tập thơ Si su (trẻ thơ) xuất bản
GV chốt ý.
1909 và chính Ta go dịch ra tiếng Anh, in
trong tập Trăng non xuất bản 1915.

?Em hy nu sự nghiệp sáng tác của tc giả?
- 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết,
khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí,
luận văn diển văn, thư tin…trên 1500 bức
họa và một số lượng ca khúc cực lớn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu
văn bản.(25 pht)
II/ Đọc-tìm hiểu văn bản:
? Chia bố cục bài thơ?(2 phần)
Đoạn 1 : đến “bầu trời xang thẳm” –Cuộc 1.Bố cục.
trị chuyện của em b với my v mẹ.
Đoạn 2 (cịn lại):Cuộc trị chuyện của em b
với sĩng v mẹ.
GV: đối với bài này chúng ta sẽ không
Giáo sinh: Lê Thị Hương

2


[Type the document title]
phân tích theo bố cục mà sẽ phân tích theo
ý của bi thì sẽ thấy r sự đặc sắc và nghệ
thuật mà tác giả đ sử dụng trong bi.
? Bi này sử dụng phương thức biểu đạt
chủ yếu nào?
-Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả,
biểu cảm.
? Những người trên mây, trong sóng đ nĩi
gì với b ?
-Mây rủ đi chơi: “ Bọn tớ chơi...vầng trăng

bạc”
- Sóng rủ ca hát, ngao du: ” Bọn tớ ca
hát...nơi nao.”
? Thế giới họ vẽ ra như thế nào ?
-Đặc sắc, hấp dẫn và rất đẹp.
? Em cĩ nhận xt gì về hình ảnh thơ mà tác
giả miêu tả như thế nào? ( thiên nhiên như
thế nào?)
? Sự hấp dẫn, kì diệu cĩ lơi cuốn b khơng?
Chi tiết no nĩi ln điều đó?
-Cĩ. Thể hiện ở chi tiết “ Con hỏi”.
? Em hiểu gì về cu hỏi m b hỏi lại my v hỏi
sĩng, nĩ thể hiện điều gì?
->Cu hỏi thể hiện tm lý, tuổi thơ, thích vui
chơi, thích khám phá, thích đi đây đó và nó
hồn tồn hợp lý trong hồn cảnh ny.
? Những người ở trên mây, trong sóng đ
chỉ em b đến với họ như thế nào? Đến với
họ như vậy dễ hay khó?
HS trả lời.
GV nhận xt chốt: Như vậy, những lời mời
gọi kia chính là những thú vui bất tận,
những cám dỗ của cuộc sống đời thường
mà chúng ta rất dễ sa vào. Đặc biệt với trẻ
thơ rất dễ bị mắc phải.
(GV liên hệ thực tế về sự cám dỗ của
internet về chơi game bỏ bê việc học của
một số HS).
Giáo sinh: Lê Thị Hương


2. Lời mời gọi của những người sống
trên mây, trong sóng.
-Trn my: cĩ bình minh vng, cĩ vầnng trăng
bạc, nhấc bổng lên tận tầng mây.
-Trong sóng: ngao du noi này, nơi nọ, làn
sóng nâng đi.

-> Thin nhin rực rỡ, bí ẩn, mới lạ, hấp dẫn.

-Nghệ thuật nhn hĩa, ẩn dụ, hình ảnh gợi tả
sinh động.
3


[Type the document title]
? Với những hình ảnh gợi tả sinh động như
vậy tác giả đ sử dụng những nghệ thuật gì
ở đây?
HS trả lời.
GV nhận xt chốt:
? Qua đây, Ta – go muốn gửi gắm chúng ta
thông điệp đầu tiên là gì? Đây là một thế
giới như thế nào?
? Các em đ bị cm dỗ bởi cc trị chơi game
chưa?
GV chuyển ý: Vậy, Ta-go có để nhân vật
của mình cuốn theo những cm dỗ hay
chống lại v chống lạ bẳng cch no.Theo cc
em, em b cĩ lm theo lời mời gọi của những
người trên mây và trong sóng khơng ?

( khơng). Tại sao bé từ chối mây và
sóng,chúng ta cung nhau đi tìm hiểu “ Lời
từ chối củ b”.
? Lí do no khiến bé từ chối lời mời gọi của
những người sống trên mây, trong sóng?
-Mẹ mình đang đợi ở nhà./ Làm sao có thể
rời mẹ mà đi được.
- Buổi chiều, mẹ luơn muốn mình ở nh./
Lm sao cĩ thể rời mẹ m đi được.

=>Tiếng gọi của một thế giới kì diệu, luơn
hấp dẫn con người.

