Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

giáo án ngữ văn 7 hà giang tuần 29 - 37 tự soạn đầy đủ tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.35 KB, 61 trang )

Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Tiết 118: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký
hiện đại đã học .
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí
2.Kĩ năng
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và ký đã được học .
- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên
nhiên, đất nước, con người qua các truyện, ký đã học .
3.Giáo dục:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tài liệu tham khảo
- HS:SGK, bài soạn
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu về về tiết học mục tiêu, nội dung cần đạt. (1 phút)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1. ÔN TẬP NỘI
DUNG TRUYỆN, KÍ (15
phút)
- Hướng dẫn HS lập
bảng các tác phẩm
truyện (trích) và kí hiện
đại mẫu SGK


* Thảo luận: lập bảng
thống kê các tác phẩm
theo mẫu SGK
1. Ôn tập nội dung các truyện,

S
T
T
TÁC GIẢ - TÁC
PHẨM
(Đoạn trích)
THỂ
LOẠI
NỘI DUNG-NGHỆ THUẬT
Bài học đường đời
đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu
lưu kí) -Tô Hoài
Truyện
(Đoạn
trích)
-Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
-Dế Mèn kiêu căng, , xốc nổi. gây ra cái chết
thảm thương cho Dế Choắt
- Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu
tiên cho mình.
2 Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng
phương Nam)
Truyện

(Đoạn
trích)
-Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ
đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
-Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn trù phú
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

1
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Đoàn Giỏi tấp nập, độc đáo.
3 Bức tranh của em gái
tôi Tạ Duy Anh
Truyện
ngắn
-Nhân vật Kiều Phương :
+ Say mê hội họa.
+ Hồn nhiên, trong sáng, nhận hậu.
-Nhân vật người anh :
+ Quan sát những biểu hiện của lòng say mê
hội họa của Kiều Phương.
+ Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không có
năng khiếu gì.
+ Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lòng
nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh
“Anh trai tôi”.
4
.
Vượt thác (Trích Quê
Nội)
Võ Quảng

Truyện
(Đoạn
trích)
-Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn
được miêu tả theo hành trình vượt thác là :
+ Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng.
+ Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi rừng.
-Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư
trong cuộc vượt thác qua đó làm nổi bật vẻ
hùng dũng và sức mạnh của con người lao
động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng
vĩ.
5 Buổi học cuối cùng
(An-Phông-xơ Đô-đê)
Truyện
ngắn
-Nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha-men :
nghiêm khắc như mẫu mực, trong buổi học
cuối cùng, thầy truyền đến học sinh tình yêu
tiếng Pháp- một biểu hiện của tình yêu Tổ
quốc.
-Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng
trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá
trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc là một biểu
hiện của lòng yêu nước.
6 Cô Tô (Trích)
Nguyễn Tuân
Kí -Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn
bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ,

đẹp đẽ.
-Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo
Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị,
hạnh phúc.
7
.
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí -Cây tre gắn bó với con người Việt Nam :
+ Trong sinh hoạt, trong lao đông.
+ Trong đời sống tinh thần.
+ Trên con đường đi tới tương lai.
-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa :
+ Tượng trưng cho con người Việt Nam cần
cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất.
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

2
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.
8 Lòng yêu nước
(Trích nài báo Thử
Lửa)
I-li-a Ê-ren-bua (Nga
Tùy bút -
chính luận
-Nguồn gốc của lòng yêu nước : Lòng yêu
nước là một tình cảm lớn lao bắt nguồn từ lòng
yêu những gì bình thường nhất.Lòng yêu nước
là lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu thiên

nhiên, yêu mảnh đất quê hương.
-Hoàn cảnh thử trách để lòng yêu nước bộc lộ
rõ nhất : trong cuộc chiến chống ngoại xâm
bảo vệ Tổ quốc.
9

Lao xao
(Trích Tuổi thơ im
lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự
truyện
(Đoạn
trích)
-Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh
đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và
các loài vật.
-Thế giới các loài chim ở làng quê phong phú
và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
HĐ2. ÔN TẬP ĐẶC
ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI
TRUYỆN, KÍ (10 phút)
- Hướng dẫn HS lập
bảng nêu đặc điểm của
truyện và kí mẫu SGK

* Thảo luận
- Lập bảng theo mẫu
SGK
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI
TRUYỆN, KÍ
S
T
T
TÁC PHẨM THỂ LOẠI Cốt
truyên
NHÂN
VẬT
NHÂN VẬT
KỂ CHUYỆN
1 Bài học đường đời đầu tiên Truyện + + +
2 Sông nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương
Nam)
Truyện
ngắn
+
3 Bức tranh của em gái tôi Truyện
ngắn
+ + +
4
.
Vượt thác
(Trích Quê Nội)
Truyện + +
5 Buổi học cuối cùng Truyện

ngắn
+ + +
6 Cô Tô Kí + +
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

3
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
7
.
Cây tre Việt Nam Kí + +
8 Lòng yêu nước Tùy bút -
chính luận
+ + +
9 Lao xao Hồi kí tự
truyện
+ + +
HĐ3. TÌM HIỂU ĐẶC
ĐIỂM CHUNG CỦA
TRUYỆN VÀ KÍ (5 phút)
- Hướng dẫn HS so sánh
đặc điểm của truyện và kí
* Thảo luận: so sánh đặc
điểm của truyện và kí.
* Đặc điểm chung:
- Truyện và phần lớn kí đều
thuộc loại hình tự sự. Tác
phẩm đều có lời kể, các chi
tiết và hình ảnh về thiên
nhiên, xã hội, con người, thể
hiện cái nhìn và thái độ của

