Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

ÔN TẬP HỌC KI I ( Tiết 32 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.45 KB, 13 trang )

Chào mừng quý
t hầy, cô đe án
dự giờ lớp
chúng t a


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

I. LÝ THUYẾT

Câu 5: Hãy viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?

a
c , ta có:
Từ tỉ lệ thức
=
b
d

a c a+ c a− c
= =
=
b d b+ d b− d

Từ dãy tỉ số bằng nhau

( b ≠ d và b ≠ − d )
a c
e
= =
ta suy ra


b d
f

a c e a+c+e
a−c+e
= = =
=
b d f b+d + f b−d + f


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

I. LÝ THUYẾT

Câu 6: Căn bậc hai của một số a không âm là gì ?
Áp dụng tìm: 169 , 196 , 195 + 30
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2
=a
2
Vì 13 = 169 nên 169 = 13

Vì 142 = 196 nên 196 = 14
Ta có: 195 + 30 = 225
Vì 15 = 225 nên
2

225 = 15


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)


I. LÝ THUYẾT

Câu 7: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo
công thức: y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta
nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Ta có: y = kx

1
⇒x = ×
y
k
y
⇒k =
x


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

I. LÝ THUYẾT

Câu 8: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

a
công thức: y = hay xy = a ( a là hằng số khác 0 )
x
thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
a

a
Ta có:

⇒y=

x
⇒ a = xy

⇒x=

y


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

II. BÀI TẬP

Bài 3: Tìm các số a, b, c, d. Biết rằng a, b, c, d tỉ lệ
với các số 3, 4, 5, 6 và a + b + c + d = 3,6
Giải
a b c d
Theo bài ra, ta có = = = và a + b + c + d = 3,6

3

4

5

6


Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a b c d a + b + c + d 3,6
= = = =
=
= 0, 2
3 4 5 6 3 + 4 + 5 + 6 18


a
⇒ = 0, 2 ⇒ a = 3 × 2 = 0, 6
0,
3
b
⇒ = 0, 2 ⇒b = 4 × 2 = 0,8
0,
4
c
⇒ = 0, 2 ⇒c = 5 × 2 =1, 0
0,
5
d
⇒ = 0, 2 ⇒ d = 6 × 2 =1, 2
0,
6
Vaäy a = 0,6 ; b = 0,8 ; c = 1,0 ; d = 1,2


ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)


II. BÀI TẬP

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 Hỏi
mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi ?
Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và
tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Giải
Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi được chia sau một năm
của ba đơn vị kinh doanh
a b c
Theo bài ra, ta có = = và a + b + c = 225

3

5

7


Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta coù:
a
b
c
a +b +c
225
= = =
=
=15

3
5
7
3 +5 +7
15
a
⇒ =15 ⇒a = 3 × = 45
15
3
b
⇒ =15 ⇒b = 5 × = 75
15
5
c
⇒ =15 ⇒c = 7 × =105
15
7
Vậy a = 45 trieäu ; b = 75 trieäu ; c = 105 trieäu


Bài 15 (SBT/44): Tam giác ABC có số đo các góc
A, B, C tỉ lệ 3, 5, 7. Tính số đo các góc của tam giác
ABC. ( Biết rằng tổng số đo ba góc trong một tam
giác bằng 1800 )
Giải
Gọi x, y, z lần lượt là số đo ba góc của tam giác ABC
x y z
Theo bài ra, ta có: = = vaø x + y + z = 180
3 5 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta coù:


x y z x + y + z 180
= = =
=
= 12
3 5 7 3 + 5 + 7 15


x
⇒ =12 ⇒x =3 × =36
12
3
y
⇒ =12 ⇒y =5 × =60
12
5
z
⇒ =12 ⇒z =7 × =84
12
7
Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là:

µ = 360 ; B = 600 ; C = 840
µ
µ
A


 Qua bài này các em cần nắm được:


- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Căn bậc hai của một số a không âm
- Thế nào là hại đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
- Xem lại các bài tập đã giải
 Về nhà học thuộc các câu lý thuyết đã
học, chuẩn bị các câu lý thuyết còn lại và
làm bài tập 8, 9, 10 trong đề cương để tiết
sau học.


Tiết học đến đây là hết !
Mời quý thầy, cô và các em
học sinh nghó



×