Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.64 KB, 67 trang )

Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích
cực làm thay đổi bộ mặt của đất nớc. Với việc đổi mới cơ chế quản lý, kinh tế nớc
ta đã bớc đầu ổn định và phát triển. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt mức cao
so với các nớc trong khu vực. Chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu, đầu t trong
nớc và nớc ngoài phát triển đúng hớng, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, đời
sống kinh tế - xã hội cả nớc đợc cải thiện rõ rệt Để có những thành công đó, nhà
nớc đã đổi mới có hiệu quả một loạt chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có sự đóng
góp đáng kể của chính sách tỷ giá hối đoái.
Nhìn chung, chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua đã
gắn liền với chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới với những bớc đi tơng đối phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, thúc đẩy kinh tế
đối ngoại, cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại, góp phần đáng kể vào
tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, trong việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam
vẫn tồn tại những vấn đề bất cập đã trực tiếp hay gián tiếp, ở mức độ này hay mức
độ khác ảnh hởng đến hoạt động thơng mại quốc tế của đất nớc, đặc biệt trong điều
kiện môi trờng kinh tế khu vực và quốc tế có nhiều biến động lớn.
Mặt khác, đang và sẽ xuất hiện những tình hình mới, phức tạp trên thị trờng
trong nớc và khu vực cần đợc tiếp cận, làm rõ và có những quyết sách thích ứng
nhanh chóng và hiệu quả nhất. Đặc biệt nguyên nhân, diễn biến và những ảnh hởng
của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực vừa qua còn đang đợc tiếp
1
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
tục nghiên cứu để rút các bài học cho việc quản lý, điều hành vĩ mô trong đó có
chính sách tỷ giá. Xung quanh vấn đề này hiện đang còn nhiều tranh luận.
Đề tài: Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động


xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc lựa chọn chính từ những tinh thần và góc độ
tiếp cận đó.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chủ yếu của khóa luận là góp phần phân tích thực trạng chính sách
tỷ giá hối đoái và những tác động của chính sách tỷ giá đối với hiệu quả hoạt động
xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó kiến nghị
một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian
tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết cơ bản và thực tiễn
liên quan đến tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và những tác động của
chính sách tỷ giá tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, đặc biệt là
trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam từ năm 1989 đến nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận đợc xây dựng dựa trên lý luận biện chứng, lý thuyết kinh tế học
hiện đại để luận giải các vấn đề về lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, khóa luận còn sử
dụng các phơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh, kết hợp với bảng,
biểu, đồ thị để minh họa; điều này góp phần làm cho khóa luận có tính thuyết phục
và tính hiện thực.
2
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm có 3 chơng:
Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và tác động của chính sách
tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Ch ơng II : Thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt
động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
Ch ơng III : Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
3
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và
tác động của chính sách tỷ giá hối đoái
đến hoạt động xuất nhập khẩu
1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình. Thơng
mại, đầu t và các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán
với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi giữa các đồng tiền
khác nhau, đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau
theo tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá hay giá cả của đồng tiền này đợc biểu
thị qua đồng tiền khác. Vậy chúng ta có thể định nghĩa tỷ giá hối đoái nh sau: Tỷ
giá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác.
Ví dụ: 1 USD =15 350 VND
Trong ví dụ này, giá USD đợc biểu thị thông qua VND nghĩa là 1 USD có
giá là 15 350 VND. Tơng tự, với tỷ giá 1 USD = 117 JPY, nghĩa là 1 USD có giá là
117 JPY.
Có hai phơng pháp biểu hiện tỷ giá:
- Phơng pháp trực tiếp: là phơng pháp mà một đơn vị tiền tệ trong nớc đ-
ợc biểu hiện bằng một lợng biến đổi tiền tệ nớc ngoài.
Ví dụ tại London, vào ngày 10/09/2002, 1 GBP =1,617 USD
Hiện nay các nớc đang dùng phơng pháp biểu hiện tỷ giá trực tiếp là Anh
(GPB), Canada (CAD), Newzealand (NZD), úc (AUD), đồng tiền chung Châu Âu
(EURO).
Phơng pháp gián tiếp: Là phơng pháp mà một đơn vị tiền tệ nớc ngoài đợc
biểu hiện bằng một lợng biến đổi tiền tệ trong nớc.
4
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của

Việt Nam
Ví dụ: Tỷ giá tiền mặt ngoại tệ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thơng
Việt Nam ngày 10/9/2002 là: 1 USD = 15 340 VND.
Hiện nay hầu hết các nớc còn lại (ngoại trừ các nớc đã dùng phơng pháp
biểu hiện trực tiếp tỷ giá nói trên) đều sử dụng phơng pháp biểu hiện tỷ giá gián
tiếp. Theo cách biểu hiện tỷ giá này thì một sự tăng lên của tỷ giá cho thấy một sự
tăng giá của ngoại tệ và giảm giá của nội tệ, và ngợc lại. Để việc trình bày luận văn
đợc thống nhất, từ phần này trở đi, khi nói tới sự tăng hay giảm của tỷ giá thì phải
hiểu là tỷ giá đợc biểu hiện theo phơng pháp gián tiếp.
1.2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái
1.2.1. Quy luật một giá (law of one price)
Điểm xuất phát để hiểu tỷ giá đợc xác định nh thế nào chính là một khái
niệm đơn giản gọi là Quy luật một giá.
Quy luật một giá phát biểu rằng trong những thị trờng cạnh tranh, không
tính đến chi phí vận chuyển và các hàng rào đối với thơng mại (nh là thuế quan),
thì những hàng hóa giống hệt nhau đợc bán tại các quốc gia khác nhau phải có
cùng một mức giá khi qui về cùng một đơn vị tiền tệ, không kể hàng hóa đó đợc
sản xuất ra ở nớc nào.
Giả sử chi phí sản xuất ra một tấn thép của Mỹ là 100 USD và chi phí sản
xuất ra một tấn thép của Nhật (loại thép giống hệt thép của Mỹ) là 10 000 JPY.
Quy luật một giá cho rằng tỷ giá hối đoái giữa đồng JPY và đồng USD phải là 100
JPY/USD (hay 0,01 USD/JPY) để đảm bảo cho một tấn thép của Mỹ khi bán ở
Nhật sẽ đợc bán với giá 10 000 JPY, và một tấn thép của Nhật khi bán ở Mỹ sẽ có
giá là 100 USD. Nếu tỷ giá hối đoái là 200 JPY/USD thì một tấn thép của Nhật sẽ
đợc bán với giá 50 USD tại Mỹ tức là bằng một nửa giá thép của Mỹ. Do giá thép
của Mỹ đắt hơn giá thép của Nhật ở cả hai nớc và thép của Mỹ và thép của Nhật
giống hệt nhau nên cầu đối với thép của Mỹ sẽ giảm tới không ở cả thị trờng
5
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam

