Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.8 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tên chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông </b></i>
<i> (Thời gian thực hiện: Số tuần 01 </i>
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt động</b> <b><sub>Nội dung </sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b></b>
<b>-CHƠI</b>
<b></b>
<b>-THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,
chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
- Trẻ được chơi tự do.
- Trẻ quan sát tranh trò chuyện
về chủ đề " Phương tiện giao
thông đường bộ"
- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành vào buổi sáng.
- Được tắm nắng và phát triển
thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng vận động
và thúi quen rèn luyện thân thể.
- Theo dõi chuyên cần.
<b>- Cô đến sớm</b>
dọn về sinh,
thông thống
phịng học.
- Sân tập rộng
rói, sạch sẽ,
an toàn.
- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.
<b>GIAO THÔNG</b>
<i>từ ngày 26/3 đến 13/4 năm 2018).</i>
<i>Từ ngày 26/03 đến ngày 30/3/2018 )</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, trò chuyện với phụ
huynh.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề: Phương tiện giao
thơng đường bộ
<b> 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:</b>
<b>- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Trò chuyện về chủ đề.
<b>2. Khởi động: Đi bằng mũi chân, gót chân.</b>
<b>3.Trọng động:</b>
<b>* Bài tập phát triển chung: </b>
<i><b> Khởi động: đi bằng mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi </b></i>
-chậm, chạy nhanh, chạy chậm.
<i><b>*Trọng động:"</b><b> Chim câu trắng"</b></i>
- Hô hấp: Gà gáy.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang
- Chân: Đứng một chân đưa lên trước khuỵu gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Bật tại chỗ.
<i><b>*Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng thả lỏng, điều hịa</b></i>
- Cơ nhận xét, tuyên dương.
- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể.
* Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ.
- Trẻ chào cô, bố mẹ.
- Cất đồ dùng.
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ xếp hàng.
- Trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập BTPTC
- Đi nhẹ nhàng
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>
<b>TRỜI</b>
<b>1. Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>- Xếp hình ơ tô,</b>
thuyền bằng hột quả,
que
<b>- Gấp máy bay giấy</b>
và chơi phi máy bay
<b>2. Trị chơi vận động</b>
- ơ tô và chim sẻ,
rồng rắn lên mây, về
bến
<b>3. Chơi tự do</b>
- Làm đồ chơi từ vật
liệu thiên nhiên
- Chơi với đồ chơi
thiết bị ngoài trời
Biết cách gấp máy bay và
biết chơi với máy bay
- Trẻ biết tên trò chơi,
cách chơi và chơi đúng.
- Chơi đoàn kết với các
bạn.
- Trẻ biết làm đồ dùng,
đồ chơi từ những vật liệu
thiên nhiên
-- Mũ, dép,
quang
cảnh
trường.
- Câu hỏi
đàm thoại.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>I. Ôn định tổ chức - gây hứng thú:</b>
- Cô giới thiệu, nhắc trẻ những điều cần thiết khi đi dạo.
<b>II. Q trình trẻ dạo chơi:</b>
- Cơ cho trẻ xếp thành hàng hát bài: “ Em đi qua ngã tư
đường phố”.
- Cơ cho trẻ chơi xếp hình ơ tơ, thuyền bằng hột quả,
que, gấp máy bay bằng giấy
- Cô cho trẻ nhặt hột, que, giấy
- Cô tổ chức cho trẻ xếp hình ơ tơ, thuyền và gấp máy
bay bằng giấy
- Cơ quan sát, nhận xét trẻ
-> Gi dục trẻ có ý thức bảo vệ các phương tiện giao
thơng và tn thủ luật lệ an tồn giao thơng, đội mũ bảo
hiểm khi ngồi trên xe máy
<b>III. Tổ chức trò chơi:</b>
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi:"Ơtơ và chim sẻ, rồng rắn
lên mây, về bến"
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ.
- Cơ cho trẻ thực hiện
+ Cô tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ những vật liệu
thiên nhiên
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
<b>IV.Củng cố - giáo dục:</b>
- Hỏi trẻ về buổi đi dạo.
- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>- Góc đóng vai: </b>
Chăm sóc gia đình,
em bộ, nấu ăn, bán
hàng vật liệu xây
dựng, dọn dẹp nhà
cửa
<b>- Góc xây dựng/ XH</b>
Xếp máy bay, tàu
hỏa, ơ tơ, thuyền, lắp
ráp mũ bảo hiểm
<b>- Góc tạo hình: </b>
Vẽ các phương tiện
giao thơng trên màn
hình tương tác
<b>- Góc khám phá</b>
<b>khoa học: </b>
Lắp ráp rôbốt sáng
tạo, đồn tàu bằng
- Biết thỏa thuận vai chơi,
nhập vai và thực hiện
đúng hành động của vai.