người kể.
- Truyện và kí đều có người
kể chuyện hay trần thuật.
*Đặc điểm riêng.
-Truyện phần lớn dựa vào sự
tưởng tượng, sáng tạo của tác
giả trên cơ sở quan sát, tìm
hiểu đời sống con người theo
sự cảm nhận, đánh giá của tác
giả. Như vậy, những gì được
kể trong truyện không phải là
đã từng xảy ra đúng như vậy
trong thực tế, còn kí lại kể về
những gì có thực, đã từng xảy
ra.
-Truyện thường có nhân vật,
cốt truyện.Còn kí, thường
không có cốt truyện, có khi
không có cả nhân vật.
3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA TRUYỆN VÀ KÍ
*Đặc điểm chung:
*Đặc điểm riêng.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H S NỘI DUNG
HĐ4. LUYỆN TẬP (5 phút)
- Qua những tác phẩm đã học đã để
lại cho em những cảm nhận gì về
đất nước, về cuộc sống và con
HS đọc mục 3.4 SGK
- HS phát biểu, cảm

nhận
IV. LUYỆN TẬP
- Qua những tác
phẩm đã học đã để
lại cho em những
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

4
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
người.
Kết luận: Các truyện kí đã học
giúp cho chúng ta hình dung và cảm
nhận được nhiều cảnh sắc thiên
nhiên đất nước và cuộc sống con
người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh
sông nước bao la, chằng chịt trên
vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến
sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả
và lắm thác ghềnh, rồi vẻ đẹp trong
sáng, rực rỡ của vùng biển CôTô, sự
giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên
nhiên miền Bắc qua hình ảnh các
loài chim… cùng với cảnh sắc thiên
nhiên là hình ảnh con người và cuộc
sống của họ, trước hết là những
người lao động. Một số truyện kí đã
đề cập những vấn đề bgần gũi,
quan trọng trong đời sống tình cảm,
tư tưởng và các mối quan hệ của
con người.

- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật
mà em yêu thích qua các truyện học
- HS phát biểu, cảm
nhận
- Đọc ghi nhớ SGK
cảm nhận gì về đất
nước, về cuộc sống
và con người.
- Phát biểu cảm nghĩ
về nhân vật mà em
yêu thích qua các
truyện học
* Ghi nhớ.SGK/118
3.Củng cố - dặn dò:
GV tóm tắt nội dung đã ôn tập
- Học bài
- Đọc lại văn bản
- Hướng dẫn soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ là
+Đọc các câu trong phần tìm hiểu bài:Xác định các thành phần câu; cấu tạo của vị ngữ;
vị trí c-v ở các câu; ý nghĩa của các câu.

_____________________________________
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

5
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Tiết: 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là .
- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .
2.Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là .
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung, Bảng phụ.
- HS:SGK, bài soạn
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
-Trong các câu dưới đây câu nào là câu trần thuật đơn có từ là?
a.Trên bầu trời, mây đen kéo đến mù mịt.
b.Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
c.Sức khỏe là vốn quý của mọi người.
3. Dạy bài mới:
GV cho HS nhắc lại kiểu câu trần thuật đơn và câu trân thuật đơn có từ là
GV nhận xét và giới thiệu bài -> (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1. 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU
TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG
CÓ TỪ LÀ
(10 phút)
-Gọi Hs đọc mục 1 sgk
-?Xác định CN - VN các câu sau:
a.Phú ông // mừng lắm.

C V
b. Chúng tôi // tụ hội ở góc sân.
C V
c.Cả làng// thơm.
C V
d.Gió// thổi.
C V

- HS đọc mục1 . SGK
-Xác định c-v (cá nhân)
a.Phú ông // mừng lắm.
C V
b. Chúng tôi // tụ hội ở góc
sân.
C V
c.Cả làng// thơm.
C V
d.Gió// thổi.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÂU TRẦN THUẬT
ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ

Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

6
Trng PTDTBT TH&THCS Tỳng Sỏn Nm hc : 2011-2012
- V ng cỏc cõu do t hoc cm
t loi no to thnh ?
-Gv nhn xột.
- Chn t hoc cm t ph nh

thớch hp in vo trc v ngca
cỏc cõu trờn?
-GV nhn xột.
- Nờu c im ca cõu trõn thut
n khụng cú t l?
-Gv cht:
+Do mt cm ch - v to thnh.
+VN thng do ng t hoc cm
ng t, tớnh t hoc cm tớnh t
to thnh.
+Khi biu th ý ph nh VN kt
hp vi cỏc t khụng, cha.
Bi tp
1- Trong cỏc cõu sau, nhng cõu
1- Trong cỏc cõu sau, nhng cõu
no l cõu trn thut n khụng cú
no l cõu trn thut n khụng cú
t l?
t l?


a. H Ni l th ụ ca nc Vit
a. H Ni l th ụ ca nc Vit
Nam.
Nam.
b. Một đêm nọ, Thận thả l
b. Một đêm nọ, Thận thả l


ới ở

ới ở
một bến vắng nh
một bến vắng nh


th
th


ờng lệ.
ờng lệ.
c. Lp 6A hc toỏn, lp 6 B hc
c. Lp 6A hc toỏn, lp 6 B hc
vn.
vn.
d. Trờn ng rung, trng phau
d. Trờn ng rung, trng phau
nhng cỏnh cũ.
nhng cỏnh cũ.
2). Cỏc kiu cõu trn thut n
khụng cú t l: (10 phỳt)
- Xỏc nh CN VN v cho bit ý
ngha ca v ng cỏc cõu sau:
C V
-HS c mc 2 . SGK
-Cp ụi chia s.
a. Cm tớnh t
b. Cm ng t
c.Tớnh t.
d. ụng t

-HS c mc 3 . SGK
-Cỏ nhõn
a. Phỳ ụng khụng (cha)
mng lm
b. Chỳng tụi( khụng) t hi
gúc sõn.
c.C lng(khụng) thm.
d.Giú(khụng, cha) thi.
-Trỡnh by mt phỳt.
-Nghe, ghi
-Cp ụi chia s.
+Cõu b v cõu d
- HS c mc1 . SGK
-Tho lun.
a+Miờu t hnh ng ca