Nhật và thị trờng Mỹ. Giả định giá thép của Mỹ tính bằng USD là cố định thì số
cung vợt quá của thép Mỹ do việc đó gây ra sẽ chỉ bị triệt tiêu khi mà tỷ giá giảm
xuống còn 100 JPY/USD làm cho giá thép của Mỹ ngang bằng với giá thép của
Nhật ở cả hai nớc.
1.2.2. Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity PPP)
Một trong những lý thuyết nổi bật về việc tỷ giá đợc xác định nh thế nào là
thuyết ngang giá sức mua (học thuyết PPP). Thuyết PPP phát biểu rằng tỷ giá giữa
bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ đợc điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức
giá cả của hai nớc.
Giả sử (vẫn từ ví dụ trên) giá bán bằng đồng JPY của thép Nhật tăng 10%
(lên đến 11 000 JPY) so với giá cả bằng USD của thép Mỹ (không thay đổi ở mức
100 USD/tấn). Để cho quy luật một giá có hiệu lực thì tỷ giá phải tăng lên 110
JPY/USD - một mức giảm giá 10% của đồng JPY. Ngợc lại, nếu giá bán bằng
đồng JPY của thép Nhật giảm đi 10% so với giá bán bằng USD của thép Mỹ thì tỷ
giá sẽ giảm xuống còn 90 JPY/USD - một mức tăng giá 10% của đồng JPY. Điều
này có nghĩa là khi mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của một nớc tăng, tỷ giá hối đoái
sẽ biến động theo xu hớng làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá trị và ngợc lại
khi mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của một nớc giảm, tỷ giá hối đoái sẽ biến động
theo hớng làm tăng giá trị đồng tiền của nớc đó.
Nh vậy, thực chất của thuyết PPP là sự áp dụng quy luật một giá vào sự thay
đổi trong mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của hai nớc. Nội dung của thuyết ngang
giá sức mua yêu cầu nếu mức giá cả của một nớc tăng x% so với mức giá cả của
nớc khác thì đồng tiền của nó sẽ mất giá x% hay đồng tiền của nớc kia tăng giá
x%.
Thuyết PPP đợc thực hiện dựa trên nội dung của quy luật một giá nên nó
cũng có những hạn chế của chính quy luật một giá (phải coi thị trờng là cạnh tranh
hoàn hảo, bỏ qua tác động của chi phí vận tải và các rào cản thơng mại). Không
6
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam

những thế, do cách phản ánh của PPP hoàn toàn căn cứ vào những thay đổi trong
mức giá, một biến số mà cách tính toán của nó dựa trên giỏ hàng hóa - dịch vụ bao
gồm nhiều thứ không thể đem ra mua bán trao đổi giữa các nớc nh đất đai, nhà
cửa, dịch vụ du lịch, cắt tóc, ; là những hàng hóa mà sự biến động của chúng có
thể có ảnh hởng rất nhiều đến mức giá cả chung của một nớc nhng lại có rất ít tác
động đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. Vì vậy, xác định tỷ giá hối đoái theo
thuyết PPP chỉ có giá trị tuyệt đối với quy luật một giá. Khảo sát trên thực tế, nhiều
nhà kinh tế khẳng định rằng học thuyết PPP chỉ cung cấp cho ta một hớng dẫn lâu
dài về sự biến động của tỷ giá, trong ngắn hạn nó không đợc hoàn hảo, thậm chí
còn bị sai lệch nhiều. Do vậy, để có một cái nhìn toàn diện hơn về cơ chế hình
thành tỷ giá hối đoái, cần phải xem xét tới những nhân tố tác động tới tỷ giá hối
đoái.
1.3. Những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái.
1.3.1. Những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái trong dài hạn.
Lập luận cơ bản cho thấy tác động của các nhân tố tới tỷ giá trong dài hạn
là: bất kỳ nhân tố nào làm tăng cầu về hàng nội so với hàng ngoại đều có xu hớng
làm tăng giá trị đồng nội tệ (giảm tỷ giá hối đoái), bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục đợc
bán tốt ngay cả khi giá trị của đồng nội tệ tăng lên cao hơn. Tơng tự nh vậy, bất kỳ
nhân tố nào làm tăng cầu về hàng ngoại so với hàng nội đều có xu hớng làm giảm
giá trị của đồng nội tệ (tăng tỷ giá hối đoái), bởi vì hàng nội chỉ tiếp tục đợc bán
tốt nếu giá trị của đồng nội tệ thấp hơn.
Xét trong dài hạn có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới tỷ giá. Đó là: mức giá
cả tơng đối, chính sách bảo hộ, sự a thích của hàng nội so với hàng ngoại, và
năng suất lao động.
7
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
a. Mức giá cả tơng đối:
Theo thuyết PPP, khi giá cả hàng nội tăng (giá hàng ngoại không đổi) thì
cầu về hàng nội giảm xuống và đồng nội tệ có xu hớng giảm giá để cho hàng nội

vẫn tiếp tục đợc bán tốt. Mặt khác, nếu giá hàng ngoại tăng lên làm sao cho giá cả
tơng đối của hàng nội giảm xuống thì cầu về hàng nội sẽ tăng lên và đồng nội tệ sẽ
có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với giá trị
cao hơn của đồng nội tệ.
Nh vậy, trong dài hạn một sự tăng lên của mức giá cả của một nớc (tơng
đối so với nớc ngoài) làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá (tỷ giá tăng), trong
khi đó một sự giảm xuống của mức giá cả tơng đối của một nớc làm cho đồng
tiền nớc đó tăng giá (tỷ giá giảm).
b. Chính sách bảo hộ:
Những chính sách bảo hộ nh thuế quan (thuế đánh vào hàng nhập khẩu) và
hạn ngạch (những hạn chế về số lợng hàng ngoại có thể đợc nhập khẩu) có thể tác
động tới tỷ giá. Giả dụ, Mỹ áp đặt một loại thuế hay một loại hạn ngạch đối với
thép của Nhật. Những chính sách bảo hộ này sẽ làm tăng cầu về thép Mỹ và do đó
đồng USD có xu hớng lên giá bởi vì thép Mỹ sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt ngay cả
với một giá trị cao hơn của đồng USD. Các chính sách bảo hộ về lâu dài có thể
làm cho đồng tiền của một nớc tăng giá.
c. Sự a thích của hàng nội so với hàng ngoại:
Nếu sự ham thích của ngời tiêu dùng nớc ngoài đối với hàng hóa của nớc sở
tại (xuất khẩu) tăng lên thì cầu về hàng hóa của nớc sở tại cũng sẽ tăng lên làm cho
đồng nội tệ có xu hớng tăng giá, vì hàng hóa của nớc sở tại sẽ vẫn tiếp tục đợc bán
tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Cũng nh vậy, nếu ngời dân nớc sở
tại quyết định rằng họ thích tiêu dùng hàng hóa nớc ngoài hơn thì cầu về hàng hóa
nớc ngoài (nhập khẩu) sẽ tăng lên làm giảm giá trị đồng nội tệ.
8
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Nh vậy, tăng cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia sẽ làm
cho đồng tiền của quốc gia đó lên giá trong dài hạn; và ngợc lại, tăng cầu đối
với hàng hóa nhập khẩu của một nớc sẽ làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá.
d. Năng suất lao động:

Nếu năng suất lao động của một nớc cao hơn so với nớc khác thì các hãng
kinh doanh trong nớc đó có khả năng bán hàng nội ở mức giá thấp hơn tơng đối so
với giá hàng ngoại mà vẫn thu đợc lãi. Kết quả là cầu về hàng nội tăng lên và đồng
nội tệ có xu hớng tăng giá vì hàng nội sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt với một giá trị
cao hơn của đồng nội tệ. Mặt khác, nếu năng suất lao động của nớc đó kém hơn
các nớc khác thì hàng hóa nớc đó trở nên đắt hơn tơng đối so với các nớc khác và
đồng tiền của nớc đó có xu hớng giảm giá.
Do đó, một quốc gia có năng suất lao động cao hơn so với các quốc gia
khác sẽ làm cho đồng tiền của quốc gia đó tăng giá trong dài hạn
Bảng 1.1: Tóm tắt những nhân tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn
Sự biến động của các nhân tố
Sự thay đổi của tỷ gá
trong dài hạn
Mức giá cả nội địa tăng tơng đối so với mức giá cả
nớc ngoài
Tăng
Tăng cờng các chính sách bảo hộ Giảm
Cầu đối với hàng nhập khẩu tăng Tăng
Cầu đối với hàng xuất khẩu tăng Giảm
Năng suất lao động tăng Giảm
* Ghi chú: Bảng này chỉ đề cập đến sự biến đổi của tỷ giá khi các nhân tố
nói trên tăng lên. Khi các nhân tố này giảm xuống, tỷ giá sẽ thay đổi theo hớng
ngợc lại.
9
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
1.3.2. những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn.
Cách tiếp cận tỷ giá trong dài hạn chủ yếu nhấn mạnh tới vai trò của cầu về
xuất nhập khẩu, trong khi các giao dịch ngoại hối phục vụ cho hoạt động xuất nhập
khẩu chỉ chiếm một phần nhỏ trong số các giao dịch trên thị trờng ngoại hối. Ví

dụ, các giao dịch ngoại hối tại Mỹ một năm lớn hơn 20 lần so với kim ngạch xuất
nhập khẩu của Mỹ. Do vậy, chỉ xét đến tơng quan xuất nhập khẩu không thôi là
cha đủ để phân tích những thay đổi của tỷ giá trong ngắn hạn.
Trong ngắn hạn, lợi tức dự tính của việc nắm giữ các đồng tiền khác nhau là
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động của tỷ giá. Lợi tức dự tính của việc nắm
giữ một đồng tiền lại phụ thuộc vào lãi suất của đồng tiền ấy.
Gọi i
d
và i
f
lần lợt là lãi suất tiền gửi của đồng nội tệ và ngoại tệ.
Khi đó, lợi tức dự tính của việc nắm giữ đồng nội tệ là i
d

Lợi tức dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ khi qui ra nội tệ không chỉ phụ
thuộc và lãi suất của ngoại tệ mà còn phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá. Lợi
tức dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ khi qui ra nội tệ là: i
f
+ (e
t+1
e
t
)/e
t
. Trong
đó, e
t
là tỷ giá tại thời điểm t và e
t+1
là tỷ giá dự tính tại thời điểm t+1.

Giả định rằng các đồng tiền có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau thì lợi
tức giữ tính của việc nắm giữ các đồng tiền khác khau khi qui về cùng một đồng
tiền phải ngang bằng. Nếu nh lợi tức dự tính của việc nắm giữ một đồng tiền, ví dụ
VND, cao hơn lợi tức dự tính của một đồng tiền khác, ví dụ USD, do các đồng tiền
là thay thế hoàn hảo cho nhau nên ngời dân sẽ chuyến hết sang nắm giữ VND do
VND có lợi tức dự tính cao hơn, nhng trên thực tế ngời ta luôn nắm giữ các đồng
tiền khác nhau do đó ta có điều kiện ngang bằng lãi suất nh sau:
i
d
= i
f
+ (e
t+1
e
t
)/e
t
(1).
Phơng trình (1) chính là phơng trình dùng để xác định tỷ giá hối đoái trong
ngắn hạn. Có thể thấy, tỷ giá hối đoái tại thời điểm t phụ thuộc vào: lãi suất của
các đồng tiền và tỷ giá tơng lai dự tính.
10
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Nh vậy, trong ngắn hạn những nhân tố tác động tới tỷ giá bao gồm:
a. Thay đổi trong lãi suất tiền gửi nớc ngoài:
Lãi suất ngoại tệ tăng làm cho lợi tức dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ so
với nội tệ tăng, do đó cầu về ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối tăng khiến cho ngoại
tệ lên giá hay tỷ giá tăng.
b. Thay đổi trong lãi suất trong nớc:

