Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 24: Ôn tập học kì I( tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 9A:</i> <i> 9B: </i>


<i><b>Tiết 30</b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Củng cố KT về tính chất của hợp chất vơ cơ, kim loại thơng qua các
dạng bài tập về định tính và định lượng.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập hóa học: tính theo phương trình, bài
tập định tính


<b>3. Về tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Về thái độ và tình cảm</b>


<i> - u thích học tập bộ mơn.</i>



<b>1. Định hướng phát triển năng lực</b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, năng lực tính tốn hóa
học.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1. GV: bảng phụ, nội dung ôn tập


2. HS: ôn tập những nội dung mà GV yêu cầu


<b>C. Phương pháp:</b>


Phương pháp chủ đạo là vấn đáp, thảo luận nhóm.


<b>D. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Không KT bài cũ, trong quá trình ơn tập có thể kết hợp KT cho điểm.


<b>3. Nội dung ôn tâp: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà :24’</b></i>


- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm bài tập định tính, định lượng.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv.


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải
quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Yêu cầu tinh thần xung phong
Hs: Lên bảng làm cá nhân bài 6 sgk/ 72


GV: Có thể yêu cầu viết phương trình để giải
thích cụ thể hơn


GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm


HS: chữa bài tập 7sgk/72


GV: Dựa trên cơ sở nào để em có thể tách Ag
ra khỏi hỗn hợp đó?


HS: Do Ag hoạt động yếu hơn Cu, Al nên
dùng dung dịch muối AgNO3 dư tác dụng.


GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm


GV: Trường hợp Hs không làm được gv
hướng dẫn hoặc chữa cho hs.



HS: chữa bài tập 8 sgk/72


Gv: Dựa trên cơ sở nào để em có thể làm khơ
các khí ẩm đó?


HS: Khí cần làm khơ khơng tác dụng với các
chất dùng để làm khô.


GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm
GV: yêu cầu hs giỏi chữa bài tập 9 sgk/72
HS: chữa bài tập 9 sgk/72


GV: do sắt chưa biết hóa trị nên gọi cơng thức
của muối sắt là FeClx


GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm


GV: Trường hợp Hs không làm được gv
hướng dẫn hoặc chữa cho hs.


<b>Bài 6 sgk/ 72</b>
<b>Đáp án: A</b>


Vì: các khí này đều là oxit axit
hoặc khí tan vào nước tạo axit
nên dùng Ca(OH)2 sẽ tạo muối


trung hịa khơng gây ơ nhiễm
môi trường như dùng nước.



<b>Bài 7 sgk/ 72</b>


Cho bạc dạng bột có lẫn tạp
chất đồng, nhơm tác dụng với
dung dịch muối AgNO3 dư sẽ


thu được bạc. Lọc bạc và sấy
khô thu được bạc tinh khiết.
PTHH:


2AgNO3 + Cu   Cu(NO3)2 +


2Ag


3AgNO3 + Al  Al(NO3)3


+ 3Ag


<b>Bài 8 sgk/ 72</b>


H2SO4 đặc dùng để làm khô khí


SO2, O2, CO2 vì H2SO4 đặc có


tính háo nước nhưng không tác
dụng với SO2, O2, CO2 .


CaO dùng để làm khơ khí O2 vì


CaO tác dụng được với nước,


không tác dụng với O2.


<b>Bài 9 sgk/ 72</b>


Gọi công thức của muối sắt là
FeClx


m<sub>FeCl</sub>


x = 10x 32,5%=3,25 (g)


PTHH:


FeClx + xAgNO3  Fe(NO3)x


+ xAgCl
Cứ 56+35,5x g FeClx phản ứng


thì thu được 143,5x g AgCl
Vậy 3,25 g FeClx phản ứng thì


thu được 8,61 g AgCl


<i>⇒</i> <b>(56+35,5x).8,61=3,25.143,</b>


5x


<i>⇒</i> <b> x = 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: yêu cầu hs giỏi chữa bài tập 10 sgk/72


HS: chữa bài tập 10 sgk/72


GV: Cho học sinh nhận xét và cho điểm


GV: Trường hợp Hs không làm được gv
hướng dẫn hoặc chữa cho hs.


Lưu ý sử dụng công thức: d = mdd<sub>vdd</sub>
<i>⇒</i> <b> m dd = d.Vdd</b>


m<b>ct = m dd x C%</b>


GV: xác định đây thuộc dạng bài nào?
HS: Bài tốn dư.


? Cơng thức nào áp dụng để tìm nồng độ mol
Hs: CM =


<i>n</i>
Vdd


...
...


...


<b>Bài 10 sgk/ 72</b>


nFe = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>56</sub><i>1 , 96</i> = 0,035
mol.