+Do mt cm ch - v to
thnh.
+VN thng do ng t
hoc cm ng t, tớnh t
hoc cm tớnh t to
thnh.
+Khi biu th ý ph nh
VN kt hp vi cỏc t
khụng, cha.
II. Cỏc kiu cõu trn thut
n khụng cú t l:
Giỏo ỏn Ng Vn 6 GV : Cho Vn Nam

7

Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
a/Đằng cuối bãi, hai cậu bé con
//tiến
C
V
lại.
b) Phú ông// mừng lắm.
C V
c) Đằng cuối bãi, tiến lại / / hai cậu
bé con. V C
d) Trên bầu trời, vụt tắt // một vì
sao.
V C
đ,Trên tường, vẫn còn //hai bức
tranh.
-GV chốt:Các câu a,b là câu miêu
tả,
Các câu c,d, đ là câu tồn tại.
?Câu trần thuật đơn không có từ là
gồm có những kiểu câu nào?
- Đặc điểm của câu miêu tả và câu
tồn tại?
-GV chốt:
*Câu miêu tả:
-CN đứng trước VN.
-Dùng để miêu tả tả hành động ,
trạng thái, đặc điểm, của sự vật
nêu ở chủ ngữ.
* Câu tồn tại:
-VN đứng trước CN.

-Dùng để thông báo sự xuất hiện,
tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật,
? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ
trống trong đoạn văn. Giải thích.
HĐ2.LUYỆN TẬP (12 phút)
BT1 Xác định CN - VN. Cho biết
là câu miêu tả hay tồn tại
sự vật nêu ở chủ ngữ.
b+Miêu tả trạng thái của sự
vật nêu ở chủ ngữ.
c+Thông báo sự xuất hiện
của sự vật.
d+ Thông báo sự tiêu biến
của sự vật,
đ, +Thông báo sự tồn tại
của sự vật.
-Tiếp nhận.
-Trả lời:+ câu miêu tả
+Câu tồn tại

-Nêu.
-Nghe, ghi
HS đọc mục2 . SGK
Câu b.”Đằng cuối bãi, tiến
lại hai cậu bé con.” Lí do:
Hai cậu bé con lần đầu tiên
xuất hiện trong đoạn trích.
Nếu đưa hai cậu bé con lên
đấu câu thì có nghĩa là
những nhân vật đó đã biết

từ trước.
HS đọc BT1 . SGK
-Làm theo tổ.(bảng phụ)
- Xác định CN - VN.
*Câu miêu tả:
-CN đứng trước VN.
-Dùng để miêu tả tả hành
động , trạng thái, đặc
điểm, của sự vật nêu ở
chủ ngữ.
* Câu tồn tại:
-VN đứng trước CN.
-Dùng để thông báo sự
xuất hiện, tồn tại, hoặc
tiêu biến của sự vật.
B. LUYỆN TẬP
BT1. Xác định CN - VN.
Cho biết là câu miêu tả
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

8
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
-Gv nhận xét.
-Gọi Hs đọc bài tập 2 sgk.
-Hướng dẫn HS viết.
-Viết theo cá nhân.
-Nhận xét, sửa chữa.
hay tồn tại
a. Bóng tre (C) trùm lên
âu yếm làng … (V) (miêu

tả)
- Dưới bóng tre của ngàn
xưa, thấp thoáng (V) mái
đình, mái chùa cổ kính (C)
(Câu tồn tại)
- Dưới bóng tre xanh, ta
(C) gìn giữ một nền văn
hóa lâu đời (V) (Câu miêu
tả)
b. Bên hàng xóm tôi có
(C) cái hang của Dế
Choắt (V) (câu tồn tại)
- Dế Choắt (C) là cái tên
tôi đặt cho nó một cách
chế giễu và trịch thượng
(V)
c. Dưới gốc tre, tua tủa
(V) những mầm măng (C)
(Câu tồn tại)
- Măng (C) trồi lên nhọn
hoắt như …… (V) (Câu
miêu tả)
Bt 2.Viết đoan văn miêu
tả về ngôi trường từ năm
đến bảy câu có sử dụng ít
nhất một câu tồn tại.
3.Củng cố - dặn dò:
?Nhắc lại đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
? Nhắc lại đặc điểm của câu miêu tả và câu tồn tại?
- Học bài +Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.

+Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo của nó.
- Làm BT3 sgk viết chính tả đoạn văn bài Cây tre Việt Nam
- Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn miêu tả
+ Đặc điểm của văn miêu tả.
+Các bước cơ bản làm bài văn miêu tả.
+Bố cục bài văn miêu tả.
+Đọc các bài tập sgk/120,121 và trả lời các câu hỏi.
_____________________________________
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

9
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Tiết 120 : ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và văn tả người .
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả .
2.Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng .
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý .
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi .
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung
- HS:SGK, bài soạn,
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại

2. Dạy bài mới:
HS nhắc lại văn miêu tả, yêu cầu đối với người viết văn văn miêu tả, bố cục của bài văn
miêu tả. GV kết luận và nêu bài ôn tập ( 1 phút)
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

