Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: TIẾT 19
Ngày dạy:


<b>BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:


Sau bài học giúp học sinh nắm được:


- Đông á là khu vực đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh,
tình hình chính trị cũng như xã hội ổn định


- Nắm được tình tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
2. Về kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ
- Phân tích các hình ảnh địa lý


3. Về thái độ


- Học sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.


- Giáo dục tinh thần tôn trọng, hịa bình, đồn kết quốc tế với các nước trong cùng
khu vực.


- Sãn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền Tổ Quốc, chủ quyền khu vực Đông Nam Á.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ khu vực Đông á


HS: - Một số tranh ảnh về sản xuất lương thực và Công nghiệp , tranh ảnh về đất
nước Nhật Bản và Trung Quốc.


III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Phương pháp trực quan, vấn đáp, động não, giải quyết vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)


Em hãy xác định trên bản đồ 3 sơng lớn của Đơng á. Trình bày về chế độ nước của
sơng Hồng Hà, Trường Giang và giải thích tại sao?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của GV và hs Nội dung
<b>1. Hoạt động 1</b>


<b>1. Mục tiêu: HS hiểu được vị trí, giới </b>
hạn khu vực Đơng Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề, trực quan.



<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.


<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 10p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>


? Vì sao bài đầu tiên về khu vực lại có
tên " Đơng Nam Á - đất liền và hải đảo"
Học sinh trả lời, xác định vị trí lãnh thổ
Đơng Nam Á trên bản đồ.


? Dựa vào bản đồ bán cầu đông, kết hợp
H15.1 em hãy cho biết:


? Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông
của khu vực nằm ở những nước nào ?
- Cực Bắc thuộc Mi-an-ma (biên giới với
Trung Quốc vĩ độ 280<sub>5'B).</sub>


- Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma (Biên
giới với Băng -la- đét kinh tuyến 920<sub>Đ).</sub>
- Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến
100<sub>5'N.</sub>


- Điểm cực Đông trên kinh tuyến 1400<sub>Đ</sub>
- Biên giới với Niu - Ghinê.



? Cho biết Đông Nam á là cầu nối giữa 2
đại dương và châu lục nào ?


? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu
vực có hệ thống biển nào ? Đọc tên, xác
định vị trí ?


Gọi học sinh lên đọc tên, xác định vị trí.
? Khu vực có ý nghĩa gì về vị trí ?


Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu
nhiệt đới gió mùa của lãnh thổ, ảnh
hưởng rất sâu tới thiên nhiên khu vực.
VD: Inđơnêxia có diện tích rừng rậm lớn
thứ 3 thế giới sau vùng Amadơn và khu
vực Cơnggơ.


- Khí hậu ảnh hưởng tới nền sản xuất
nông nghiệp lúa nước. Nơi phát triển cây


<b>1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông</b>
<b>Nam Á </b>


- Đông Nam Á gồm phần đất liền là bán
đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần
đảo Mã Lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

công nghiệp từ rất sớm.


- Vị trí đến sự phát triển chung của các


quốc gia.


Giáo dục đạo đức:


? Khi còn là học sinh chúng ta cần phải
làm những gì để bảo vệ chủ quyền của
đất nước, chủ quyền của khu vực Đơng
Nam Á


HS: Tích cực học tập , chấp hành mọi
chủ trương chính sách pháp luật của nhà
nước….


……….
……….
………


<b>2. Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b></i>


<b>1. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản</b>
về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh
quan khu vực Đông Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề, trực quan.


<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.



<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 24p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>
-Phân lớp thành 4 nhóm .


-Mỗi nhóm tìm hiểu về một đặc điểm tự
nhiên khu vực (Bán Đảo Trung Ấn và
Quần Đảo Mã Lai ):


+N1 :Tìm hiểu về địa hình ( dạng địa
hình chủ yếu, hướng, phân bố, giá trị .ý
nghĩa cácđồng bằng châu thổ)


+N2 :Tìm hiểu về khí hậu (H14.2 + 14.1
?Chế độ nhiệt –mưa, các loại gió mùa
mùa hạ,đơng,Giải thích sự khác nhau ? )
+N3:Tìm hiểu về sông ngòi ( Nơi bắt
nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp
nước, chế độ nước ) .Giải thích nguyên
nhân chế độ nước ?Kể tên và xác định vị
trí các sông trên bản đồ ?


+N 4 :Tìm hiểu về cảnh quan (giải


Đại Dương.


-Vị trí địa lý có ảnh hưởng sâu sắc tới
khí hậu và cảnh quan của khu vực.


- Có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích).


……….
.


……….
.


……….


GV chuẩn xác lại kiến thức và cho các nhóm tự điền vào bảng sau :---->


Đ Đ Bán đảo Trung Ấn Quần đảo MãLai


Địa
hình


- Chủ yếu là núi (hướng B-N, TB- ĐN )
- Cao nguyên thấp


- Đồng bằng : phù sa ,màu mỡ ,có giá trị
kinh tế , dân cư đơng đúc.


-Núi chủ yếu hướng Đ-T,
ĐB-TN


- Hay xảy ra động đất núi lửa
-Đồng bằng nhỏ,hẹp.



Khí
hậu


Nhiệt đới, cận nhiệt đới gió mùa, bãovề
mùa hè và mùa thu


- Xích đạo, nhiệt đới gió mùa,
bão nhiều


Sơng
ngịi


5 sơng lớn, bắt nguồn từ miền núi phía
bắc,hướng B-N, chế độ nước theo
mùa,phù sa nhiều,


sơng ngắn,dốc,chế độ nước điều
hồ,có già trị thuỷ điện


Cảnh
quan


Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng la mùa
khô,xa van


Rừng rậm xanh tốt quanh năm


<b>4.Kiểm tra đánh giá (4p)</b>



GV củng cố lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.Làm bài tập.Gọi học sinh
lên bảng xác định các dãy núi lớn và hướng của


núi trên bản đồ.


5. Hướng dẫn học bài và làm ở nhà (1p)
Học sinh về học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị trước bài mới.


V. RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

×