- Phát triển ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp và xử lý
tình huống cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau xếp hình và lắp ráp
các phương tiện giao
thông
- Phát triển trí tưởng
tượng sáng tạo.
- Trẻ biết vận dụng các kỹ
năng để vẽ trên màn hình
tương tác
- Trẻ biết lắp ráp từ khối
vuông trong bộ rôbốt sáng
tạo
- Góc đóng
vai
- Bộ đồ lắp
- Màn hình
tương tác
- 2 bộ rôbốt
sáng tạo
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>
- Cô cho trẻ hát bài: “ Đường em đi”
- Trị chuyện về chủ đề" Phương tiện giao thơng đường
bộ"
<b>2. Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>
- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc.
<b>+ Góc tạo hình: Vẽ các phương tiện giao thơng trên màn</b>
hình tương tác
<b>+ Góc xõy dựng: Xếp hình các phương tiện giao thơng</b>
<b>+ Góc đóng vai: Chăm sóc em bé, nấu ăn, dọn dẹp nhà </b>
cửa, bán hàng vật liệu xây dựng
<b>+ Góc KP khoa học: Lắp ráp rôbốt sáng tạo, tàu hỏa</b>
- Ở góc đó con chơi như thế nào?
- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ
chơi ở góc nào? Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào góc chơi.
<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>
- Cơ cho trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết giữa các
góc chơi.
- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>
<i><b>3) Kết thúc.</b></i>
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ hỏt.
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.
- Chọn góc chơi.
- Trẻ nhẹ nhàng về
góc chơi mà trẻ
chọn.
- Trẻ lắng nghe.
<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>
- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.
- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách trước
và sau khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, lau miệng sau
khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
con người.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất.
- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.
<b> HOẠT </b>
<b>ĐỘNG NGỦ</b>
Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.
- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.
HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cơ giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:
- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn:
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.
- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao qt giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.
- Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất
- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.
- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.
- Cô bao quát trẻ ngủ.
- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.
- Trẻ vào phòng ngủ.
- Trẻ đọc.
<b> </b>
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>CHƠI</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>THEO Ý</b>
<b>THÍCH</b>
- Hoạt động chung:
- Ơn lại những bài đó
được học
- Hoạt động góc: Chơi
tự do theo ý thích.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét – nêu
gương cuối ngày, cuối
tuần.
- Trẻ nhớ lại được các hoạt
động buổi sáng.
- Thích được chơi tự do.
- Hứng thú tham gia biểu
diễn văn nghệ.
- Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.
- Câu hỏi
đàm thoại.
- Góc chơi
- Nhạc bài
hát trong
chủ đề.
- Bé ngoan
<b>TRẢ TRẺ</b>
- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ trờn
lớp.
- Đồ dùng
của trẻ
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Hoạt động chung:
+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.
+ Động viên khuyến khích trẻ
- Hoạt động góc: chơi theo ý thích.
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần.
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.
+ Cô nhận xét trẻ.
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuần.
- Vệ sinh – trả trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ
<b> B. Hoạt động học </b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG - Thể dục: Đi nối bàn chân liên tục, chạy chậm 150m</b>
<b> - TCVĐ: Kéo co</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết đi nối bàn chân liên tục, chạy chậm 150m
- Biết cách chơi trò chơi " Kéo co"
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Ôn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng, làm theo hiệu lệnh
- Rèn khả năng chú ý quan sát
<b>3.giáo dục thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Vạch xuất phát, vạch đích
- Đường thẳng, dây kéo co
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>TRẺ</b>
<b>1. ổn định tổ chức- Gây hứng thú:</b>
- Cô cho trẻ hát bài" Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết tn thủ luật an tồn giao thơng
khi đi trên đường bộ
<b>2. Giới thiệu bài : </b>
Để có cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì nhỉ?
À đúng rồi chúng mình phải chịu khó tập thể dục
Hơm nay cơ và các con cùng tập bài vận động cơ bản
“Đi nối bàn chân liên tục, chạy chậm 150m” nhé.
Vậy cô mời các con cùng tập khởi động nào.
