Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIẾT 50.LÍ 9: ÔN TẬP.HOT.08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.88 KB, 3 trang )

TUẦN 26 Ngày soạn: 11/03/09.
TIẾT 50 Ngày dạy: 14/03/09. 9B,C,A.
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Hs được củng cố về lý thuyết ,nắm vững một số hiện tượng về quang học ,đường truyền của ánh
sáng ,hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, sự tạo ảnh của một vật bởi
TKHT và TKPK ,sự tạo ảnh trên phim của máy ảnh.
2/ Kỹ năng:
+ Vận dụng các kiến thức từ lý thuyết để giải 1 số bài tập liên quan.
+ Nắm vững các đường truyền đặc biệt của các tia tới TKHT và TKPK ,các tia ló tương ứng.
3/ Thái độ: + Học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hs: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III & các bài tập đã làm.
- Gv: Chuẩn bò các kiến thức trọng tâm & bài tập liên quan.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (20’)
A- HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
- Yc hs nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
- Vẽ hình minh hoạ, chỉ ra tia tới và tia khúc xa, góc tới
và góc khúc xạ?
II/ Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang
không khí:
- Khi truyền từ nước sang không khí thì góc tới thế nào
với góc khúc xạ? Và ngược lại từ không khí sang nước?
- Gv chốt lại.
III/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ như thế nào?
- Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ như thế nào?


- Khi tia tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu?
- Gv chốt lại.
II. TKHT & ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI TKHT:
1. Đặc điểm của TKHT
- Yc Hs trả lời các câu hỏi sau:
+ TKHT có những đặc điểm gì?
+ Chiếu chùm tia tới // trục chính, tia ló sau TK có đặc
điểm gì?
2. Trục chính , quang tâm, tiêu cự, tiêu điểm của
TKHT.
- Ký hiệu của TKHT là gì? Vẽ hình, chỉ ra trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
3. Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua
I- HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Hs trả lời các câu hỏi của Gv
2. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang
không khí:
- Hs trả lời các câu hỏi của Gv.
- Cả lớp cùng tham gia nhận xét, bổ sung.
3. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
- Hs trả lời các câu hỏi của Gv.
- Cả lớp cùng tham gia nhận xét, bổ sung.
II. TKHT & ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI TKHT:
1. Đặc điểm của TKHT.
+ Hs trả lời các câu hỏi của GV.
- TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Chùm tia tới // trục chính , cho chùm tia ló hội tụ tại

một điểm.
2. Trục chính , quang tâm, tiêu cự, tiêu điểm của
TKHT
-Hs vẽ hình, trả lời các câu hỏi của GV.
3. Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua
TKHT
- Trình bày đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua
TKHT.
- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ.
4. Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT:
- Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT?
5. Cách dựng ảnh của vật qua TKHT:
- Trình bày cách xác đònh ảnh của 1 điểm sáng S qua
TKHT .(Hs trình bày cá nhân).
- Muốn dựng ảnh của 1 vật AB, ta cần phải làm gì?
III- THẤU KÍNH PHÂN KỲ & ẢNH CỦA 1 VẬT
TẠO BỞI TKPK
1/ Đặc điểm của TKPK:
- Yc Hs trả lời các câu hỏi của Gv
- TKPK có đặc điểm gì? Cách nhận biết TKPK?
- Người nào thì đeo TKPK?
2/ Đường truyền của 1 số tia sáng qua TKPK:
- Khi chiếu chùm tia tới // trục chính thì chùm tia ló có
đặc điểm gì?
- Tia sáng tới qua quang tâm ,thì tia ló thế nào?
- Khi nào thí cho tia ló // trục chính ?
3. Đặc điểm ảnh cuả 1 vật tạo bởi TKPK
- Khi đặt vật trước TKPK thì cho ảnh như thế nào?
- Trình bày cách vẽ ảnh của 1 điểm sáng?
- Yc 1 Hs lên bảng vẽ & các HS khác thực hiện vào vở.

IV/ Cách dựng ảnh của vật qua TKPK
- Yc 1 Hs trình bày cách vẽ ảnh của 1 vật sáng AB đặt
trước TKPK.--> 1 Hs lên bảng minh hoạ & Hs khác nx
và bổ sung.
TKHT
- Hs :

- 1, 2 Hs lên bảng vẽ hình minh hoa.ï
4. Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT:
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
5. Cách dựng ảnh của vật qua TKHT:
- Cá nhân Hs trình bày cách dựng ảnh của 1 điểm sáng
S và 1 vật sáng AB qua TKHT.
III- THẤU KÍNH PHÂN KỲ & ẢNH CỦA 1 VẬT
TẠO BỞI TKPK
1/ Đặc điểm của TKPK:
- Hs : trả lời các câu hỏi cuả Gv.
2/ Đường truyền của 1 số tia sáng qua TKPK:
- 1,2 Hs nêu. Hs khác nhận xét.
3. Đặc điểm ảnh cuả 1 vật tạo bởi TKPK
- Hs trả lời, hs khác nhận xét.
IV/ Cách dựng ảnh của vật qua TKPK
- Cá nhân Hs trình bày cách dựng ảnh của 1 điểm sáng
S và 1 vật sáng AB qua TKPK.
HĐ2: BÀI TẬP (22’)
- Yc Hs tự làm cá nhân.
-1 Hs lên bảng vẽ hình & Hs khác nhận xét.
-1 Hs lên bảng giải BT & các bạn cùng sửa.
- C/m 2 tam giác ABO và A
/

B
/
O đồng dạng:

)1(
///
AO
OA
AB
BA
=
C/m 2 tam giác OIF
/
và A
/
B
/
F
/
đồng dạng:

/
//
/
////
OF
OFOA
OF
FA
OI

BA

==
(2)
Mà AB=IO
(1) và (2)


f
fd
d
d

=
/
/


f.d
/
= d.d
/
- f.d

chia 2
vế cho d. d
/
.f , ta được
/
111

d
fd
−=
.
d
/
=(d.f) : (d-f) = (12.8) : (12 -8) = 24 cm.
)1(
///
AO
OA
AB
BA
=
=> A
/
B
/
= AB.A
/
O : AO
Bài1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt
vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,
điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một
khoảng 12cm. Thấu kính có tiêu cự f = 8 cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính (theo
đúnh tỉ lệ) và cho biết đặc điểm của ảnh.
b) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimét?
c) Vật AB cao 6cm. Tính chiều cao của ảnh?
= 6. 24 :12 =12 cm.

TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv chốt lại nội dung kiến thức của tiết ôn tập.
- Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Chuẩn bò tiết tới kiểm tra 45 phút .
+ Học kỹ các kiến thức trong các bài 32 đến 45) & các bài tập liên quan.
+ Làm BT SBT.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................

×