Lãi suất trong nớc tăng làm cho lợi tức dự tính của việc nắm giữ nội tệ tăng
lên so với ngoại tệ, do đó cầu về nội tệ trên thị trờng ngoại hối tăng làm cho nội tệ
lên giá, hay tỷ giá giảm.
c. Thay đổi trong tỷ giá tơng lai dự tính:
Bất kỳ yếu tố nào làm cho tỷ giá tơng lai dự tính giảm cũng làm cho lợi tức
dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ khi qui ra nội tệ giảm làm cho ngoại tệ giảm giá,
hay tỷ giá giảm trong ngắn hạn.
Phần trên chúng ta đã phân tích những nhân tố tác động tới tỷ giá trong dài
hạn, đó cũng là các nhân tố tác động tới tỷ giá tơng lai dự tính. Do vậy, những sự
thay đổi sau đây sẽ làm cho ngoại tệ giảm giá so với nội tệ hay làm cho tỷ giá giảm
trong ngắn hạn:
(1) dự kiến sự tăng lên của mức giá cả nớc ngoài so với trong nớc.
(2) dự kiến mức thuế quan và hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu của nớc
mình cao hơn so với nớc khác.
(3) dự kiến cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên
(4) dự kiến cầu đối với hàng nhập khẩu giảm xuống
(5) dự kiến năng suất lao động trong nớc cao hơn so với nớc ngoài.
11
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Bảng 1.2: Tóm tắt những nhân tố tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn
Sự biến động của các nhân tố
Sự thay đổi của tỷ gá
trong ngắn hạn
Lãi suất ngoại tệ tăng Tăng
Lãi suất nội tệ tăng Giảm
Dự kiến sự tăng lên của mức giá cả nớc ngoài so với
trong nớc
Giảm
Dự kiến mức thuế quan và hạn ngạch đối với hàng

nhập khẩu của nớc mình cao hơn so với các nớc khác
Giảm
Dự kiến cầu đối với hàng nhập khẩu tăng Tăng
Dự kiến cầu đối với hàng xuất khẩu tăng Giảm
Dự kiến năng suất lao động trong nớc cao hơn so với
nớc ngoài
Giảm
* Ghi chú: Bảng này chỉ đề cập đến sự biến đổi của tỷ giá khi các nhân tố
nói trên tăng lên. Khi các nhân tố này giảm xuống, tỷ giá sẽ thay đổi theo hớng
ngợc lại.
1.4. các chế độ tỷ giá.
Tỷ giá có ý nghĩa quan trọng đối với mọi chủ thể tham gia vào các giao dịch
đối ngoại cho dù đó là các thơng gia hoặc các nhà đầu t. Tỷ giá cũng đóng vai trò
trung tâm trong hoạt động của chính sách tiền tệ, sự thay đổi của tỷ giá có ảnh h-
ởng đến hầu nh toàn bộ đời sống kinh tế xã hội. Mức độ can thiệp khác nhau của
các nhà nớc tới tỷ giá đã tạo nên những khác nhau về cơ chế, nguyên tắc điều hành
tỷ giá và chính sách liên quan giữa các quốc gia. Nhng tựu trung lại có hai chế độ
tỷ giá cơ bản, đó là chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá cố định. Ngay mỗi quốc
12
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
gia, trong những thời kỳ khác nhau có sự lựa chọn khác nhau về mức độ cố định,
thả nổi hoặc sự trung hòa nào đó giữa hai chế độ này.
Theo số liệu thống kê của IMF đến tháng 06/1997, các chế độ tỷ giá đợc các
nớc áp dụng nh sau:
Bảng 1.3: Tổng hợp các chế độ tỷ giá
Tỷ giá đợc neo cố định với
USD 21 nớc
FRF 15 nớc
SDR 2 nớc

Đồng tiền khác 9 nớc
Hỗn hợp các đồng tiền 18 nớc
Thả nổi hạn chế
Từng đồng tiền 4 nớc
Thả nổi tập thể 12 nớc
Thả nổi
Tự do 51 nớc
Có điều tiết 49 nớc
Tổng cộng 181 nớc
(Nguồn:International Statistics, IMF, October, 1997)
1.4.1. chế độ tỷ giá cố định
Một quốc gia thi hành chế độ tỷ giá cố định tức là neo đồng tiền của mình
vào vàng hoặc vào một đồng tiền hay một nhóm các đồng tiền. Trong chế độ tỷ giá
cố định, Ngân hàng trung ơng buộc phải can thiệp trên thị trờng ngoại hối để duy
trì tỷ giá biến động xung quanh tỷ giá cố định (tỷ giá trung tâm) trong một biên độ
hẹp đã định trớc. Nh vậy, trong chế độ tỷ giá cố định, Ngân hàng trung ơng buộc
phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ nhằm giới hạn sự biến động của tỷ giá trong
biên độ đã định. Để tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối đòi hỏi Ngân hàng
trung ơng phải có sẵn nguồn dự trữ ngoại hối nhất định. Do mỗi đồng tiền quốc gia
đều có tỷ giá với các đồng tiền khác nhau, do đó, tỷ giá của một đồng tiền có thể
đợc neo cố định với đồng tiền này nhng lại đợc thả nổi với đồng tiền khác. Ví dụ,
13
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
giá trị của đồng Peso Argentina đợc thả nổi với đồng france Pháp nhng lại đợc cố
định với đô la Mỹ.
Chế độ tỷ giá cố định có tác động cả mặt tích cực, lẫn mặt không tích cực
đến quá trình phát triển kinh tế.
Một mặt, chế độ tỷ giá cố định tạo thuận tiện cho việc tham gia kinh doanh
và các giao dịch tài chính. Tỷ giá luôn cố định trong suốt thời gian kể từ khi tính

toán bắt đầu giao dịch cho đến khi kết thúc giao dịch, do đó giảm bớt rủi ro về
kinh tế, và nh vậy thúc đẩy đầu t và thơng mại quốc tế.
Mặt khác, tỷ giá cố định trong thời gian dài thờng không thể phản ánh đúng
sức mua của đồng tiền đó tại nhiều thời điểm, từ đó kéo theo những hệ quả tiêu cực
của việc định giá kéo dài quá cao hoặc quá thấp giá trị đồng bản tệ, mà cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực vừa qua là minh chứng điển hình. Hơn nữa,
dù là chế độ tỷ giá cố định, song rủi ro tỷ giá vẫn không đợc loại trừ, do sự điều
hành chính sách tỷ giá của nhà nớc thờng diễn ra bí mật, dễ làm phát sinh nạn đầu
cơ ngoại tệ, phát triển thị trờng chợ đen, gây mất ổn định tiền tệ, buộc Ngân hàng
trung ơng phải can thiệp vào thị trờng bằng một khoản dự trữ ngoại tệ đáng kể
nhằm giữ giá đồng tiền (chính vì thế mà Ngân hàng trung ơng cần thiết phải duy trì
một mức nhất định về dự trữ ngoại hối, khiến chi phí về quản lý tài sản sẽ lớn).
Khi sức ép giảm giá nội tệ tăng, trong khi dự trữ ngoại tệ hạn chế, muốn duy
trì đợc tỷ giá cố định thì Chính phủ buộc phải làm một hay đồng thời các giải pháp
sau đây:
- Vay nợ nớc ngoài, biện pháp này có hiệu quả tức thời vì nó làm tăng cung
ngoại tệ, nhng rõ ràng về mặt dài hạn nó lại dẫn đến một luồng ngoại tệ ra lớn hơn
(cả vốn lẫn lãi) với tất cả những hệ quả tiêu cực kèm theo.
- Thực hiện chính sách ngoại hối thắt chặt, giảm chi tiêu nhà nớc, tăng thuế,
kiểm soát giá cả và tiền lơng Kết quả tất yếu của việc này là làm giảm động lực
tăng trởng của nền kinh tế.
14
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
1.4.2. chế độ tỷ giá thả nổi.
Trong chế độ này, tỷ giá đợc qui định bởi quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị
trờng ngoại hối. Mức độ thả nổi tỷ giá tùy thuộc vào qui định quản lý ngoại tệ của
từng nớc và đợc thả nổi dới hai hình thức cơ bản:
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là chế độ trong đó tỷ giá đợc xác định
hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại hối mà không có bất cứ