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>
Hát “một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu chân theo
hiệu lệnh của cô
<i><b>* Hoạt động 2 :Trọng động: </b></i>
<i><b>1. Bài tập phát triển chung: </b></i>
- Tay: Hai tay đưa ra trước- sang ngang
- Chân : Bật đưa chân sang ngang
<i><b>2. Vận động cơ bản:</b></i>
- Giới thiệu vận động : Đi nối bàn chân liên tục, chạy
chậm 150m
- Cô tập mẫu lần 1
- Cơ tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: đứng
trước vạch xuất phát 2 tay chống hay, gót chân nọ nối
- Hát bài “ Em đi qua
ngã tư đường phố”
- Trẻ lắng nghe
Đội hình vịng trịn
- Đi bằng gót
chân-Đi bằng mũi chân- chân-Đi
khom lưng
- Chạy chậm - Chạy
nhanh- Chạy chậm
Đội hình 3 hàng
ngang
vào mũi chân kia cứ như vậy đi cho đến vạch đích, sau
đó khi có hiệu lệnh chạy chậm 150m và về cuối hàng
- Cơ tập mẫu lần 3: Liên hồn động tác
- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cho trẻ thực hiện lần lượt
- Cô quan sát trẻ
- Cho trẻ thi đua theo tổ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ tâp 3- 4 lần
<i><b>* Tṛò chơi"</b><b> Kéo co"</b></i>
<i><b>- Giới thiệu tên trị chơi: Kéo co</b></i>
- Cách chơi: cơ chia lớp mình ra làm 2 đội mỗi đội sẽ
đứng phân cách bởi 1 vạch chuẩn, 2 đội sẽ cầm vào
đoạn dây thừng bạn ở đầu hàng sẽ làm chuẩn khi có
hiện lệnh của cơ 2 đội sẽ lấy đà và kéo mạnh về phía
đội mình
- Luật chơi: đội nào bị ngã và dẫm lên vạch phân cách
đội đó sẽ thua cuộc
- Cho trẻ chơi, cho trẻ chơi 2- 3 lần
<i><b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi một hai vòng</b></i>
nhẹ nhàng làm chim bay về tổ
<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục tốt cho cơ thể.
<b>5. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ </b>
- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác
Quan sát và lắng
nghe
Một trẻ làm thử
Trẻ thực hiện lần lượt
Hai tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng làm cánh chim
bay
- Nhắc tên bài tập
- Trẻ nghe
- Trẻ chuyển hoạt
<b>Hoạt động bổ trợ : Hát: Em tập lái ô tô</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>
<b>1.Kiến thức </b>
- Trẻ nhận biết chữ p, q chính xác
- Nhận ra chữ p,q có trong từ, phân biệt được chữ p,q qua trò chơi.
- Trẻ biết tô màu chữ rỗng, tô tranh đẹp.
<b> 2.Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q
- So sánh phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái p,q
- Rèn phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
<b>II- Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng - đồ chơi: </b>
- Tranh từ:
- Tranh bài thơ viết sẵn có chữ p,q
<b> 2. Địa điểm</b>
- Trong lớp học
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b> 1,Ơn định tổ chức trị chuyện chủ đề </b>
- Cho trẻ nghe và vận động theo lời bài hát " Em tập lái
ơ tơ"
+ Bài hát nói về phương tiện gì
+ Ơtơ là phương tiện giao thơng đường gì
- Gi dục trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ an tồn
giao thơng khi đi trên đường
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay cô cùng các con ôn lại 2 chữ cái p,q nhé!
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Trị chơi ơn tập</b></i>
1.Nhìn tranh từ giơ thẻ chữ p-q :
- Có rất nhiều phương tiện giao thơng tham gia trên
đường, ô tô là phương tiện giao thông trên đường bộ,
tiếng cịi ơ tơ kêu píp píp
À bây giờ Các con nhìn tranh đọc từ- đọc chữ p, q có
trong từ: Chú phi cơng, em tập lái ơ tô, đạp xe trên
đường phố
- Cô chỉ tranh và từ thì cháu đọc tranh từ và giơ thẻ
chữ.
- Trị chơi: ơ cửa bí mật
- Cách chơi: Trên màn hình có các hình ảnh dưới các
hình ảnh có các từ chỉ nội dung bức tranh. Cho trẻ chọn
ô chữ số mình thích cơ mở cho trẻ đọc từ, tìm chữ cái
p,q dưới tranh.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trò chơi
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn bé tập tơ</b></i>
- Các con chơi trị chơi tìm chữ p, q rất hay.Bây giờ cô
- Nghe, vận động
cùng cô.
- ô tô
- Đường bộ
- Trẻ nghe và trả lời
Chăm ngoan, học giỏi
Vâng ạ
- Lắng nghe
Cháu thực hiện theo
cô
sẽ hướng dẫn các con tơ trang có chữ cái p,q nhé!
Trang chữ p : Các con sẽ tô mầu các chữ cái theo mẫu.
- Hướng dẫn trẻ tô màu chữ p ( in rỗng), nối chữ p với
chữ p trong mỗi từ ngữ dưới hình vẽ.
- Cơ tơ mẫu chữ p in mờ trên đường kẻ ngang, vừa tơ
cơ vừa phân tích cách tô
Trang chữ q:
- Cho trẻ tô màu các chữ cái theo mẫu.
- Hướng dẫn trẻ tô màu chữ q ( in rỗng), nối chữ q với
chữ q trong mỗi từ ngữ dưới hình vẽ.
- Cơ tơ mẫu chữ q in mờ trên đường kẻ ngang, vừa tô
cô vừa phân tích cách tơ.
