Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Địa lí 9 | Ôn tập địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬN BIẾT VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ ( BIỂU ĐỒ CỘT)</b>
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


<b>I. Dấu hiệu nhận biết</b>


<b>Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện động thái phát triển, so sánh tương</b>
<b>quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng</b>
thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc
vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...) của 1 số địa phương qua 1
số năm…


Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ
biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...)của 1 số địa phương qua 1 số
năm.


<i>Dấu hiệu nhận biết</i>


Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn
các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).


<b>II. Các bước tiến hành</b>


- Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp


- Bước 2: Kẻ hệ trục vng góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng ,
trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )


- Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy


- Bước 4: Hoàn thiện bản đồ (ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo
vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )



<b>III. Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp</b>
+Biểu đồ cột đơn


+Biểu đồ cột chồng


+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột
ghép khác đại lượng )


+Biểu đồ thanh ngang
<b>Lưu ý :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan
trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mơ số lượng giữa các năm
hoặc các đối tượng cần thể hiện .


Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1
số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan
và tính thẩm mĩ của biểu đồ.


<b>IV. Cách nhận xét</b>


<i><b>Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố)</b></i>


Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay
giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay
chia cho cũng được)


Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay
không liên tục? (lưu ý năm nào khơng liên tục)



Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu
không liên tục: Thì năm nào khơng cịn liên tục.


Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.


<i><b>Trường hợp cột đơi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên)</b></i>
- Nhận xét xu hướng chung.


- nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)
- Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột)
- Có một vài giải thích và kết luận


<i><b>Trường hợp cột là các vùng, các nước…</b></i>


- Nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì.


- TIếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi
tiết). Rồi so sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng,
giữa miền núi với miền núi.


- Một vài điều kết luận và giải thích.


<i><b>Trường hợp cột là lượng mưa. (biểu đồ khí hậu)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mm trở lên được xem là mùa mưa, cịn ở ơn đới thì chỉ cần 50 mm là được xếp vào
mùa mưa).


- Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất cả lượng mưa các tháng trong năm) và đánh
giá tổng lượng mưa.



- Tháng nào mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và tháng nào khô nhất,
mưa bao nhiêu?


- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có hai tháng mưa
nhiều và hai tháng mưa ít).


- Đánh giá biểu đồ thể hiện vị trí địa điểm thuộc miền khi hậu nào? (căn cứ vào
mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp cùng sự
biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí).


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>
<b>Bài tập 1: Cho bảng số liệu</b>


Mật độ dân số của ĐBSH, TDMNBB, Tây Nguyên và cả nước năm 2014


Vùng ĐBSH TDMNBB Tây Nguyên Cả nước


Mật độ 1244 122 95 263


( người/km2)


a, vẽ biểu đồ cột thẻ hiện mật độ dân số của ĐBSH, TDMNBB, Tây Nguyên và cả
nước năm 2014 .


b, Nhận xét về mật độ dân số của các vùng và cả nước


<b>Bài tập 2: Cho bảng số liệu:</b>


Năng suất lúa của ĐBSH, ĐBSCL và cả nước giai đoạn 1995- 2014 (tạ/ha)



Vùng 1995 2000 2005 2014


ĐBSH 44,4 54,3 54,3 60,2


ĐBSCL 40,2 42,3 50,4 59,4


Cả nước 36,9 42,4 48,9 57,5


a, Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa của ĐBSH, ĐBSCL và cả nước qua các
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tâp 3: Cho bảng số liệu</b>


Sản lượng thủy sản khai thác của các tình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2014 ( nghìn tấn)


Tỉnh/thành
phố


Đà
Nẵng


Quản
g
Nam


Quản
g
Ngãi



Bình
Định


Phú
n


Khánh
Hịa


Ninh
Thuận


</div>

<!--links-->

×