sự can thiệp nào của Ngân hàng trung ơng. Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn,
sự thay đổi của tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên
thị trờng ngoại hối. Chính phủ tham gia vào thị trờng với t cách là một thành viên
bình thờng, có nghĩa là Chính phủ có thể mua vào hay bán ra một đồng tiền nhất
định nhng là để phục vụ cho mục đích hoạt động của Chính phủ chứ không nhằm
mục đích can thiệp ảnh hởng lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá.
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (hay thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc):
khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại
khi Ngân hàng trung ơng tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh h-
ởng lên tỷ giá, nhng Ngân hàng trung ơng không cam kết duy trì một tỷ giá cố
định hay biên độ dao động nào xung quanh tỷ giá trung tâm.
Chế độ tỷ giá thả nổi cũng có những tác động tích cực và tiêu cực đến
quá trình phát triển kinh tế.
Tác động tích cực
Với cơ chế thả nổi, tỷ giá hối đoái sẽ tự động đợc điều chỉnh để đảm bảo
cân bằng thờng xuyên giữa cung và cầu ngoại tệ. Nếu một quốc gia có thâm hụt
trong cán cân vãng lai, tỷ giá hối đoái sẽ tự động tăng lên (giảm giá nội tệ) để hạn
chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu cho đến khi sự cân bằng của cán cân
thanh toán đợc thiết lập lại ở mức mong đợi. Hay nói cách khác, tỷ giá hối đoái thả
nổi đảm bảo cho sự cân bằng giữa cung và cầu ngoại tệ: d cầu lớn dẫn đến sự tăng
15
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
lên, trong khi d cung lớn dẫn đế sự giảm xuống của tỷ giá hối đoái. Sự tự điều
chỉnh của tỷ giá hối đoái theo tình hình thâm hụt hay thặng d của cán cân thanh
toán sẽ tránh cho nhà nớc phải thực hiện những biện pháp can thiệp khả dĩ có thể
gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế.
Tỷ giá hối đoái thả nổi đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ. Một
trong những lý lẽ chủ yếu đa ra ủng hộ tỷ giá thả nổi là nó cho phép mỗi quốc gia
thi hành chính sách tiền tệ độc lập theo quan điểm của riêng mình; nghĩa là cho

phép các quốc gia bảo đảm đợc tính độc lập trong chính sách tiền tệ, cho phép các
quốc gia tự xác định mức lạm phát phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của riêng mình.
Những quốc gia u tiên mức lạm phát thấp đợc tự do áp dụng chính sách kinh tế vĩ
mô thắt chặt sẽ trải qua thời kỳ nội tệ lên giá; những quốc gia theo đuổi chính sách
kinh tế vĩ mô mở rộng sẽ trải qua thời kỳ lạm phát cao và nội tệ giảm giá. Điều này
hoàn toàn trái ngợc với những gì xảy ra trong chế độ tỷ giá cố định, bởi vì để duy
trì tỷ giá cố định buộc các nớc phải có chung một tỷ lệ lạm phát, nghĩa là các nớc
phải duy trì các chính sách tiền tệ tơng tự nhau.
Tỷ giá thả nổi bảo vệ nền kinh tế. Một ý kiến nữa đa ra ủng hộ tỷ giá thả
nổi là nó có thể tránh cho nền kinh tế khỏi những cú sốc về giá cả từ các nền kinh
tế khác. Nếu giá cả hàng hóa ở các nớc khác tăng lên, tỷ giá thả nổi sẽ tự điều
chỉnh mức tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua, đồng nội tệ lên giá sẽ giúp tránh
đợc ảnh hởng của lạm phát từ các nớc khác.
Tỷ giá hối đoái thả nổi củng cố sự ổn định của nền kinh tế. Milton
Friedman (1953) đã đa ra một luận điểm có tính thuyết phục cao để ủng hộ cho tỷ
giá hối đoái linh hoạt khi cho rằng nên để hối đoái tự điều chỉnh để phản ứng lại
các cú sốc xảy ra đối với nền kinh tế hơn là cố định tỷ giá để rồi phải điều chỉnh
các biến số khác của nền kinh tế. Ông cho rằng tỷ giá hối đoái thả nổi dễ dàng đa
đến sự ổn định hơn tỷ giá cố định. Một khi tỷ giá đợc thả nổi nó sẽ dễ dàng biến
động tăng lên hay giảm xuống, trong khi đó giá cả hàng hóa lại có xu hớng rất khó
16
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
mà giảm xuống đợc. Khi nền kinh tế giảm sức cạnh tranh quốc tế, thì tốt nhất là để
nội tệ giảm giá, hơn là cố định tỷ giá rồi phải áp dụng chính sách giảm phát rất tốn
kém để khôi phục sức cạnh tranh quốc tế. Một khi giá cả trong nớc chịu áp lực
giảm giá, thờng kèm theo một chính sách giảm phát hà khắc mà hậu quả của nó là
thất nghiệp gia tăng để giảm tiền lơng và đạt đợc mặt bằng giá cả để duy trì sức
cạnh tranh quốc tế.
Tác động tiêu cực