10
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

HOẠT ĐÔNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1.HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH (28 phút)
?Đặc điểm chung của văn
miêu tả.
- Theo em, điều gì tạo nên
cái hay và đọc đáo cho
đoạn văn.
Kết luận: Đoạn văn này
càng thấy rõ tài quan sát,
miêu tả, sử dụng ngôn ngữ
hết sức chính xác, tinh tế,
độc đáo của tác giả. Ở đây
một lần nửa chứng tỏ năng
lực sáng tạo cái đẹp và lòng
yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp
thiên nhiên, Tổ quốc của
nhà văn Nguyễn Tuân.
Như vậy dù tả cảnh hay tả

người thì cũng phải lựa
chọn được những hình ảnh,
chi tiết, đặc sắc, tiêu biểu;
sau đó trình bày theo một
thứ tự nhất định.Muốn tả
sinh động, cần phải biết liên
tưởng, tưởng tượng, ví von,
so sánh.
?Nêu các bước làm bài văn
miêu tả?
?Nêu dàn ý của bài văn
miêu tả?
-?Nếu tả quang cảnh một
đầm sen đang mùa hoa nở,
em sẽ lập dàn ý cho bài văn
như thế nào?
-Thảo luận
* HS đọc BT1.SGK.120
- Tác giả đã biết lựa chọn
được những hình ảnh chi
tiết, đặc sắc.
- Sử dụng những so sánh
đặc sắc.
-Tiếp nhận.
-Ghi.

-HS nêu.
-Nêu.
-Nêu.
HS đọc BT2.SGK.120

1. Hệ thống hóa kiến thức.
-Dù tả cảnh hay tả người thì
cũng phải lựa chọn được
những hình ảnh, chi tiết, đặc
sắc, tiêu biểu; sau đó trình
bày theo một thứ tự nhất
định.Muốn tả sinh động, cần
phải biết liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh.
- Các bước để làm một bài
văn miêu tả:
+Xác định đối tượng cần
miêu tả;
+Quan sát, lựa chon các chi
tiết tiêu biểu;
+Trình bày kết quả quan sát
được theo một trình tự hợp lí.
-Dàn ý khái quát bài văn miêu
tả:
+Mở bài:giới thiệu đối tượng
miêu tả
+Thân bài:tả chi tiết đối
tượng
+Kết bài:nêu suy nghĩ của
bản thân về đối tượng miêu tả
2. Lập dàn ý quang cảnh một
đầm sen đang mùa hoa nở.
11
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
3.Củng cố - dặn dò:

? Đặc điểm chung của văn miêu tả.
- Học bài:+Nhớ các bước làm văn miêu tả,dàn ý, lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn soạn bài hữa lỗi về CN – VN:Nắm kĩ về thành phần chính của câu, xác
định chủ ngữ,vị ngữ của các câu và nhận ra câu thiếu chủ ngữ ,vị ngữ, chữa lại thành câu
hoàn chỉnh.
_____________________________________
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Tiết: 121: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ .
2.Kĩ năng
- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thảo luận, trình bày.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung, bảng phụ.
- HS:SGK, bài soạn
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa
? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại
- VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa
2. Dạy bài mới.
- Cho HS phân tích VD: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục

thiện
Kết luận: đây là câu thiếu CN. Giới thiêu bài học mới. (1 phút)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ11) CÂU THIẾU CHỦ
NGỮ(10 phút)
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của
mỗi câu sau?
a. Câu thiếu CN
b. "Dế Mèn phiêu lưu kí",

- Đọc VD1.SGK.129
-Cá nhân
a. Qua truyện "Dế Mèn
phiêu lưu kí" cho thấy Dế
I,Các thành phần chính
trong câu.
II.Lỗi về chủ ngữ và vị
ngữ
1. Câu thiếu chủ ngữ
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

12
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
em (CN) cho thấy Dế Mèn
biết phục thiện.(VN
- Chữa lại câu a cho đúng.
+ Thêm CN vào câu.
+ Biến VN thành một cụm
CN - VN
+ Biến trạng ngữ thành chủ

ngữ, bỏ từ "Qua
- Kết luận: để chữa câu
thiếu chủ ngữ thường có 3
cách.
HĐ2. CÂU THIẾU VỊ
NGỮ (10 phút)
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ có
trong câu.
- Chữa lại câu sai cho đúng
Mèn biết phục thiện
- Câu thiếu CN.
-Cặp đôi chia sẽ.
. Qua truyện "Dế Mèn
phiêu lưu kí", cho em (CN)
thấy Dế Mèn biết phục
thiện.(VN)

Đọc VD2. SGK.129
- Thêm CN vào câu: Qua
truyện "Dế Mèn phiêu lưu
kí", em (CN) cho thấy Dế
Mèn biết phục thiện.(VN)
- Biến VN thành một cụm C
- V: Qua truyện "Dế Mèn
phiêu lưu kí", cho em (CN)
thấy Dế Mèn biết phục
thiện.(VN).
- Biến trạng ngữ thành chủ
ngữ, bỏ từ "Qua": Truyện
"Dế Mèn phiêu lưu

kí"(CN), cho em cho
….phục thiện.(VN).

- Đọc mục 1.SGK129
a. Thánh Gióng (CN) cưỡi
ngựa sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào quân thù.(VN)
b. Hình ảnh (danh từ trung
tâm) Thánh Gióng cưỡi
ngựa sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào quân thù. (phụ
ngữ)
- Câu thiếu VN, chỉ là một
cụm danh từ
c. Bạn Lan, người học giỏi
nhất lớp 6A
- Chưa thành câu, thiếu vị
ngữ, mới chỉ là một cụm từ
và phần giải thích
d. Bạn Lan (CN) là người
*. Chữa lại
+ Thêm CN vào câu biến
trạng ngữ thành chủ ngữ.
+ Biến VN thành một cụm
CN - VN
2. Câu thiếu vị ngữ
* Chữa lại
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