3. Lời từ chối của b.
-Mẹ mình đang đợi ở nhà.
-Buổi chiều, mẹ mình luơn muốn mình ở
nh.

->Lời từ chối dễ thương mặc dù rất luyến
tiếc.

? Em có nhận xét như thế nào về cách từ
=> Sức mạnh của tình mẫu tử.
chối của b?
? Chng ta thây rằng, lời từ chối của bé đều
có nhắc tới mẹ :” mẹ đang đợi ở nhà, mẹ
muốn mình ở nh.”. Tại sao khơng phải l vì
ai khc m lại vì mẹ,nĩ thể hiện ln điều gì?
HS trả lời.
GV chốt: Lời từ chối dễ thương khiến

những người sống trên mây, trong sóng
đều mỉm cười.Nó thể hiện tình mẫu tử:
lịng mẹ yu con v con yu mẹ rất da diết v
cảm động. Dĩ nhiên bé có luyến tiếc những
cuộc chơi nhưng tình yu thương của mẹ đ
chiến thắng.Tinh thần nhn văn sâu sắc thể
hiện ở việc vượt lên những cm dỗ, ham
muốn.Ca ngợi tình mẫu tử thing ling cao
Giáo sinh: Lê Thị Hương

4


[Type the document title]
đẹp.
? Chúng ta đ lm được như vậy chưa? Đối
diện với cám dỗ, có đó ta có chợt nhớ về
mẹ không?
HS trả lời.
GV: Tuy rằng đ cĩ lc chng ta rơi vào bẫy
mà quên cả mẹ.Nhưng sau những thất bại
ấy,có một vịng tay luơn giang rộng, vỗ về.
Đó chính là mẹ. Mẹ đón ta vào lịng, yu
thương và luôn vị tha,bao dung cho chúng
ta:
Con d lớn vẫn l con của mẹ
Đi hết cuộc đời lịng mẹ vẫn theo con.
Vậy chúng ta là những đứa con của mẹ, ta
phải biết yêu thương, nghe lời mẹ ,không
được ci lời v lm cho mẹ buồn.

? Quyết định ở nhà với mẹ,em bé đ nghĩ ra
trị chơi gì?
HS trả lời.
GV nhận xt.
? Giữa cc trị chơi có sự giống và khác với
lời mời gọi của mây và sóng như thế nào?
-Giống nhau: cĩ thin nhin – my, trăng, bầu
trời xanh thẳm, sóng , bến bờ.
-Khc nhau: cĩ sự hĩa thn của b v mẹ vo thin
nhin,hai mẹ con quấn quýt b nhau trong
ngơi nh của mình.
? Nhận xét về trí tưởng tượng và những trị
chơi của bé? Qua đó, em hiểu thêm điều
gì?
GV Chơi với mây với sĩng chỉ cĩ một ngy
cịn chơi với mẹ là cả cuộc đời bất tận. Bởi
con chọn mẹ làm niềm vui cũng như mẹ đ
lấy con lm hạnh phc.

4. Trị chơi của bé.
-Con là mây, mẹ là trăng…hai bàn tay con
ôm lấy mẹ.
- Con là sóng , mẹ là bờ…Con lăn mi
mi…

->Trí tưởng tượng hấp dẫn, kết cấu đầu –
đuôi tương ứng,không trùng lập.
=> Trị chơi do bé nghĩ ra, có mẹ,hịa quyện
cng thin nhin, trong cuộc vui chơi ấm áp
tình mẹ con. Thin nhin thơ mộng qua trí

tưởng tượng của bé thật lung linh.
6. Nghệ thuật v ý nghĩa.
a. Nghệ thuật.
-Hình thức đối thoại lồng trong lời kể của
em bé qua những hình ảnh thin nhin giu ý
nghĩa tượng trưng.

-Bài thơ trong sáng đẹp như mây bởi trí
tưởng tượng phong phú, tình yu thin nhin,
? Em hy nu nghệ thuật v ý nghĩa của bi thơ thể thơ tự do.
?
-Kết cấu giống nhau nhưng lời và ý ở hai
HS trả lời.
phần khc nhau.
GV chốt ý.
b. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của
tình mẫu tử.
* Ghi nhớ: (SGK / trang 89)
Giáo sinh: Lê Thị Hương

5


[Type the document title]

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
4. 4Cu hỏi, bi tập củng cố: (3 pht)
Câu 1: qua phân tích bài thơ em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trả lời: u q, tơn trọng mẹ, tạo tình cảm thân thiết đối với mẹ.

Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại bài học.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: (2 pht)
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật.
- Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Ôn tập thơ
+ Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam.( từ bài 10 trong Ngữ
Văn tập 1)
+ Ghi tên các bài thơ theo từng giai đoạn...
5. RT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Phương pháp: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Sử dụng đồ dùng và phương tiện dạy học: …………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Giáo sinh: Lê Thị Hương

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×