<i><b>* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện</b></i>
- Cô hỏi trẻ cách ngồi và cách cầm bút để tô
Cô quan sát cháu thực hiện.
Khen tô đẹp
<b>4. Củng cố - giáo dục: </b>
- Củng cố: Cô hỏi trẻ nội dung bài học
- Cô giáo dục trẻ
<b>5. Kết thúc </b>
Chuyển trẻ sang hoạt động khác.
Trẻ quan sát
Cháu thực hiện.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về phương tiện và quy định giao thông</b>
<b>đường bộ</b>
Hoạt động bổ trợ: Hát: Bác đưa thư vui tính
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
-Trẻ nêu được những điểm giống nhau và khác nhau, đặc điểm cấu tạo của một
số PTGT đường bộ.
-Trẻ biết phân loại một số PTGT qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động.
- Nhận biết một số dịch vụ phục vụ giao thông.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Khả năng sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm , các bộ phận của các PTGT.
<b> 3. Thái độ:</b>
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn an toàn khi đi trên tàu , xe.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1.Đồ dùng của cô và trẻ: -Tranh, ảnh một số PTGT
(xe ô tô , xe xích lơ , xe đạp, tàu hỏa).
- Các PTGT cắt rời.
- Bảng .
- Đĩa nhạc, tivi.
- Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô.
2. Địa điểm:
- Trong lớp
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH:</b>
<b>1. Ổn định lớp, gây hứng thú:</b>
- Cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”.
- Trị chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về phương tiện gì?
+ Các con đi trên đường có nhìn thấy các loại phương tiện
giao thông nào nữa?
<i>+ khi đi trên đường phố các con phải đi như thế nào?</i>
*Giáo dục: Khi đi trên tàu , xe các con khơng được thị tay,
đầu ra ngồi, phải biết giữ an tồn.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hơm nay cơ và chúng mình cùng khám phá tìm hiểu về một
số phương tiện và quy định giao thông đường bộ nhé!
<b>3. Nội Dung</b>
<b>3.1. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức</b>
- Cơ mở màn hình cho trẻ xem qua một đoạn phim về một số
PTGT đang lưu thông trên đường.
- Các con thấy gì qua đoạn phim vừa xem? (một số PTGT; xe
máy, xôtô đang chạy trên đường...).
<b> * Xe đạp</b>
- Cô đọc câu đố: “Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính koong
Đứng yên thì đổ”
Xe gì ?
- Cơ mở slide có hình ảnh Xe đạp.
+ Đây là xe gì? ( cơ cho trẻ nhắc lại từ xe đạp)
+ Xe đạp có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( đầu xe, thân
xe, yên chở, bánh xe…)
- Trẻ hát
- Bác đưa thư vui tính
- Xe đạp
- Trẻ kể tên
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
Trẻ xem video
Xe đạp
Xe đạp
+ Đầu xe có bộ phận gì? (Taycầm xe cịn gọi là ghi đơng
xe.)
+ Thân xe có các bộ phận gì? ( yên xe, bàn đạp , yên chở…)
+ Xe đạp chạy được nhờ gì? (Nhờ sức người đạp để xe
chạy)
*Cô nhấn mạnh:Xe đạp chạy được nhờ sức người đạp, xe
đạp là PTGT đường bộ, người đi xe đạp chỉ được chở 1
người.
<b> * Xe máy</b>
<b>- Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh</b>
Chạy bon bon
Máy nổ giịn
Kêu bình bịch”
Xe gì ?
-Cơ mở slide có hình ảnh Xe máy.
+ Đây là xe gì? ( cơ cho trẻ nhắc lại từ xe máy)
+ Xe máy có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( đầu xe, thân
xe, đi xe, bánh xe...)
+ Đầu xe có bộ phận gì? (đồng hồ báo ki lơ mét, có đền xi
nhan, có gương chiếu hậu…)
+Thân xe có các bộ phận gì? (yên xe, mang xe, bộ máy… )
+ Đi xe có các bộ phận gì ? ( đèn xe, biển số xe…)
+ Xe máy chạy được nhờ gì? (nhờ nhiên liệu bằng xăng)
+ Tiếng kêu của xe máy như thế nào?
*Cô nhấn mạnh:Xe máy chạy được nhờ nguyên liệu bằng
xăng, xe máy là PTGT đường bộ, người đi xe máy phải có
bằng lái xe, khi điều khiển xe máy hoặc người ngồi trên xe
phải đội mũ bảo biểm. Xe máy chỉ được chở 1 người.
<b> * Xe ô tô</b>
- Cơ mở slide có hình ảnh Xe ơ tơ.
Tay cầm
yên xe, bàn đạp
Chở người, hàng hóa
- Trẻ nghe
Xe máy
Xe máy
Đầu xe, thân xe, đuôi xe,
bánh xe
Xi nhan..
