Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngữ văn 7 thao giảng qua đèo ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.19 KB, 4 trang )

Ngữ văn 7 – Giáo án thao giảng
Tiết 29:
QUA ĐÈO NGANG
( Bà Huyện Thanh Quan )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
- Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ:
* Giáo dục môi trường:
- Liên hệ môi trường hoang sơ của Đèo Ngang.
- Đồng cảm cùng tác giả trước khung cảnh mênh mông buồn bã.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu
chung:
- GV: Hướng dẫn cách đọc, ngắt Hs đọc văn bản theo
nhịp 4/3 hoặc 2/2/3


hướng dẫn của GV

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị
Hinh, sống ở TK XIX, chưa rõ năm sinh năm
mất
- Quê ở làng Nghi Tàm – Hà Nội
- Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan
(thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình do đó bà có
tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan
 Bà là một nữ thi sĩ tài danh.
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết khi bà
trên đường rời Thăng Long vào Huế để nhận
chức “Cung trung giáo tập”.
- Thể loại: Bài thơ được viết theo thể thơ thất
ngơn bát cú Đường luật. Gồm có 8 câu, mỗi
câu 7 chữ.
(bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết)
-Từ khó: Xem SGK

- GV: Dựa vào phần chú thích, em
hãy nêu một vài nét về tác giả?
- GV: Nhận xét, chốt ý
HS bám vào phần
chú thích sgk/102 trả

- GV: Hồn cảnh sáng tác bài thơ?
lời về tác giả, tác
- GV: Nhận xét
phẩm.
?Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Em hãy nêu bố cục của bài thơ ?
Gv : Định hướng
HOẠT ĐỘNG II: Đọc hiểu văn
HS phát hiện thể loại
bản
của bài thơ
1.Bức tranh Đèo Ngang
?Bức tranh đèo ngang được mô tả
trong thời gian nào? Thời điểm đó
có tác dụng gì trong việc bộc lộ
tâm trạng?
?Trong câu 1, thời gian thì buổi HS bám vào hai câu
chiều cịn khơng gian được tác giả thơ đề chỉ ra:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


Ngữ văn 7 – Giáo án thao giảng
nhắc đến là khơng gian nào?
GV: nhận xét, chốt ý
GV: Bình giảng, ghi bài.
? Trong câu 2, cảnh vật đèo Ngang
được miêu tả qua những hình nào?
?Em hiểu nghĩa của từ “ chen” như
thế nào ?
? Sự lặp lại từ “ chen” trong lời thơ

có sức gợi tả một cảnh tượng thiên
nhiên như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cảnh vật ở
Đèo Ngang ?
GV: nhận xét, chốt ý
GV: Bình giảng, ghi bài.
-Hãy chỉ ra 02 hình ảnh sự sống
con người nổi bật trong hai câu thơ
thực ?
? Nhận xét cách dùng từ được tác
giả sử dụng trong câu thơ thực ?
? Hai từ láy: lom khom,
lác đác được đặt đầu câu có
tác dụng gì?
? Trong 2 câu thực , cịn tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì.
? Từ những chi tiết trên, em có
nhận xét gì về con người và cuộc
sống ở đây ?
?Sự xuất hiện của
cuộc sống con người có
làm cho không khí cảnh
vật trở nên vui tươi ?
GV: nhận xét, chốt ý
GV: Bình giảng, ghi bài.
?Cảnh non nước đèo Ngang lúc này
được tác giả cảm nhận bằng giác
quan nào?
?Trong buổi chiều tà hoang vắng đó
nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì?

?Em biết gì về hai lồi chim này?
Trong cảnh ấy, âm thanh khắc
khoải của tiếng chim quốc và chim
đa đa có tác dụng gì trong việc tả
cảnh Đèo Ngang ?
GV: nhận xét, chốt ý
GV: Bình giảng, ghi bài.

Em có nhận xét gì về bức
tranh Đèo Ngang ?

+ thời gian
+khơng gian

1.Bức tranh Đèo Ngang

nhận xét

- Thời gian: “bóng xế tà”  gợi cảm giác buồn
nhớ, cô đơn, trống vắng.
- Không gian: Đèo Ngang – con đèo hùng vĩ

HS bám vào hai câu
thơ đề chỉ ra:
+ Hình ảnh
+ Nghệ thuật
 nhận xét cảnh vật

trên dải Hoành Sơn,từng là vùng biên ải phân
chia Đàng Trong và Đàng Ngồi

 mênh mơng, rộng lớn, hoang vu đến rợn ngợp
- Cảnh vật:
+Phép liệt kê: “cỏ, cây, lá, đá, hoa”  cảnh vật
hoang sơ, thiếu vắng bàn tay con người.
+ Điệp từ “chen” gợi sự um tùm, rậm rạp,
chen chúc lẫn vào nhau.