13

Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
Kết luận: Để chữa câu thiếu
VN, có những cách trên.
- Thêm VN vào câu
- Biến cụm danh từ đã cho
thành một bộ phận của cụm
chủ - vị
- Biến câu đã cho thành
một cụm C – V
- Biến cụm từ đã cho thành
một bộ phận của vị ngữ
HĐ2. LUYỆN TẬP(12
phút)
BT1. Kiểm tra những câu
có thiếu CN, VN không.
2. Câu nào viết sai? Vì sao?
BT3. Điền CN vào chỗ
trống
học giỏi nhất lớp 6A (VN).
b. Chữa lại câu sai
- Thêm VN vào câu: Hình
ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa
sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào quân thù đã để lại
trong em niềm kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho
thành một bộ phận cua cụm
chủ - vị: Em rất thích hình
ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa
sắt, vung roi sắt, xông

thẳng vào quân thù.
c. Thêm VN: Bạn Lan,
người học giỏi nhất lớp 6A
hát rất hay.
- Biến câu đã cho thành
một cụm C - V: Bạn Lan
(CN) là người học giỏi nhất
lớp 6A (VN).
- Biến câu đã cho thành
một bộ phận của câu: Tôi
rất yêu quý bạn Lan, là
người học giỏi nhất lớp
6A .
-HS đọc BT1.SGK
a. Đủ CN - VN
b. Đủ CN - VN
c. Đủ CN – VN
-HS đọc BT2.SGK
a. Đủ 2 thành phần CN -
VN
b. Câu thiếu CN
- Chữa lại: bỏ từ với
c. Câu thiếu VN
- Chữa lại: thêm VN
d. Câu đủ 2 thành phần CN
và VN.
- HS đọc BT3.SGK
a. Học sinh lớp 6A1 bắt đầu
b. Chữa lại câu sai
- Thêm VN vào câu

- Biến cụm danh từ đã cho
thành một bộ phận của
cụm chủ - vị
- Biến câu đã cho thành
một cụm C – V
- Biến cụm từ đã cho
thành một bộ phận của vị
ngữ
B. LUYỆN TẬP
BT 1.
a. Đủ CN - VN
b. Đủ CN - VN
c. Đủ CN – VN
BT 2 .
a. Đủ 2 thành phần CN -
VN
b. Câu thiếu CN
- Chữa lại: bỏ từ với
c. Câu thiếu VN
- Chữa lại: thêm VN
d. Câu đủ 2 thành phần
CN và VN.
BT3. Điền CN vào chỗ
trống.
a. Học sinh lớp 6A1 bắt
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

14
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
hát

b. Chim hót líu lo
c. Hoa đua nhau nở rộ
d. Chúng em cười đùa vui
vẻ
đầu hát
b. Chim hót líu lo
c. Hoa đua nhau nở rộ
d. Chúng em cười đùa vui
vẻ
3.Củng cố - dặn dò:
? Để chữa lại câu thiếu CN người ta có những cách nào?
? Để chữa lại câu thiếu CN người ta có ngững cách nào?
- Học bài:nhớ cách chữ lỗi do đặc câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
- Làm BT số 4.5
- Ôn tâp văn miêu tả viết bài viết số 07
_____________________________________
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Tiết 122 - 123: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
I.M ục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả viết được một bài văn miêu tả sáng tạo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết văn miêu tả
3. Thái độ:
- HS có ý thức vận dụng lý thuyết để viết bài một cách sáng tạo .
II. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện :
- GV: Nhận đề bài.
- HS: Ôn tập văn miêu tả
III. Tổ chức các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
3. Hoạt động 3 : Viết bài
Đề bài Đáp án Điểm
* Đề bài: Em hãy tả quang cảnh một phiên
chợ theo tưởng tượng của em.
a. Mở bài: giới thiệu quang cảnh
chung của phiên chợ (ở đâu, lúc
nào).
b. Thân bài:
- Tả bao quát cảnh chợ
- Tả cụ thể: - người mua – bán
- Các mặt hàng
- Cách bày hàng
- Thái độ giao tiếp
1,5
7
2
1
1
1
1
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

15
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
âm thanh cảm nhận
c. Kết luận: cảm nghĩ về phiên
chợ
1

1,5
4.Củng cố - dặn dò:
* Gv thu bài, nhận xét giờ làm bài.
* - Về học bài , nắm chắc bố cục và các bước làm bài văn miêu tả
- Chuẩn bị bài " Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử"
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

16
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
_____________________________________
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng

Tiết 124 : HDĐT: CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Thúy Lan, báo người Hà Nội)
I. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà
anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài .
2.Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm
theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài
bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi
tráng của đất nước.
3.Thái độ
- Yêu mến quê hương đất nước, di tích lịch sử

II. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên : Soạn bài.
- Học sinh: chuẩn bị trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ ( không)
2. Giới thiệu bài ( 2' )
Từ đầu học kỳ II các em đã được học các tác phẩm, đoạn trích thuộc thể loại truyện,
ký và nắm được đặc điểm của các thể loại này. Bên cạnh đó còn có những văn bản đề cập
đến những vấn đề có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con
người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân
số Đó là loại văn bản nhật dụng. Để giúp các em hiểu được loại văn bản này SGK ngữ
văn lớp 6 lần lượt giới thiệu 3 văn bản nhật dụng mà tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu
văn bản đầu tiên.
* Hoạt động 3: Bài mới (41' )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

17
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
GV nêu khái niệm văn bản nhật
dụng SGK.
? Nêu những nét chính về tác giả,
tác phẩm.
GV: Nêu yêu cầu đọc
- Yêu cầu: Đọc giọng chậm rãi, tình
cảm nhu tâm tình với cây cầu.