Yên xe, bộ máy
Biển số xe
Bằng xăng
+ Đây là xe gì? ( cơ cho trẻ nhắc lại từ xe ơ tơ)
+ Xe ơtơ có đặc điểm cấu tạo như thế nào? (Xe ơtơ có bốn
bánh xe, có gương chiếu hậu, có nhiều chổ ngồi )
+ Xe ơtơ chạy được nhờ gì? (Nhờ nhiên liệu bằng xăng)
+ Xe ơ tơ có cơng dụng gì? ( dùng để chở người)
<b> * . So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT :</b>
* Giống nhau:
- Đều là các loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Chạy bằng nguyên liệu xăng , dầu.
- Có cơng dụng chở người và hàng hóa.
* Khác nhau:
+ Xe đạp – xe máy: Xe đạp chạy được nhờ sức người cũn
xe mỏy chạy được nhờ xăng.
+ Xe ôtô – xe máy: xe máy có 2 bánh chở được 2 người,
chạy bằng xăng, cịn xe ơ tơ chạy bằng xăng; xe ơtơ chở
được nhiều người
<b>3.2.Hoạt động 2:Trị chơi:</b>
<b> * Trị chơi 1: Xếp PTGT theo đúng đặc điểm</b>
Cơ nói đặc điểm của PTGT nào thì trẻ tìm phương tiện giao
thơng đó, có đặc điểm như cơ vừa nêu trên chọn và xếp ra
trước mặt .
Vd : Cơ nói Xe gì chạy được nhờ chân người đạp – Trẻ
chọn xe đạp xếp ra.
<i><b> * Trị chơi 2: Về đúng đường</b></i>
<b> - Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi .</b>
- Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội đứng thành 2 hàng dọc. cô
nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa đúng phương tiện đó
vào đúng đường qui định. Ví dụ : cơ nói “ ơ tơ” và phất cờ
màu xanh thì trẻ chạy lên cài ơ tơ vào đúng đường.Cuối cùng
- ô tô
- Nhờ xăng
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
đội nào cài được nhiều PTGT thì đội đó chiến thắng.
<b>4. Củng cố- giáo dục:</b>
- Hỏi trẻ tên bài học
- Cô giáo dục trẻ biết tn thủ đúng luật lệ an tồn giao thơng
khi đi trên đường bộ
<b>5. Kết thúc </b>
<b> - Nhận xét - tuyên dương :</b>
- Cho vận động theo nhạc bài thơ“Em tập lái ô tô”
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ hát
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG – LQVT: Đo dung tích các vật bằng đơn vị đo, so sánh và</b>
<b>diễn đạt kết quả đo</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:- Hát: Cho tôi đi làm mưa với</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo.
<b> Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong nước đổ vào các chai có kích</b>
thước khác nhau và diễn đạt được kết quả đo được.
<b>2. Kỹ năng</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và sự khéo léo của trẻ.</b>
<b>3. Giaó dục</b>
<b>- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, không làm nước rơi đổ xuống sàn nhà, không</b>
được vứt rác bừa bãi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ</b>
- Nước, 17 cái chậu, 17 ca nước nhỏ, 17 cái khay, 17 cái khăn khô, 17 cái
phễu,17 chai nước (500 ml), 17 chai nước (1 lít ), 17 chai nước (1,5 lớt) , thẻ số,
3 ca nước to, 3 can nước (5 lít), 12 cái vũng.
- Đĩa nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Nhạc và lời Hoàng Hà
- Bài thơ “ Nước” – Phạm Hổ
<b>2. Địa điểm</b>
- Trong lớp
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô cho trẻ hát bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với”- Nhạc và
lời của chú Hoàng Hà
- Hỏi trẻ:
+ Chúng ta vừa hát xong bài hát gì?
+ Ước mơ của bạn nhỏ trong bài hát là gì nào?
- Bạn nhỏ trong bài hát đó ước mơ trở thành những hạt mưa
để giúp cây cối được tươi tốt, để giúp ích cho con người nữa
đấy. Mưa cũng là nguồn nước trong tự nhiên mà thiên nhiên
đó ban tặng. Vì nước rất cần thiết cho đời sống của chúng ta,
và các sinh vật trên Trái Đất. Vì vậy, mà các con phải biết
tiết kiệm, khơng được lãng phí nước. Các con đó nhớ chưa
nào?
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hơm nay cơ cùng chúng mình sẽ cùng nhau làm quen với
tốn "Đo dung tích các vật bằng đơn vị đo, so sánh và diễn
đạt kết quả đo"
<b>3. Nội dung:</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Ơn luyện so sánh kích thước của 3 đối </b>
<b>tượng.</b>
- Và giờ hoạt động ngày hôm nay, cô cũng đó chuẩn bị rất là
nhiều đồ dùng để hoạt động cùng với nước đấy! Nhưng trước
tiên các con cùng cô làm những “Ảo thuật gia” để những đồ
dùng đó xuất hiện nhé! Các con nhớ phải nhắm mắt lại,
miệng nói, tay làm thì những đồ dùng đó mới xuất hiện đấy!