HS bám vào hai câu
thơ thực phát hiện:
 rậm rạp, đìu hiu, hoang sơ
+ Các từ láy hình
tượng
+ Tác dụng của biện - Sự sống con người:
pháp đảo ngữ
+ Tác dụng của phép
+ Từ láy tượng hình: lom khom, lác đác và NT
đối
đảo ngữ: gợi tả hình dáng vất vả, nhỏ nhoi của
người tiều phu và sự thưa thớt, hiu quạnh của
 nhận xét cuộc
sự sống.
sống con người.
+ Số từ chỉ số lượng ít ỏi: “vài”,“mấy”.
+ Phép đối: Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
HS bám vào hai câu
thơ luận phát hiện ra
âm thanh và tác
dụng của âm thanh
trong việc miêu tả
quang cảnh đèo

Ngang.
HS nhận xét bức
tranh đèo Ngang.
HS bổ sung, nhận
xét.

 thưa thớt, mờ nhạt, vắng vẻ, tiêu điều làm
cho cảnh vật thêm buồn.
- Âm thanh: tiếng chim quốc và chim đa đa
kêu khắc khoải, da diết NT lấy động tả
tĩnhTăng thêm vẻ hoang sơ, buồn vắng, quạnh
quẽ của chốn đèo Ngang.
 Bức tranh Đèo Ngang đẹp, hoang vu, vắng
lặng và đượm buồn.
2.Tâm trạng của tác giả.


Ngữ văn 7 – Giáo án thao giảng
GV: nhận xét, chốt ý
GV: Bình giảng, ghi bài.
2.Tâm trạng của
tác giả:
GV TÍCH HỢP KIẾN THỰC
TIẾNG VIỆT:
Dựa vào kiến thức đã học, em các
từ sau: quốc, gia thuộc từ loại gì?
Nghĩa của các từ ấy?
GV: nhận xét, chốt ý
?Qua tiếng chim ấy đã bộc lộ được
tâm trạng gì của tác giả ?

?Hãy giải thích tại sao tác giả lại
nhớ nhà?
?Tại sao tác giả đang đứng ở Đèo
Ngang, địa phận của đất nước mình
mà lại nhớ nước?
GV TÍCH HỢP KIẾN THỨC
ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ.
GV: lí giải, chốt vấn đề
?Tác giả đặt mảnh tình riêng” giữa
cảnh “trời non nước” bao la ở Đèo
Ngang thể hiện tâm trạng gì ?

HS bám vào hai câu
thơ luận chỉ ra nghệ
thuật tâm trạng của
tác giả

HS bám vào hai câu
thơ kết chỉ ra tâm
trạng của tác giả

HS phát hiện tình
cảm qua hai hình
ảnh đối lập

?Em hiểu cụm từ “ ta với ta” trong
HS phát biểu, bổ
hồn cảnh đó như thế nào ?
sung, nhận xét.
?Qua đây, bộc lộ được tâm trạng gì

của tác giả?

Khơng gian rộng lớn

Thầm kín,
khó giãi bày

- Cụm từ “ta với ta”: một mình đối diện với
chính mình, nỗi cô đơn, bơ vơ đến tội nghiệp.
Bộc lộ nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả
khi đứng trước thiên nhiên hoang vắng, rộng
lớn.
III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ SGK

HS đọc ghi nhớ

4.Bước 4.Củng cố: Sơ đồ tư duy

Nỗi buồn thầm lặng và niềm hoài cổ nhớ
nước, thương nhà.

-Bút pháp tương phản:
Trời, non, nước >< Mảnh tình riêng

HS bộc lộ suy nghĩ

II. Hoạt động 3: Tổng kết

- NT chơi chữ, sử dụng điển tích: con quốc
quốc, cái gia gia  mượn tiếng chim kêu khắc

khoải để bày tỏ nỗi niềm hoài cổ, nhớ nước
thương nhà.
- Đối ý:
“nhớ nước” > <“thương nhà”
“đau lòng” > <“mỏi miệng”


Ngữ văn 7 – Giáo án thao giảng

5.Bước 5: Hướng dẫn tự học:
- Nhận xét về cách bộ lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.
- Soạn bài mới: “Bạn đến chơi nhà”
+ Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài trong SGK.
+ Chú ý : Lời chào bạn, hồn cảnh gia đình và cảm nghĩ về tình bạn.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



×