Chế độ tỷ giá thả nổi khiến rủi ro tỷ giá cao, mức tỷ giá trong tơng lai sẽ
không chắc chắn, điều đó sẽ gây khó khăn cho việc lập kế hoạch và tính toán giá
cả. Những hệ quả về biến động không chắc chắn của tỷ giá có thể đợc bù trừ và
khắc phục bằng các công cụ phòng tránh rủi ro (nh hoạt động mua bán ngoại tệ, kỳ
hạn, quyền chọn) nhng sẽ gây ra những thay đổi rất lớn trong giá thành sản phẩm.
Sự tự do hoạt động độc lập của chính sách tiền tệ trong nớc có thể bị lạm dụng,
chẳng hạn nh Chính phủ, do không có trách nhiệm ngăn chặn sự mất giá của đồng
tiền, nên có thể dễ thực hiện việc lạm phát qua ngân sách và tiền tệ
Tóm lại, có thể nói rằng, tỷ giá thả nổi hoặc cố định cũng đều có những u
điểm và hạn chế. Việc lựa chọn một cơ chế tỷ giá thả nổi hay cố định hoặc một chế
độ tỷ giá trung gian nào đó giữa hai hình thức này phụ thuộc vào từng quốc gia với
những điều kiện và mục tiêu kinh tế và thị trờng cụ thể khác nhau. Phát huy những
điểm mạnh, và khắc phục những hạn chế của mỗi cơ chế tỷ giá để vận dụng thích
hợp với mỗi bối cảnh kinh tế chính trị và xã hội khác nhau là một trong những
nội dung u tiên trong điều hành chính sách tài chính - tiền tệ vĩ mô của nhà nớc.
1.5. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực
Để phân tích đợc những ảnh hởng và thay đổi của tỷ giá đối với nền kinh tế,
chính sách tiền tệ, tỷ giá danh nghĩa tự nó không phản ánh nhiều thông tin, do đó,
17
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
để phân tích những ảnh hởng và những nội dung bao hàm trong thay đổi tỷ giá cần
kết hợp phân tích tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực.
1.5.1. Tỷ giá danh nghĩa
Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá phổ biến đợc sử dụng hàng ngày trong giao dịch
trên các thị trờng ngoại hối. Ví dụ: tại Việt Nam tỷ giá danh nghĩa giữa USD và
VND đợc yết và sử dụng trong giao dịch ngoại hối nh sau: tỷ giá USD/VND = 14
000; tại Pháp: tỷ giá USD/FRF = 5... nh vậy, tỷ giá danh nghĩa chính là tỷ lệ trao
đổi số lợng tuyệt đối giữa hai đồng tiền đợc biểu thị thông qua đồng tiền khác mà
không đề cập đến tơng quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng. Những thay

đổi trong tỷ giá danh nghĩa thờng đợc biểu diễn dới dạng chỉ số; ví dụ: tỷ giá danh
nghĩa giữa USD và VND tại thời điểm (t) là 12 000; và tại thời điểm (t+1) là 14
000. Sự thay đổi tỷ giá này thờng đợc biểu diễn bằng chỉ số nh sau: chọn thời điểm
(t) là thời điểm cơ sở có chỉ số tỷ giá là 100%, tại thời điểm (t+1) chỉ số tỷ giá sẽ
là: (14 000:12 000) x 100% = 116,67%. Nh vậy, khi tỷ giá danh nghĩa tăng thì chỉ
số tỷ giá danh nghĩa cũng tăng, điều này hàm ý rằng đồng tiền yết giá lên giá và
đồng tiền định giá giảm giá (trong ví dụ trên USD lên giá còn VND giảm giá).
Đối với mỗi quốc gia, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên hay giảm xuống không
nhất thiết phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnh tranh thơng mại quốc tế
của quốc gia này. Do đó, để đo sự thay đổi trong sức cạnh tranh thơng mại quốc tế
ngời ta sử dụng khái niệm tỷ giá thực.
1.5.2. Tỷ giá thực
Tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đợc điều chỉnh bởi thay đổi trong tơng
quan giá cả trong nớc và ngoài nớc. Tơng quan giữa tỷ giá thực E
R
và tỷ giá danh
nghĩa E đợc biểu diễn nh sau:
18
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
E
R
=
P
*EP

Trong đó:
P*- mức giá cả ở nớc có đồng tiền yết giá.
P- mức giá cả ở nớc có đồng tiền định giá.
Công thức trên cho thấy: Tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đã đợc điều

chỉnh bởi tỷ số giữa mức giá cả ở nớc ngoài và mức giá cả ở trong nớc. Tỷ giá thực
là thớc đo đầy đủ sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam (hay của nớc có đồng tiền
định giá) so với hàng hoá nớc ngoài (hay của nớc có đồng tiền yết giá) xét về ph-
ơng tiện giá cả, nghĩa là khi phân tích sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá Việt
Nam phải đề cập đến không chỉ những thay đổi trong tỷ giá danh nghĩa, mà còn
phải đề cập đến tơng quan thay đổi giá cả nớc ngoài so với trong nớc. Để việc phân
tích đợc trực quan, chúng ta lấy trờng hợp của Việt Nam và Trung Quốc làm ví dụ
phân tích, trong đó: VND đóng vai trò là nội tệ còn CNY đóng vai trò là ngoại tệ;
E là tỷ giá danh nghĩa biểu diễn số đơn vị VND trên 1 CNY; P là mức giá cả trung
bình của rổ hàng hoá ở Việt Nam và đợc tính bằng VND; P* là mức giá cả trung
bình của rổ hàng hoá ở Trung Quốc và đợc tính bằng CNY. Biểu thức EP* biểu
diễn giá cả của rổ hàng hoá Trung Quốc tính bằng VND. Kết quả là: Tỷ số EP*/P
thực chất biểu diễn tỷ lệ giá cả hàng hoá giữa Trung Quốc và Việt Nam quy thành
VND. Nói cách khác, tỷ giá thực giữa VND và CNY biểu diễn sự so sánh mức giá
hàng hoá của Trung Quốc với hàng hoá cuả Việt Nam khi cả hai đều đợc tính bằng
VND. Nh vậy.
1. Tỷ giá thực tăng hàm ý rằng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam tăng lên
so với hàng hoá Trung Quốc xét về phơng diện giá cả, ngợc lại, tỷ giá thực giảm
hàm ý rằng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam giảm xuống so với hàng hoá Trung
Quốc.
2. Tỷ giá thực bằng 1, tức : EP* = P thì giá trị thực của hai đồng tiền là
ngang nhau. Điều này có nghĩa là, nếu mặt bằng giá cả hàng hoá ở Việt Nam là P,
19
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
thì mặt bằng giá cả tơng đơng ở Trung Quốc là EP* [trong đó E là tỷ giá
(CNY/VND) và P* là mặt bằng giá ở Trung Quốc tính bằng CNY].
3. Nếu tỷ giá thực lớn hơn 1, tức: EP*>P, thì nội tệ đợc coi là định giá thực
quá thấp và ngoại tệ đợc coi là định giá thực quá cao. Nghĩa là, nếu chuyển đổi
VND sang CNY theo tỷ giá E thì chúng ta chỉ mua đợc ít hàng hoá hơn ở Trung

