Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ma trận bài viết số 1 văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.8 KB, 5 trang )

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương
trình
Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học
sinh phần kiến thức căn bản về văn thuyết minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Kiến thức về kiểu bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn thuyết minh).
- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.
3. Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý
nhất.
- Biết trân trọng vẻ đẹp và giá trị của danh lam thắng cảnh.
- Yêu quý loài vật.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: ma trận đề, đề bài, giáo án
2. Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học về văn thuyết minh, phương thức biểu
đạt, biện pháp nghệ thuật
3. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra tự luận chung ma trận Khối 9
- Thời gian: 90 phút (2 tiết)
D. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
1. Ma trận
Cấp độ

Vận dụng


Nhận biết

Tên chủ đề

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Cộng


I.
Đọc
hiểu

- Ngữ liệu:
Văn bản
thông
tin/văn bản
nghệ thuật

- Xác định được - Hiểu được
phương
thức giá trị, tác
biểu đạt.
dụng của biện
pháp

nghệ
- Xác định được thuật được sử
biện pháp nghệ dụng.
thuật được sử
dụng.

- Viết được
đoạn
văn
nghị luận xã
hội

Số câu

Số câu: 3/2

Số câu: 1/2

Số câu:1

Số câu: 3

Số điểm

Số điểm:10

Số điểm:0,5

Số điểm:1,5


Số điểm:3

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %: 10

Tỉ lệ %:5

Tỉ lệ %:15

Tỉ lệ %:30

Nhận biết
được các yêu
- Văn nghị luận về cầu của đề về
sự việc, hiện tượng kiểu
thuyết
đời sống.
minh, đối tượng
thuyết minh.

- Hiểu yêu cầu
đề bài, kiểu bài
và bốc cục của
bài văn thuyết
minh.

- Đưa các
biện
pháp

nghệ thuật,
yếu tố miêu
tả vào bài
văn
thuyết
- Tác dụng của minh.
các BPNT và
yếu tố miêu tả
trong bài văn
thuyết minh.

- Viết được
bài
văn
thuyết minh
hoàn chỉnh.

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu: 1

Số điểm:


Số điểm:2

Số điểm:2,5

Số điểm:1

Số điểm:1,5

Số điểm:7

Tỉ lệ %:

Tỉ lệ %:20

Tỉ lệ %:25

Tỉ lệ %:10

Tỉ lệ %:15

Tỉ lệ %:70

- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:
+ 01 đoạn
trích/văn
bản hồn
chỉnh.

+ Độ dài
khoảng 50
- 300 chữ

II.Tập làm văn

- Có những
nhận
xét,
đánh giá hợp
lí.


Tổng số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm:

Số điểm:3

Số điểm:3


Số điểm:1

Số điểm:3

Số điểm:10

Tỉ lệ %:

Tỉ lệ %:30

Tỉ lệ %:30

Tỉ lệ %:10

Tỉ lệ %:30

Tỉ lệ%:100

2. Đề kiểm tra
I. Đọc – hiểu
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
Sông Giăng bắt nguồn từ dãy núi Pù Mát, nằm sát biên giới Việt - Lào, chảy
qua các huyện Con Cuông, Anh Sơn và Thanh Chương của tỉnh Nghệ An. Thế
nhưng khúc sông đẹp nhất là từ núi Pù Mát đến đập thủy lợi Phà Lài thuộc xã
Môn Sơn (Con Cuông). Khúc sông len lỏi giữa nền rừng xanh thắm ngang qua 2
bản người Đan Lai là Khe Búng và Cò Phạt. Nơi đây có đặc sản “cá mát sơng
Giăng”, lồi cá suối người bản địa gọi là “pa khính”.
Từ đập nước Phà Lài ngược dòng khoảng 3 km là một bãi tắm hoang sơ với
những tán cây buông thõng xuống lịng sơng tạo nên cảnh quan rất lãng mạn. Trên

bờ suối là những phiến đá phẳng lỳ, xếp cạnh nhau như được tạo tác bởi bàn tay
con người. Thi thoảng lại có những bè nứa trơi xi dịng, như là một điểm nhấn
tươi vui giữa dịng sơng xanh ngắt và vắng lặng.
/>
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng
của biện pháp nghệ thuật?
Câu 3: Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20
dòng) nêu
suy nghĩ của em về trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị của các danh lam thắng
cảnh
và di tích lịch sử, văn hóa.
II. Tập làm văn
Câu 4: Thuyết minh về cây lúa nước của Việt Nam
E. HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Yêu cầu chung