Cả lớp mình cùng chơi nào?
- Cả lớp nhìn xem những đồ dùng gì đó xuất hiện trên bàn
<i>của cô nào?</i>
- Không những trên bàn của cơ mà ở dưới lớp học cũng đó
xuất hiện những đồ dùng giống cô đấy! Cô khen những “ Ảo
thuật gia” tài năng nào.
- Trẻ đứng dậy hát
- Bài hát Cho tôi đi làm
mưa với;
- Làm những hạt mưa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chậu nước, chai,
phễu..
- Cô mời cả lớp trở về chỗ ngồi của mình nào?
- Trở về với hoạt động ngày hơm nay, các con thấy kích
thước cái 3 chai này như thế nào đây?
- Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cơ biết chai nào đựng được ít
nước nhất , chai nào đựng được nhiều nước nhất?
<i>- Vì sao con biết? (gọi 2 – 3 trẻ trả lời)</i>
<b>* Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.</b>
- Để biết chính xác dung tích của mỗi chai. Cơ mời cả lớp
mỡnh cựng đến với hoạt động “ Đo dung tích các vật so sánh
và diễn đạt kết quả đo”.
- Để đo được dung tích của mỗi chai, cơ dùng 1 cái ca làm
đơn vị đo và nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai
nước.
+ Đầu tiên, cơ sẽ đo dung tích của cái chai có nắp màu
xanh. Để đo dung tích của cái chai thì trước hết cơ sẽ mở nắp
chai, lấy phễu để trên miệng của chai.Tay trái của cô cầm ở
miệng chai và giữ phễu, lưu ý không áp sát phễu vào miệng
của chai, để nước chảy được dễ dàng hơn.Tay phải của cô sẽ
cầm ca múc nước ở chậu nước, lưu ý phải là 1 ca nước đầy.
Sau khi đó múc nước thì cơ sẽ đặt ca nước phía trên chính
giữa của phễu và đổ nước nhẹ nhàng vào chai qua phễu để
Cả lớp hãy cùng chú ý, quan sát và đếm xem có bao nhiêu
lần ca nước nhé!
- Vậy, cái chai có nắp màu xanh đo được bao nhiêu lần ca
nước cả lớp?
+ Và với 3 lần ca nước, cô chọn thẻ số mấy để biểu thị cho
dung tích của cái chai có nắp màu xanh?
+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu xanh bằng 3
lần ca nước đấy!
bài thơ “Nước”
- Không bằng nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
<i>+ Cả lớp cùng đọc nào? (cá nhân, cả lớp 2 – 3 lần) </i>
+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca đo
- Cô cho trẻ thực hiện đo và hướng dẫn thêm
+ Các con hãy đo dung tích cái chai có nắp màu xanh của
mình đi nào?
+ Vậy dung tích của cái chai có nắp xanh bằng bao nhiêu lần
ca nước?
- Cái chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca nước đấy! Và cũng
với cách đo tương tự, cơ cũng sẽ đo cái chai có nắp màu vàng
cả lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!
+ Với 6 lần ca nước thì cô chọn thẻ số mấy để biểu thị cho
dung tích của cái chai có nắp màu vàng này nào?
+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu vàng bằng 6
lần ca nước đấy!
+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.
+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 6 lần ca đo
+ Cho trẻ thực hiện đo
- Cái chai có nắp màu đỏ là cái chai cuối cùng đấy, bạn nào
xung phong lên đo dung tích nào, cả lớp cùng đếm xem có
bao nhiêu lần ca nước được rót vào chai nhé!
+ Bạn đó đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp?
+ Vậy bạn chọn thẻ số đúng chưa nào?
+ 9 lần ca nước là dung tích của cái chai có nắp màu đỏ đấy!
+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.
+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 9 lần ca đo
+ Cô cho trẻ thực hiện đo
- Chúng ta đó vừa hồn thành xong phần đo dung tích của 3
cái chai rồi. Vậy bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 3
cái chai chúng ta vừa đo được nào?
- Vì sao dung tích của 3 cái chai này khác nhau ?
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện đo
- 3 lần ca nước
- Trẻ quan sát, đếm
- Chọn thẻ số 6
<i>- Trẻ đọc (lớp, cá nhân)</i>
- Trẻ thực hiện đo
-1 trẻ xung phong lên đo
và gắn thẻ số, lớp quan
sát và đếm
- 9 lần ca nước
-Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện đo
- Khác nhau.
- Số lần đo dung tích của mỗi chai khác nhau bởi vì kích
thước của 3 cái chai này khơng bằng nhau đấy.
<b>*So sánh:</b>
-Vậy, bạn nào giỏi hãy so sánh cho cô chai có nắp màu xanh
và chai có nắp màu vàng?
