Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

dong chi thao giảng tuan 11 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 26 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
đến với giờ học Ngữ văn

Giáo viên thực hiện: Võ Thị Liễu Huê


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Từ khóa:
Anh hùng

Chính trực

-

Dũng cảm

Hiệp nghĩa

Văn võ
toàn tài

Trọng nghĩa khinh tài

Những từ ngữ trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong văn học
trung đại?

-

Nhân vật này xuất hiện trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?



Cái gì?
Ai?

Ai?

ĐỒNG CAM

Tri
Kỷ
CỘNG KHỔ

Cái gì?

Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đơng

Cái gì?


CÁC EM HÃY NÊU NHỮNG HÌNH
ẢNH VỪA NHÌN THẤY?


Tiết 46 - Văn bản

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu


Tiết 46


Văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:

-

Tên khai sinh là Trần Đình Đắc (1926-2007)

-

Là nhà thơ quân đội.

-

Chuyên viết về người lính và chiến tranh.

-Thơ ông đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn
lọc.

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu


Tiết 46

ĐỒNG CHÍ


Văn bản

Chính Hữu

I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung:
1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:

Q hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí !


Quê hương anh nước mặn đồng
chua
Quê
hương anh nước mặn đồng chua

Thành ngữ

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

sóng đơi


- Họ là những người lính nơng dân ra đi từ
những miền q nghèo khó của đất nước.
Tương đồng về cảnh ngộ xuất thân.


1. Cơ sở hình thành tình đồng chí

Anh vi tụi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

ngữ
bình
dị, mộc mạc
-- Ngơn
Chung
mục
đích,
lý tưởng và
nhiệm vụ chiến đấu.

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.

- Sẵn sàng chia sẻ mọi khó khăn gian khổ.


Tiết 46

ĐỒNG CHÍ


Văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
A. Nội dung:

Chính Hữu
Thảo luận

1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:

Câu thơ “Đồng chí!” Có cấu tạo như
thế nào? Có ý nghĩa gì ?

Cấu tạo: câu đặc biệt

Chủ đề của bài thơ
Ý nghĩa

Khẳng định tình đồng chí, đồng
đội giữa hai người lính

Nhịp cầu nối đoạn 1
và đoạn 2


Tiết 46

ĐỒNG CHÍ


Văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung:

Chính Hữu

II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung:
1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:

Q hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đơi người xa lạ

- Cùng chung hồn cảnh xuất thân. 
- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu. 

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

- Cùng chia sẻ mọi gian lao, thiếu thốn.
- Tiến trình hình thành: xa lạ -> cùng chung lí tưởng -> tri kỉ -> đồng
chí.

Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí !

NT: Sử dụng cấu trúc song hành, thành ngữ, biện pháp hốn dụ.


Thơng cảm, chia sẻ cùng nhau chiến đấu là nguồn cội của tình đồng chí keo sơn.


Tiết 46

Văn bản

ĐỒNG CHÍ

I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:

Chính Hữu
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

A. Nội dung:
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:

Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Tơi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người quầng trắng ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

- Sự thơng cảm, thấu hiểu hồn cảnh và nỗi lòng của nhau.


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

- Nỗi nhớ nhà, sự gắn bó giữa hậu phương với tiền
tuyến.

Hoán dụ,
ẩn dụ


Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Những câu thơ
sóng đơi,
Cuộc sống gian khổ, đầy thử
đối xứng nhau
thách, thiếu thốn



Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Tinh thần lạc quan, đồn kết
gắn bó, chia sẻ cùng nhau.


2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí

-

Sự thơng cảm, thấu hiểu hồn cảnh

và nỗi lịng của nhau.

-

Sự chia sẻ những khó khăn

thiếu thốn từ vật chất đến tinh thần.

NT: Sử dụng phép đối, từ ngữ gợi cảm.
Ca ngợi sức mạnh thiêng liêng của tình đồng chí, đã

giúp họ vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ.


3. Biểu tượng đẹp về tình đồng chí

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính- khẩu súng- vầng trăng

Súng

- Chiến sĩ

Trăng

- Thi sĩ
- Xa

- Gần
- Chiến đấu

- Hịa bình

- Hiện thực

- Lãng mạn


Đây là hình ảnh đẹp nhất bài
thơ.


3. Biểu tượng đẹp về tình đồng chí

Đêm nay rừng hoang sương muối

-

Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:

người lính- khẩu súng- vầng trăng.

-

Làm sáng lên tình đồng chí thật giản dị mà cao đẹp.

NT: Miêu tả vừa thực, vừa lãng mạn.
Kết tinh của tình đồng đội, đồng chí là một bức tranh đẹp, giàu
chất thơ.

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Tiết 46
I. Đọc - Tìm hiểu chung:

Văn bản


ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu

II. Đọc - hiểu văn bản:
A. Nội dung:
B. Nghệ thuật:
- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian,
C. Ý nghĩa văn bản:
Em có nhận xét gì về ngơn ngữ sử dụng trong bài thơ?
thể hiện tình cảm chân thành.
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang tính lãng
Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa
mạn và hiện thực, thể hiện tâm hồn “thi sĩ” của những
những
chiến
sĩ trong
thời
đầu mạn
kháng
- Kếtngười
hợp bút
pháp
tả thực
vớikìlãng
tạochiến
hình ảnh thơ
Bình dị, mang đậm chất dân gian
người chiến sĩ.

chống
dânýPháp
đẹp,thực
mang
nghĩagian
biểukhổ.
tượng.

Khi miêu tả bức tranh hai người lính trong phiên canh gác
tác giả đã sử dụng kết hợp bút pháp gì?


Hoạt động 3: Luyện tập

Bài thơ “Đồng Chí” ra đời trong hoàn cảnh
nào?
A

Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

B

Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.

C

Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.

D


Sau năm 1975.


Nội dung chính của bài thơ
“Đồng Chí”?

A

Họ là những người nghèo khổ.

B

Đấu tranh vì độc lập đất nước.

C

D

Cùng chung lý tưởng.

Cùng chung cảnh ngộ, chung lý tưởng, thể hiện
tình đồng chí keo sơn gắn bó.


Hoạt động 3: Luyện tập
Nêu tác dụng của một số biệp pháp tu từ sau:
Biện pháp
Thành ngữ “nước mặn đồng chua”

Tiểu đối “súng bên súng, đầu sát bên đầu”


Hoán dụ “đầu sát bên đầu”

Câu đặc biệt “Đồng chí!” và dấu chấm cảm

Đảo ngữ “ruộng nương..”, “gian nhà…”

Hoán dụ “giếng nước gốc đa”

Tác dụng



×