- Giáo viên phải nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để
đánh giá cho điểm một cách chính xác, khoa học. Đánh giá cao những bài làm sáng
tạo, có giọng điệu, văn phong.
- Giáo viên cần chủ động linh hoạt trong đánh giá cho điểm, cân nhắc trong từng
trường hợp cụ thể. Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được u
cầu cơ bản đảm bảo tính hợp lí, có sức thuyết phục, dựa vào tình hình thực tế bài
làm để xác định điểm một cách phù hợp.
- Thang điểm 10, chi tiết đến 0,5 điểm
2. Yêu cầu cụ thể
PHẦN
CÂU
I. Đọc –

1
hiểu
(3 điểm)
2

3

II. Tập
làm văn
(7 điểm)

4

NỘI DUNG
ĐIỂM
Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh
0,5
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hóa: len lỏi, buông thõng
+ Yếu tố miêu tả
1
- Tác dụng: làm cho đối tượng thuyết minh sinh động hơn,
hấp dẫn hơn, cách cung cấp thơng tin vừa chính xác vừa giàu
tính văn chương.
- Đảm bảo bố cục của một đoạn văn nghị luận.
- Trình bày được trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cá nhân
trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của các danh
lam hay di tích lịch sử: nâng cao nhận thức, không vứt rác
1,5
bừa bãi, không tác động vào danh lam, di tích, đầu tư xây

dựng và quy hoạch, ...
GV lưu ý: HS có thể trình bày nhiều cách hiểu khác nhau
nên linh hoạt trong việc cho điểm
* Về kĩ năng:
- Viết đúng thể loại văn thuyết minh: Thuyết minh về một
loài cây
- Đảm bảo bài viết có bố cục 3 phần.
- Bài văn thuyết minh phải đảm bảo đúng nội dung, mạch
lạc, rõ ràng
* Về nội dung:
- Giới thiệu được đối tượng thuyết minh (GV chú ý những
mở bài sáng tạo)
* Nơi sinh sống
- Cây lúa sống ở dưới nước
- Thuộc loại cây một lá mầm

1

0,5
1


- Là loài cây tự thụ phấn
* Cấu tạo của cây lúa: 3 bộ phận
- Rễ: Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu
trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu và nâu đậm, rễ
đã già có màu đen.
- Thân lúa:
+ Thân lúa gồm lá lúa, bẹ lúa, lá thìa và tai lá
+ Chức năng của thân: Chống đỡ cơ học cho toàn cây, dự trữ

tạm thời các Hydratcacbon trước khi lúa trổ bông. Lá làm
nhiệm vụ quang hợp.
- Ngọn: Đây là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa.
Lúa chín có màu vàng và người nông dân gặt về làm thực
phẩm.
* Cách trồng lúa:
- Hạt lúa ủ thành cây mạ
- Mạ lúa cấy xuống thành cây lúa
- Chăm sóc tạo nên cây lúa trưởng thành và trổ bơng
- Lúa chín gặt về tạo thành hạt lúa
* Vai trò của lúa:
- Trong cuộc sống thường ngày: Chế biến thành cơm và các
loại thực phẩm khác
- Trong kinh tế: Buôn bán và xuất khẩu lúa gạo
- Thành tựu về lúa: là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới
* Nêu cảm nghĩ và ý nghĩa của cây lúa
* Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng, yếu tố miêu tả
được sử dụng

1

1

1
0,5
1




×