+ So sánh chai có nắp màu vàng và chai có nắp màu đỏ?
- Cùng với 1 cái ca, cơ sử dụng làm đơn vị đo thì cơ đó đo
được dung tích của chai có nắp màu xanh được 3 lần ca
nước. Chai có nắp màu vàng được 6 lần ca nước. Và chai có
nắp màu đỏ được 9 lần ca nước đấy!
- Như vậy:
+ Chai có nắp màu xanh có dung tích ít nhất.
+ Chai có nắp màu vàng có dung tích nhiều hơn.
+ Chai có nắp màu đỏ có dung tích nhiều nhất.
+ Chai nào có kích thước nhỏ, thấp thì dung tích của chai đó
ít. Chai nào có kích thước to, cao thì dung tích của chai đó
nhiều. Các con đó nhớ chưa nào?
<b>3.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai khéo léo”:</b>
- Vừa rồi, cơ thấy lớp mình hoạt động rất sôi nổi, rất hay rồi,
nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trị chơi rất là thú vị trị chơi
<b>mang tên : “ Ai khéo léo”</b>
<i> + Luật chơi: Cơ sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Đội Mây </i>
Hồng, đội Mây Xanh. Đội Hạt Mưa. Nhiệm vụ của mỗi đội
sẽ đông đầy ca nước to ở bàn phía trên. Đội nào đong được
<i> + Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh của cơ thì bạn đầu tiên của </i>
mỗi đội sẽ bật chụm chân qua các vịng, và nhanh chóng múc
nước đổ nước vào ca nước to. Sau khi đó đổ nước vào ca thì
nhanh chống chạy về đập tay vào bạn thứ 2 và đứng về cuối
hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến hết. Trò chơi kết
chai không bằng nhau.
- Trẻ trả lơi
-Trẻ lắng nghe
thúc khi hết bản nhạc.
+ Ở lần chơi thứ nhất cô thấy cả 3 đội chơi rất là hay, nên cô
sẽ khuyến mãi cho cả 3 đội chơi 1 lần nữa. Nhưng ở lần này,
mức độ khó của trị chơi sẽ được tăng lên, đó là các con phải
đổ nước qua phễu. Đội nào đong được mực nước trong can
nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
-Vừa rồi, cô thấy lớp mình hoạt động cũng giỏi, chơi cũng
hay nữa đấy.Chúng ta hãy nổ 1 tràng pháo tay giành tặng lớp
mình nào?
- Giờ hoạt động ngày hơm nay chúng ta thực hiện hoạt động
gì?
- Đơn vị đo dung tích là gì?
- Nước rất cần thiết trong đời sống của chúng ta nên các con
phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước, không được vứt rác
bừa bãi nhé.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét- tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Đo dung tích các vật,
so sánh và diễn đạt kết
quả đo.
- Ca
- Trẻ lắng nghe
<b> Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố</b>
<b> I.Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
<b>- Trẻ biết vẽ đầu xe là hình chữ nhật đứng, thùng xe là hình chữ nhật nằm</b>
ngang, bánh xe hình trịn, cửa ra vào hình chữ nhật đứng.
<b>- Biết tơ màu, mịn đẹp, khơng chườm ra ngoài.</b>
<b>2. Kĩ năng.</b>
<b>- Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ các nét thẳng, ngang , cong trịn khép kín để tạo</b>
thành ô tô.
<b>- Rèn kĩ năng cấm bút bằng tay phải và ngồi đúng tư thế.</b>
<b>- Luyện kĩ năng di màu.</b>
<b>3. Giaó dục</b>
<b>- GD: trẻ học tập ngoan có nề nếp.</b>
<b>- GD: khi đi xe ơ tơ khơng thị đầu thị tay ra ngồi cửa sổ.</b>
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ</b>
- Cô: tranh mẫu, phấn vẽ, bảng, que chỉ.
<b>- Trẻ: vở tạo hình, bút màu.</b>
<b> 2. Địa điểm</b>
<b> - Trong lớp</b>
<b>III. Tiến hành</b>
<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>
<b>1. Trị chuyện chủ đề</b>
- Cô cho trẻ hát bài" Em đi qua ngã tư
đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết tn thủ luật an tồn
giao thơng khi đi trên đường bộ
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hôm nay cô cùng các con cùng nhau vẽ xe
ơ tơ tải mà chúng mình đó biết trong đời
sống hằng ngày
<b>3. Nội dung</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về PTGT.</b>
- Cho trẻ quan sát hình ảnh 1 số PTGTĐB
trên máy tính.( Xe máy, xe đạp, ô tô cứu
hỏa, ô tô khách).
- Chúng mình vừa được quan sát những
hình ảnh gì?
- Đúng rồi bây giờ cả lớp mình cùng hát
vang bài hát “ Lái ô tô” tập làm bác tài xế
lái xe về chỗ ngồi nhé.