Quốc so với ở Việt Nam (hay mỗi VND ở Việt Nam mua đợc nhiều hàng hoá hơn
so với ở Trung Quốc).
4. Nếu tỷ giá thực nhỏ hơn 1, tức: EP* < P, thì nội tệ đợc coi là định giá thực
quá cao và ngoại tệ dợc coi là định giá thực quá thấp. Nghĩa là nếu chuyển đổi
VND sang CNY theo tỷ giá E thì chúng ta sẽ mua đợc nhiều hàng hoá hơn ở
Trung Quốc so với ở Việt Nam.
5. Đồng tiền đợc định giá thực thấp sẽ giúp cải thiện sức cạnh tranh thơng
mại quốc tế của quốc gia có đồng tiền này và ngợc lại.
1.6. ảnh hởng của tỷ giá và chính sách tỷ giá đối với hoạt động
xuất nhập khẩu.
Tỷ giá hối đoái là một loại giá, giống nh tất cả các loại giá cả khác, cơ chế
tác động của tỷ giá đối với xuất nhập khẩu đợc thực hiện thông qua sự tơng tác của
mối quan hệ cung - cầu về hàng hóa - dịch vụ xuất nhập khẩu với tỷ giá trên thị tr-
ờng. Trớc hết, tỷ giá và những biến động của tỷ giá có ảnh hởng trực tiếp đến mức
giá cả hàng hoá - dịch vụ xuất nhập khẩu của một nớc. Khi tỷ giá thay đổi theo h-
ớng làm giảm sức mua của đồng nội tệ (giá trị của đồng nội tệ giảm), thì giá cả
hàng hoá - dịch vụ của nớc đó sẽ tơng đối rẻ hơn so với hàng hoá - dịch vụ của nớc
ngoài ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Hàng hoá - dịch vụ nớc đó có
khả năng cạnh tranh tốt hơn dẫn đến cầu về xuất khẩu hàng hoá - dịch vụ của nớc
đó sẽ tăng, cầu về nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ nớc ngoài của nớc đó sẽ giảm và
cán cân thơng mại dịch chuyển về phía thặng d.
20
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Ví dụ: Năm 1994 với mức tỷ giá hối đoái 1 USD = 10 500 VND, 1 xe ô tô
con giá 30 000 USD có thể đợc nhập khẩu và tính tơng đơng thành tiền Việt Nam
là 315 triệu VND. Đến năm 2000 với mức tỷ giá tăng lên 1 USD = 14 000 VND thì
cũng chiếc ô tô đó nhng đợc nhập khẩu và bán với giá 420 triệu VND (giá nhập
không thay đổi). Giá cả đắt hơn, nhu cầu nhập ô tô sẽ giảm. Nhng đối với xuất
khẩu thì tình hình lại diễn ra ngợc lại, 1 tấn gạo với chi phí sản xuất là 3,5 triệu

VND, với tỷ giá 1 USD = 10 500 VND có thể xuất khẩu và bán có lãi với giá
khoảng 340 USD vào năm 1994, nhng với tỷ giá 1 USD = 14 000 VND năm 2000
thì có thể xuất khẩu và bán có lãi với giá chỉ khoảng 250 USD. Giá cả giảm cầu
xuất khẩu sẽ tăng.
Kết quả sẽ ngợc lại khi tỷ giá hối đoái biến đổi theo hớng làm tăng giá đồng
nội tệ. Sự tăng giá của đồng nội tệ có tác dụng làm tăng giá tơng đối hàng hoá -
dịch vụ của một nớc so với nớc ngoài sẽ dẫn đến làm giảm xuất khẩu, tăng nhập
khẩu và cán cân thơng mại chuyển dịch về phía thâm hụt.
Ngời ta thờng thấy cán cân thơng mại của một nớc xấu đi ngay sau khi có sự
giảm giá thực tế của một đồng tiền và chỉ bắt đầu đợc cải thiện sau đó một vài
tháng hoặc một năm. Ngời ta cũng thấy nhiều khi lại xảy ra hiện tợng có sự thay
đổi rất mạnh trong tỷ giá hối đoái nhng chỉ có những sự thay đổi rất ít trong cán
cân thơng mại. Những thực tế này đợc các nhà kinh tế khái quát trong lý thuyết
kinh tế học quốc tế là đờng cong ''J'' hay còn đợc hiểu là hiện tợng ''tính giảm và
tính trễ'' trong tác động của tỷ giá hối đoái đến những thay đổi của cán cân thơng
mại một nớc. Đồ thị đờng cong J biểu hiện tác động của tỷ giá hối đoái đến cán
cân thơng mại của một nớc là sự mô tả đơn giản nhng có tính thuyết phục cao đối
với đặc điểm này.
Hình1.1: Đồ thị hiệu ứng đờng cong J
Cán cân thơng mại.
21
Thặng dư(+)
Thời gian
0
Thâm hụt(-)
Đường cong J
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Khảo sát thực tiễn các nớc, tính trễ và tính giảm trong tác động của tỷ giá
hối đoái đối với cán cân thơng mại của một quốc gia thờng chậm khoảng từ 6

tháng tới một năm (đối với các nớc phát triển)
1
. Thời gian thực tế nhanh chậm
khác nhau cụ thể là bao nhiêu tuỳ thuộc vào mức độ ảnh hởng của các nhân tố gây
ra tính giảm và tính trễ ở những điều kiện và thời điểm khác nhau của mỗi nớc.
Những nhân tố này bao gồm:
a. Độ co giãn theo giá của xuất nhập khẩu.
Cơ chế tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thơng mại nh phần trên đã
phân tích phải thông qua sự thay đổi trong mức giá cả tơng đối. Vì vậy, mức độ tác
động của tỷ giá tất yếu phụ thuộc vào phản ứng của cầu về hàng hoá - dịch vụ xuất
nhập khẩu một nớc với những thay đổi trong mức giá cả tơng đối, còn gọi là độ co
giãn theo giá của xuất nhập khẩu. Nếu độ co giãn theo giá của các hàng hoá - dịch
vụ xuất nhập khẩu một nớc càng lớn thì mức độ tác động của những thay đổi trong
tỷ giá hối đoái đến cán cân mậu dịch nớc đó càng cao và ngợc lại. Trong trờng hợp
hàng hoá- dịch vụ xuất nhập khẩu không co giãn theo tỷ giá (hoặc rất ít co giãn)
thì những thay đổi trong tỷ giá sẽ hầu nh không có hoặc ít có tác động đến cán cân
thơng mại.
2
b. Dự kiến của các nhà xuất nhập khẩu về mức độ thay đổi của tỷ giá.
1
Fjorde và Vylder (1991), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn.
2
Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở.
22
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Khi những thay đổi của tỷ giá hối đoái đợc các nhà xuất nhập khẩu nhận
định là chỉ có tính chất tạm thời, các nhà xuất nhập khẩu sẽ sẵn sàng ứng xử bằng
cách điều chỉnh giá để bù trừ vào những thay đổi do tỷ giá biến động gây ra. Ví dụ:
khi đồng USD trở nên yếu hơn vào cuối những năm 1970 làm giá của 1 DEM = 0,4