- GV đọc mẫu 1 đoạn.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chú thích.
? Theo em tác giả đã sử dụng
phương thức biểu đạt nào trong bài
kí trên?
? Dựa vào nội dung có thể chia văn
bản làm mấy phần? Cụ thể từng
phần.
? Em hiểu thế nào là chứng nhân?
? Đoạn đầu cho ta biết những thông
- Phát biểu
- 3 học
sinh đọc
tiếp -> hết.
- Nghe
- Suy nghĩ
trả lời.
-Dựa vào
SGK trả
lời.
-Phát hiện
* Văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng không phải là
khái niệm chỉ thể loại hay chỉ kiểu văn
bản.
- Nói đến văn bản nhật dụng là nói đến
tính chất của nội dung văn bản đó.
- Đó là những bài viết có nội dung gần
gũi, bức thiết với cuộc sống con người

và cộng đồng trong xã hội hiện đại;
Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả
các thể loại cũng như các kiểu văn bản.
* Tác giả, tác phẩm.
- Đây là bài báo đăng trên báo "Người
Hà Nội" - Tác giả: Thúy Lan.
- Cầu Long Biên là một công trình
giao thông ở thủ đô Hà Nội bắc qua
sông Hồng.
* Đọc.
* Từ khó.
* Tìm hiểu cấu trúc văn bản.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh.
- Bố cục: 3 phần.
1. Từ đầu -> và anh dũng của thủ đô
Hà Nội: Giới thiệu khái quát về cầu
Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
2. Tiếp -> dẻo dai, vững trắc: Biểu
hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long
Biên.
3. Còn lại: Cầu Long Biên - chứng
nhân của tình yêu đất nước việt Nam.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Lịch sử cầu Long Biên
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

18
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
tin gì về cây cầu L. Biên.

? Những thông tin trên được trình
bày qua ngôi kể thứ mấy? Cách
trình bày ấy có tác dụng gì?
? So sánh cầu Long Biên với cầu
Thăng Long, Trương Dương (Phần
đọc thêm) em có nhận xét gì?
GV khái quát chuyển ý: Vai trò
chứng nhân lịch sử của cầu Long
Biên được biểu hiện cụ thể như thế
nào? -> Phần 2.
? Cầu Long Biên đã chứng kiến
những thời kỳ lịch sử nào của dân
tộc?
? Cách trình bày của tác giả trong
đoạn văn có gì giống và khác so với
đoạn văn trên?
? Em hãy tìm những chi tiết biểu
hiện mối tương quan của cây cầu
với những vấn đề lịch sử, xã hội?
? Tên gọi đầu tiên của cầu là Đu Me
(tên của viên toàn quyền Pháp ở
Đông Dương) tên gọi đó thể hiện
điều gì?
? Tại sao nói cầu Long Biên là kết
quả của cuộc khai thác thuộc địa lần
1 của Pháp ở Việt Nam? Động cơ
xây dựng cầu của Pháp là gì?
GV: Và 1 thực tế cầu Long Biên
không chỉ để xây dựng bằng mồ hôi
mà còn bằng xương máu của bao

người Tất cả các sự kiện trên đều
gắn với cây cầu vì vậy cầu Long
Biên là nhân chứng của 1 thời đau
chi tiết.
- Trả lời.
- So sánh
- Hs theo
dõi phần 2.
- Trả lời.
- So sánh
- Phát hiện
chi tiết
- Phát biểu
- Lí giải
- Nghe
- Lai lịch, tên gọi, thời gian xây
dựng
-> Mặc dù đã là hồi kí nhưng trong
đoạn văn khôg hề có 1 đại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất mà đã được sự vật
được trình bày như từ điểm nhìn của
ngôi thứ 3 và phương thức thuyết
minh là chủ yếu -> Tạo tính chân thực
khách quan.
- Về quy mô tuy nhỏ hơn song nó có
vai trò quan trọng về nhiều mặt: Hơn
100 năm tồn tại ngay cạnh thủ đô câug
Long Biên đã trở thành nhân chứng
lịch sử cho 1 thế kỷ đau thương và anh
dũng của thủ đô Hà Nội nói riêng và

của dân tộc Việt Nam nói chung.

* Trong thời kỳ Pháp thuộc.
- Vẫn từ điểm nhìn của ngôi kể 3,
phương thức thuyết minh là chủ yếu.
- Khác: Nhưng những đặc điểm của sự
vật được trình bày trong mối tương
quan với những vấn đề lịch sử, xã hội
khác.
- Tên cầu: Đu Me.
- Cầu Long Biên là kết quả của cuộc
khai thác thuộc địa lần 1.
- Là thành tựu văn minh thời cầu sắt.
- Được xây dựng bằng mồ hôi và cả
xương máu của bao con người Việt.
- Tên cầu biểu thị quyền lực thống trị
của thực dân Pháp trên nước Việt
Nam.
- Động cơ: Không phải để mở mang
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

19
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
thương của 1 thời kỳ lịch sử.
? Trong đoạn văn tác giả so sánh
cây cầu như 1 dải lụa uốn lượn, vắt
ngang sông Hồng nặng 17 tấn.
Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em suy
nghĩ gì?
GV: Tóm lại với phương thức

thuyết minh là chủ yếu, đoạn văn
giúp em nhận thức được gì về cầu
Long Biên?
? Năm 1945 cây cầu được đổi tên từ
Đu Me sang Long Biên (tên 1 làng
bên bờ sông Hồng nơi cầu bắc qua)
có ý nghĩa gì?
? Những dòng thơ tả cảnh đông vui
nhộn nhịp trên cầu Long Biên,
những ấn tượng về màu xanh bên
bờ bãi sông Hồng đã thể hiện vai trò
chứng nhân lịch sử của cây cầu ở
thời kỳ nào?
? Em có nhận xét gì về lời văn trong
đoạn này? Tác dụng của nó.
? Việc nhắc lại những câu thơ của
Chính Hữu gắn liền với những ngày
đầu năm 1947 đã xác nhận ý nghĩa
nhân chứng nào của cầu Long Biên?
? Kháng chiến chống thực dân Pháp
thắng lợi, dân tộc ta lại bước vào
cuộc kháng chiến gây go ác liệt
chống đế quốc Mỹ. 1 lần nữa cầu
Long Biên lại chứng kiến và ghi lại
sự kiện đáng nhớ.
? Em hãy tìm những chi tiết tả cây
cầu Long Biên trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ?
? Hãy so sánh cách kể, lời văn của
đoạn này so với đoạn đầu? ? Ngôi