- Ngồi những loại ơ tơ mà chúng mình vừa
được cơ cho quan sát hình ảnh ra thì cịn có
những loại ơ tơ nào nữa?
- À đúng rồi, có rất nhiều loại ơ tơ to, nhỏ
khác nhau và mỗi loại ơ tơ thì lại có một
chức năng riêng đấy. Như ơ tơ khách thì
chở hành khách đi khắp mọi nơi, ô tô cứu
hỏa làm nhiệm vụ dập tắt đám cháy này,
cịn có một chiếc ơ tơ thì chuyên dựng để
chở hàng hóa, có thùng xe rất là rộng phía
sau này, đố chúng mình biết đó là xe gì?
Thế chúng mình có biết khi được bố mẹ
cho đi ô tô thì chúng mình phải làm gì
khơng?
<b>3.2 Hoạt động 2: Cùng làm họa sĩ.</b>
- Trốn cô, trốn cô.
Cô đâu? Cô đâu?
<b>* Quan sát tranh mẫu.</b>
- Cơ có gì đây?
- Bạn nào cho cô biết cô vẽ ô tô tải bằng
những hình gì?
- Cơ tơ màu như thế nào ?
Em đi qua ngã tư đường
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát hình
ảnh trên máy tính.
- Trẻ kể tên: xe đạp, xe
máy, ô tô cứu hỏa..
- Cả lớp hứng thú hát đi về
chỗ ngồi.
- Trẻ kể: ô tô taxi, ô tô cảnh
sát….
- Trẻ chú ý lằng nghe.
- ô tô tải.
- Phải ngồi ngoan, khơng
thị đầu thị tay ra ngồi cửa
sổ.
- Cơ đây. Cơ đây.
- Tranh vẽ ơ tơ tải.
- Hình chữ nhật đứng, hình
chữ nhật ngang làm thùng
xe, bánh xe hình trịn.
- Cơ tô màu đẹp, bánh xe
màu đen, thùng xe màu đỏ,
đầu xe màu xanh.
- Ơ tơ tải là PTGT đường gì?
<b>* Cơ vẽ mẫu:</b>
- Đầu tiên cơ vẽ đầu xe là 1 hình chữ nhật
thẳng đứng, sau đó cơ vẽ thân xe là 1 hình
chữ nhật nằm ngang, xe muốn di chuyển
được thì phải có bánh xe, cơ vẽ một hình
trịn ở dưới hình chữ nhật thẳng đứng và 1
hình trịn ở dưới hình chữ nhật nằm ngang
để làm bánh xe. Cơ vẽ thêm 1 hình chữ
nhật thẳng đứng nữa nhỏ hơn ở đầu xe để
làm cửa ra vào.
- Sau khi vẽ xong cơ phải làm gì để bức
tranh đẹp hơn?
- Cô tô màu cho chiếc xe, vừa tô vừa hướng
dẫn trẻ cách tô màu ( di màu từ trái qua
phải, đều tay, khơng chườm ra ngồi )
- Để bức tranh đẹp hơn cơ có thể vẽ thêm
cỏ, hoa, ông mặt trời…
<b>* Trẻ thực hiện : </b>
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm
bút, cho trẻ làm động tác mô phỏng.
- Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn trẻ cách vẽ
bố cục tranh cân đối, động viên khuyến
khích trẻ hồn thành bài. Gợi ý để trẻ vẽ
sáng tạo thêm cây, cỏ…cho bức tranh thêm
đẹp.
- Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu.
<b>3.3 Hoạt động 3: Triển lãm tranh của Bé.</b>
- Cô khen động viên trẻ.
- Gọi 2-3 bạn lên chọn bài đẹp và nhận xét.
- Cho trẻ có bài được chọn lên giới thiệu
bài của mình.
VD: + vì sao con thích bài của bạn?
+ bạn vẽ như thế nào? Tô màu như
nào?
+ Ngồi ra bạn cịn vẽ thêm được gì?
- Cơ nhận xét 1 số bài đẹp, sáng tạo và 1 số
bài chưa hoàn thành, nhắc nhở trẻ lần sau
cố gắng.
- Cho trẻ hát : Em tập lái ô tô lên cất đồ
dùng.
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
- Trẻ chú ý lắng nghe và
quan sát cô vẽ mẫu.
- Cô tô màu.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ làm động tác mô
phỏng cùng cô.
- Trẻ hứng thú thực hiện,
hoàn thành bức tranh đẹp.
Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lên nhận xét bài của
bạn.
- Trẻ giới thiệu về bài của
mình
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hứng thú hát đi cất đồ
dùng.
- Giáo dục trẻ có ý thức tn thủ luật lệ
giao thơng khi đi trên đường bộ
<b>5. Kết thúc</b>
- Cô nhận xét- tuyên dương