USD tăng lên 25% tơng đơng 1 DEM = 0,5 USD. Tác động của đồng USD giảm
giá làn cho bàn viết nhập khẩu từ Đức giá 500 DEM đang từ 200 USD tăng lên 250
USD. Nhận định đồng USD sẽ tăng trở lại trong tơng lai (sau một thời gian ngắn)
các nhà xuất khẩu Đức chấp nhận giảm giá bàn viết xuống 400 DEM để bàn viết
vẫn có giá 200 USD ở Mỹ . Phần lỗ do hạ giá có thể đợc bù lại khi đồng USD tăng
giá. Khả năng chấp nhận giảm giá không chỉ phụ thuộc vào thời gian biến động
của tỷ giá mà còn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các đối thủ trên thị trờng
và khả năng tìm kiếm hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu của nớc có đồng tiền
giảm giá. Điều này dựa trên một thực tế là các đồng tiền không đồng thời giảm
hoặc tăng giá cùng một lúc và có nhiều nớc khác nhau cũng sản xuất một loại hàng
hoá.
c. Thời hạn của các hợp đồng hay các hiệp định
Hình thức hoạt động thơng mại của một nớc với các quốc gia khác trên thế
giới đợc ký kết dới dạng các hợp đồng hoặc hiệp định là có tính thời hạn. Vì vậy,
thờng khi có những thay đổi trong tỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền của một nớc
xảy ra mà các hợp đồng và hiệp định này vẫn cha hết thời hạn. Các nhà xuất nhập
khẩu không thể thay đổi giá cả hàng hoá - dịch vụ trớc khi chấm dứt hợp đồng
hoặc ký hiệp định nếu không tự biến mình thành ngời vi phạm chúng. Tuỳ theo
thời hạn của các hợp đồng hoặc các hiệp định còn dài hay ngắn mà tính trễ của sự
tác động sẽ nhanh hay chậm.
d. Thời gian để các nhà xuất nhập khẩu và ngời tiêu dùng thay đổi hành
vi của mình.
23
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
Cần phải có thời gian để các nhà xuất nhập khẩu và cả ngời tiêu dùng điều
chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những thay đổi trong tỷ giá hối đoái đang
tác động làm thay đổi mức giá cả tơng đối của hàng hoá - dịch vụ giữa trong nớc
và ngoài nớc. Những hành vi này có liên quan đến một loạt những thay đổi về cơ
cấu xuất nhập khẩu, sự lựa chọn các yếu tố đầu vào và thay đổi đối tác trong thơng

mại. Để thay đổi những yếu tố này đòi hỏi phải có thời gian và thời gian lại phụ
thuộc vào khả năng phản ứng của các tác nhân tham gia vào hoạt động thơng mại
quốc tế.
e. Sự phản ánh những thay đổi của tỷ giá danh nghĩa vào mức giá cả
hàng hóa - dịch vụ trong ngắn hạn là không đầy đủ.
Trong ngắn hạn mức độ phản ánh những thay đổi của tỷ giá hối đoái danh
nghĩa vào giá cả của hàng hoá - dịch vụ là không đầy đủ. Do sự chia cắt của thị tr-
ờng quốc tế và sự cạnh tranh không hoàn hảo làm cho những tác động của những
thay đổi tỷ giá giảm đi so với mức thay đổi thực tế của nó. Trong trờng hợp, mức
thay đổi của tỷ giá là thấp và những lo lắng về mất thị phần của các hãng là lớn thì
các hãng sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hối đoái và chờ khuynh hớng dứt khoát tiếp
theo của tỷ giá hối đoái.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy tính trễ và tính giảm trong những tác động của
tỷ giá hối đoái phù thuộc vào độ lớn và xu hớng thay đổi của tỷ giá hối đoái. Tình
hình tỷ giá và tài khoản vãng lai, trong đó cán cân thơng mại là bộ phận cấu thành
quan trọng nhất, của Mỹ trong những năm 80 là một minh chứng sát thực cho sự
tác động của các nhân tố này.
Bảng (1.4) cho thấy đồng dollar Mỹ đã tăng trong tất cả các năm từ 1982
đến 1985, làm cho giá hàng hóa - dịch vụ nhập khẩu của Mỹ giảm và bắt đầu tăng
tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai. Nhng điều mà chúng ta cũng thấy
rất rõ là tất cả những thay đổi trong giá hàng nhập khẩu và cán cân tài khoản vãng
24
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam
lai đều thấp hơn nhiều so với những thay đổi của tỷ giá hối đoái. Qua 4 năm, giá
hàng nhập khẩu chỉ sụt giảm khoảng 4% trong khi đồng dollar tăng giá tới 21%.
Sự điều chỉnh giá nhập khẩu và tài khoản vãng lai theo giảm giá của đồng Đô la từ
năm 1986 đến năm 1988 còn gây cho chúng ta những ấn tợng mạnh hơn nữa,
những con số tơng ứng với sự so sánh trên là 9,6% và 44,3%.
Bảng 1.4: Giá nhập khẩu, đồng USD và tài khoản vãng lai của Mỹ

Chỉ tiêu 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988
Tỷ giá hối đoái (USD/ngoại tệ) % thay đổi -7,9 -5,4 -6,6 -3,8 19,8 12,7 6,9
Chỉ số giá nhập khẩu trung bình 100,0 97,7 97,7 95,9 92,5 100,8 105,1
Cán cân thơng mại của Mỹ (% GDP) 0,0 -1,0 -2,4 -2,8 -3,4 -3,5 -2,8
(Nguồn: OECD, economic statistics, 1980-1990 )
Chơng II: thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và
tác động của nó đến hoạt động xuất nhập
khẩu của việt nam trong thời gian qua
Trớc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam mang tính kế hoạch hóa tập trung cao
độ theo mô hình của Liên Xô cũ, nhà nớc can thiệp rất sâu vào mọi hoạt động kinh
tế, làm cho qui luật cung cầu trên thị trờng không phát huy tác dụng đích thực của
nó. Nhà nớc hoàn toàn độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối. Chính sách tỷ giá
25

×