<b>m dd CuSO4 = d.Vdd</b> = 1,12x 100


= 112 (g)


mCuSO4 = 112 . 10% = 11,2 (g)


nCuSO4 = 11,2 : 64 = 0,175 mol


PTPƯ: Fe + CuSO4


  <sub> FeSO</sub><sub>4</sub><sub> + Cu</sub>


Theo PTPƯ, số mol Fe và
CuSO4 phải bằng nhau, mà theo


bài, số mol CuSO4 nhiều hơn,


=> CuSO4 còn dư.


n CuSO4 dư = 0,175 - 0,035 =


0,14 (mol)


Nồng độ mol của dd sau phản
ứng là:


C ❑<i>M</i> CuSO4 = 0,14 : 0,1 = 1,4


(M)



C ❑<i>M</i> FeSO4 = 0,035 : 0,1


= 0,35 (M)


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập: 20’</b></i>


- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm bài tập định tính, định lượng.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv.


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải
quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung </b>


GV: Chiếu nội dung bài tập yêu cầu học sinh
làm tại lớp.


<b>Bài tập 1: Bằng phương pháp hóa học hãy </b>
nhận biết các dung dịch không màu đựng
trong các lọ mất nhãn: H2SO4, HCl , NaCl và


Na2SO4 .


HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời.



HS: Chữa trên bảng. Hs khác nhận xét
GV: Chốt đáp án đúng


<b>Bài tập 1: </b>


- Dùng quỳ tím


+ Đổi màu đỏ là: H2SO4, HCl


+ Không đổi màu: NaCl và
Na2SO4


- Dùng dung dịch BaCl2


+ Có kết tủa trắng là: H2SO4 và


Na2SO4


+ Khơng có hiện tượng gì là:
NaCl, HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập 2: Viết phương trình hóa học cho
những chuyển đổi hóa học sau:


Fe2(SO4)3 ⃗1 Fe(OH)3 ⃗2 Fe2O3 ⃗3 Fe


4 FeCl3


HS: Suy nghĩ cá nhân chọn chất tác dụng


HS: Chữa trên bảng. Hs khác nhận xét
GV: Chốt đáp án đúng


<i>Bài tập 3: Cho 7,95 gam hỗn hợp A gồm: Al </i>
và Al2O3 tác dụng hết với 100 ml dung dịch


HCl thấy thốt ra 6,72lít khí B ở đktc.


a) Viết phương trình phản ứng và cho biết tên
khí B?


b) Tính khối lượng mỗi chất trong A.


c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã
dùng.


GV: chất nào tác dụng với HCl sinh ra khí?
HS: Al


GV: ? Nêu phương pháp tính khối lượng mỗi
chất trong A.


HS: nH ❑2 <i>→</i> nAl <i>→</i> mAl <i>→</i> mAl ❑2


O ❑3


GV: ? Nêu phương pháp tính nồng độ mol của
dung dịch HCl đã dùng?


HS: nAl <i>→</i> nHCl (1)



nAl ❑2 O ❑3 <i>→</i> nHCl (2)
 nHCl <i>→</i> CM ❑HCl


...
...
...


2HCl


Na2SO4+ BaCl2  BaSO4 <i>↓</i> +


2NaCl


<b>Bài tập 2: </b>


1) Fe2(SO4)3 + 6NaOH <i>→</i>


3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 <i>↓</i>


2) 2Fe(OH)3 ⃗<i>to</i> Fe2O3 +


3H2O


3) Fe2O3 + 3H2 ⃗<i>to</i> 2Fe +


3H2O


4) 2Fe + 3Cl2 ⃗<i>to</i> 2FeCl3



<i><b>Bài tập 3: </b></i>


2Al + 6HCl <i>→</i> 2AlCl3 +


3H2


<i>↑</i> (1)


Al2O3 + 6HCl <i>→</i> 2AlCl3 +


3H2O (2)


Khí B: H2


b) nH ❑2 = <i><sub>22 , 4</sub>6 , 72</i> = 0,3 ( mol)


Theo pt1: nAl = <sub>3</sub>2 x nH ❑2 =


2


3 x 0,3 = 0,2 (mol)
mAl = 0,2 x 27= 5,4 (g)


mAl ❑2 O ❑3 = 7,95 - 5,4 =


2,55 (g)


c) Theo pt1: nHCl =
6



2 x nAl =
6


2 x 0,2 = 0,6 (mol)


Theo pt2: nHCl = 6 x nAl ❑2 O


❑<sub>3</sub> <sub> = 6 x </sub> <i>2 , 55</i>


102 = 6 x 0,025
= 0,15(mol)


❑ nHCl = 0,15 + 0,6 =


0,75(mol)


Đổi 100 ml = 0,1 l
CM ❑HCl = <i>0 ,75</i>


0,1 = 7,5 (M)


<b>4. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:1’</b>


Ôn tập các kiến thức và làm lại các bài tập định tính, định lượng chuẩn bị cho thi
học kì I.


<b>E. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×