kể? Từ ngữ?
- So sánh
-Khái quát
vấn đề, nêu
nhận xét.
- Chú ý
đoạn từ
1945 ->
dẻo dai.
- Suy nghĩ
trả lời.
- Nhận xét
- Phát biểu
- Tìm chi
tiết
- So sánh
khoa học, văn hóa cho người Việt
Nam. Xây dựng cầu để phục vụ cho
việc khai thác thuộc địa ở Việt Nam.
- Sự so sánh bất ngờ, lí thú thể hiện
sức mạnh kỹ thuật của cây cầu sắt, là
tiến bộ công nghiệp làm cầu đầu tiên ở
Việt Nam được áp dụng tại Việt Nam,
xưn lẫn trong đó là niềm tự hào của
người viết.
-> Phương thức thuyết minh.
=> Khẳng định vai trò của cầu Long
Biên, "Chứng nhân" ở nhiều phương
diện.
* Cầu Long Biên từ cách mạng tháng

8/1945 đến nay.
- Chứng tỏ ý thức chủ quyền độc lập
của dân tộc: Là cây cầu thắng lợi của
cách mạng tháng 8.
-> Cầu Long Biên là nhân chứng của
cuộc sống lao động hòa bình.
- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc
-> gợi cảm giác êm đềm thư thái cho
người đọc.
- Nhân chứng của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp gian khổ mà hào
hùng của dân tộc.
- Đặc biệt 12 ngày đêm tháng 12/1972:
Trong mưa bom bão đạn của giặc Mỹ,
cầu Long Biên đổ gục, bị thương tơi tả
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

20
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
? Với cách trình bày linh hoạt trên,
đoạn ký giúp người đọc cảm nhận
được điều gì?
GV: Như các em đã biết giờ đây bắc
qua sông Hồng còn có thêm cầu
Thăng Long, Chương Dương hiện
đại hơn, dài rộng hơn. Nhưng với
thời gian tồn tại, với những gì mà
cầu Long Biên chứng kiến và ghi lại
thì ý nghĩa của nó lớn hơn nhiều đặc
biệt là vai trò "Chứng nhân" lịch sử.

? Tại sao tác giả gọi cầu "Long
Biên" là "Chứng nhân" lịch sử?
GV khái quát: Giờ đây cầu Long
Biên đã trở về vị trí khiêm nhường
nhưng ý nghĩa lịch sử của nó thì
không hề "Khiêm nhường".
? Khách du lịch nước ngoài, họ trầm
ngâm nện từng bước chân xuống
mặt cầu có ý nghĩa gì?
? Em đánh giá như thế nào về ý
tưởng của người viết trong câu văn
cuối bài?
? Nhịp cầu vô hình ở đây là nhịp
cầu nào?
GV: Với ý tưởng này, cầu Long
Biên sẽ còn sống lau, sẽ trẻ lại, sẽ
- Nêu cảm
nhận
- Nghe
- Lí giải
- Nghe
- Phát biểu
- Tự bộc lộ
- Phát biểu
- Nghe
nhưng vẫn gồng mình lên chiến đấu và
chiến thắng.
- Cây cầu thân thương trở thành mục
tiêu
- Cầu bị đánh 10 lần

- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất. Từ
"Tôi" xuất hiện 10 lần.
- Từ ngữ bộc lộ tình cảm thiết tha sâu
sắc của tác giả.
- Phép nhân hóa, miêu tả, bày tỏ cảm
xúc.
=> Cầu long Biên "Chứng nhân sống
động của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Đồng
thời thể hiện tình yêu của tác giả với
cây cầu.
2. Cầu Long Biên ngày nay
- Là cách nói nhân hóa làm cho cây
cầu có 1 sự sống, 1 linh hồn. cây cầu
không phải là vật vô tri vô giác mà là 1
chứng nhân sống động. Cầu trở thành
"nguời đương thời" của bao nhiêu thế
hệ. Cách gọi đó làm tăng giá trị diễn
đạt của bài văn, gợi bề dày lịch sử của
cây cầu, nhắc nhở mọi người yêu quý
giữ gìn cây cầu trong tương lai.
-> Cầu Long Biên không chỉ làm cho
bao thế hệ người Việt Nam xúc động
mà còn làm cho bao khách du lịch
nước ngoài phải trầm ngâm suy nghĩ.
- Là 1 ý tưởng đẹp, mới và đầy nhân
văn.
-> Cầu Long Biên là nhịp cầu của tình
hòa bình hữu nghị và thân thiện.
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam


21
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
thành điểm dừng chân, du lịch khá
lí thú đối với du khách 5 châu khi
đến thăm đất nước ta
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản.
? Nêu ý nghĩa văn bản.
? Phát biểu suy nghĩ của em về cây
cầu Long Biên.
- Nhận xét
- Phát biểu
- Tự bộc lộ
suy nghĩ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
+ Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự
sự và biểu cảm.
+ Nêu số liệu cụ thể. Sử dụng phép so
sánh, nhân hóa.
2. Ý nghĩa văn bản:
- Bài văn đã cho thấy ý nghĩa lịch sử
trọng đại của cầu Long Biên: chứng
nhân đau thương và anh dũng của dân
tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh
vươn lên của đất nước ta trong sự
nghiệp đổi mới.
- Bài văn là chững nhân cho tình yêu
sâu nặng của tác giả đối với cầu Long

Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
IV.Luyện tập
3.Củng cố - dặn dò:
- Đọc kĩ văn bản nhớ được những chi tiết tiêu biểu , những hình ảnh đặc sắc trong
bài.
- Hiểu ý nghĩa” chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên.
- Sưu tầm một số bài viết tranh ảnh về cầu Long Biên.
- Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
_____________________________________
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng

Tiết 125: VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

22
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
2.Kĩ năng:
- Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
3.Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên : Soạn bài.
- Học sinh: chuẩn bị trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học:

1 . Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Giới thiệu bài (1’ )
Các em đã tìm hiểu về các kiểu văn bản : tự sự, miêu tả. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
một kiểu văn bản rất quan trọng và hữu ích trong đời sống hàng ngày. Đó là văn bản
hành chính công vụ : đơn từ.
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt.
? Đọc bài tập 1.
? Qua các tình huống trên, em
hãy cho biết khi nào cần viết
đơn?
GV nêu yêu cầu bài tập 2/SGK.
? Trong những trường hợp trên
trường hợp nào phải viết đơn?
Và viết đơn gửi ai?
? Tại sao gây mất trật tự làm
thầy giáo không hài lòng lại
phải viết đơn? Trường hợp này
em phải làm gì?
? Từ những tình huống trên, em
hiểu như thế nào về đơn?
- Đọc bài
tập 1/131
- Nêu ý
hiểu.
- Đọc bài
tập 2/131.
- Trả lời.

- Lí giải
- Khái quát
I. Khi nào cần viết đơn.
=> Khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó
cần giải quyết.
- Các trường hợp cần viết đơn:
+ Mất xe đạp: Viết đơn trình báo cơ quan
công an nhờ giúp đỡ
+ Muốn theo học lớp nhạc họa: Viết đơn
gửi nhà trường.
+ Muốn học ở trường mới: Viết đơn xin
chuyển trường.
-> Vì không đúng mục đích, yêu cầu phải
viết bản kiểm điểm nhận lỗi.
- Trong cuộc sống con người nhiều khi
phải viết đơn
Đơn từ là 1 loại văn bản hành chính,
không thể thiếu trong cuộc sống hàng
ngày.
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

23
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
? Trong thực tế có mấy loại
đơn? Là những loại nào?
? Hai lá đơn đó có gì giống và
khác nhau?
? Quan sát và cho biết các mục
trong 2 lá đơn được trình bày
theo thứ tự nào?

? Em có nhận xét gì về cách
trình bày và lời lẽ trong đơn?
GV: Khái quát
? Đọc ghi nhớ?
? Kể tên các loại đơn thường
gặp.
GV: Đưa tình huống
? Viết đơn xin miễn giảm học
phí
GV: Đánh giá, nhận xét.
- Phát hiện
- So sánh
- Nêu ý
kiến.
- Nhận xét.
- Đọc
- Kể tên
- Viết đơn
- Đọc
II. Các loại đơn và những nội dung không
thể thiếu trong đơn.
* Các loại đơn.
- Có 2 loại đơn: Đơn theo mẫu và đơn
không theo mẫu.
- Giống: Hình thức trình bày.
- Khác: Đơn theo mẫu chỉ việc điền vào
mẫu cho sẵn. Đơn không theo mẫu tùy
theo nội dung, sự việc, nguyện vọng.
* Những nội dung không thể thiếu trong
đơn.

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên đơn,.
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
- Tên người viết đơn.
- Lí do viết đơn.
- Ngày tháng năm viết đơn, nơi viết đơn
- Chữ kí của người viết đơn.
III. Cách thức viết đơn.
- Trình bày phải trang trọng , ngắn gọn,
sáng rõ , theo một số mục nhất định, tên
đơn phải được vết chữ in hoa.
+ Đơn theo mẫu: Đọc kỹ điền mẫu.
+ Không theo mẫu: Chú ý những nội dung
không thể thiếu trong 1 lá đơn.
* Ghi nhớ: SGK/134
IV. Luyện tập:
Bài 1: Kể tên các loại đơn thường gặp:
Bài 2: Viết đơn
3.Củng cố - dặn dò:
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

24
Trường PTDTBT TH&THCS Túng Sán Năm học : 2011-2012
- Sưu tầm một số đơn để tham khảo.
- Vận dụng viết đơn xin nghỉ học.
_____________________________________
Lớp 6A: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng
Lớp 6B: Tiết (TKB) ngày dạy sĩ số vắng

Tiết 126: Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1 . Kiến thức
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy trách nhiệm và tình cảm đối với thiên nhiên và môi trường sống của vị
thủ lĩnh Xi-át-tơn.
2.Kĩ năng:
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.
- Phát hiện và nêu được phép tu từ trong văn bản.
3.Thái độ
- Bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
II. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên : Soạn bài.
- Học sinh: chuẩn bị trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 . Kiểm tra bài cũ
? Vì sao nói: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử không chỉ với nhân dân thủ đô
mà còn đối với nhân dân cả nước?
2. Giới thiệu bài
Năm 1854, tổng thống thứ 14 của nước Mĩ (Hoa Kỳ) là Phrengklin piơxơ tỏ ý
muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh người da đỏ Xiattơn đã viết bức thư này để trả
lời. Đây là bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về
bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
Những người da đỏ sinh sống trên đất Mĩ cách đây hơn 1 thế kỷ vốn rất nghèo khổ.
Vậy, nhưng tại sao thủ lĩnh của họ - Ông Xiattơn lại viết thư cho tổng thống Mĩ kiên
quyết không bán mảnh đất quê hương.
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hđ của
HS
Nội dung cần đạt.

GV nêu yêu cầu đọc.
- Yêu cầu: Giọng đọc tình cảm, tha - Nghe
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
- Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi-át-
tơn gửi tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-
Giáo án Ngữ Văn 6 GV : Chảo Văn Nam

25

×