Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cách làm bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.3 KB, 6 trang )

Trường THCS...................
Tổ KHXH

Họ tên giáo viên

TÊN BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Tiết 96: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ( Tiết 1)
A.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mơ tả chủ đề: Gồm 05 bài:
- Bàn về đọc sách (trích) của Chu Quang Tiềm
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Thời gian thực hiện: 07 tiết
2. Mạch kiến thức chủ đề
- Nắm được vài nét về tác giả ,tác phẩm.
- Nghệ thuật, nội dung của các văn bản.
- Đặc điểm, yêu cầu, đối tượng của kiểu bài nghị luận
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chun biệt:
Năng lực sử dụng ngơn ngữ, vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
3. Phẩm chất
Chăm học có ý thức trong việc làm bài nghị luận theo đúng trình tự và mang tính


thuyết phục.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh.
- Kích thích học sinh tìm hiểu về cách làm bài văn
nghị luận về một tư tưởng đạo lí
b. Nội dung hoạt động :
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi trong trò chơi « đuổi hình bắt chữ »
c. Dự kiến sản phẩm :
Học sinh trả lời được các yêu cầu trong trò chơi
d. Tổ chức thực hiện :
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên
chiếu hình ảnh và nêu câu hỏi
Quan sát hình ảnh và cho biết: Tên câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ mà em biết ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh tìm hiểu trả lời:
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
Học sinh trình bày theo ý kiến của cá nhân

* Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề bài nghị luận về một I. Đề bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lý.
vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Mục tiêu: Học sinh nhận diện được đề bài nghị 1. Ví dụ - SGK trang 51, 52
luận về một tư tưởng đạo lí.
2. Nội dung:
Giáo viên cho học sinh đọc các đề văn ở trang
51,52 của sách giáo khoa và chỉ ra điểm giống
nhau, khác nhau của các đề văn. Yêu cầu học sinh
đặt một số đề bài tương tự.
3. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ
? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các đề
bài trên?


? Em hãy đặt một số đề bài tương tự như những đề
bài trên?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đơi
- Học sinh lên trình bày…

- Giáo viên quan sát, lắng nghe…
- Dự kiến sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh lên trình bày
* Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
2. Nhận xét
a. Giống nhau: Nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
b. Khác nhau:
- Các đề 1, 3, 10: Là những đề
có mệnh đề (câu lệnh)
- Các đề cịn lại: Đề mở, khơng
có mệnh đề.
c. Đề bài tương tự:
- Suy nghĩ về câu tục ngữ “Lá
lành đùm lá rách”.
- Em có suy nghĩ gì về lịng
dũng cảm ?
- Quan niệm của em về hạnh
phúc ?
3. Kết luận
Đề bài :
Hoạt động 2. Cách làm bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí
II. Cách làm bài văn nghị
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách làm bài văn luận về một vấn đề tư tưởng,
nghị luận về một vấn đề tư tưởng ...

đạo lí.
2. Nội dung:
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ví dụ đề bài: Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý:
Suy nghĩ về đạo lý: “ Uống nước nhớ nguồn”.
“Uống nước nhớ nguồn”.
Từ ví dụ đã tìm hiểu để hình thành nên cách
làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm của học sinh.
Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


4. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân
(Mục 1,3,4), hoạt động nhóm( mục 2)
Dựa vào việc chuẩn bị bài và ví dụ vừa tìm
hiểu, hãy cho biết có mấy bước để làm một bài văn
nghị luận về một tư tưởng đạo lí ?
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: phân tích câu hỏi và dự kiến trả lời …
- Giáo viên: Quan sát trợ giúp học sinh
- Dự kiến sản phẩm
+ Có 4 bước để làm bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lí: Tìm hiểu đề; Lập dàn bài, Viết bài;
Kiểm tra sửa chữa
+ Phần trả lời của từng bước
Bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Tìm hiểu đề: Hãy xác định thể loại, phạm vi 1. Tìm hiểu đề và tìm ý

giới hạn, vấn đề nghị luận trong đề bài trên ?
a. Tìm hiểu đề.
- Đọc đề, gạch chân các cụm từ
- Tìm ý
quan trọng của đề.
Xác định được hệ thống luận điểm, luận cứ của đề b. Tìm ý: Xác định hệ thống
bài ?
luận điểm, luận cứ.
Bước 2. Lập dàn bài
Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
2. Lập dàn bài
Nêu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
a. Mở bài:
Dẫn dắt, vấn đề nghị
luận( quan điểm, tư tưởng),
trích dẫn câu tục ngữ
b. Thân bài
Thảo luận nhóm. (6 phút) Lập dàn bài (phần b. Thân bài
thân bài) cho đề văn trên
* Luận điểm 1:
*Báo cáo kết quả
- Luận cứ 1: Nghĩa đen:
Học sinh trình bày kết quả của nhóm mình đã - Luận cứ 2: Nghĩa bóng:
được phân cơng, học sinh nhóm khác nhận xét “Uống nước”: hưởng thụ thành
đánh giá, bổ sung, đưa câu hỏi để yêu cầu giải đáp quả, sản phẩm vật chất và tinh
* Đánh giá kết quả
thần; “Nhớ nguồn”: là lòng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của học biết ơn đối với những người đã
sinh
làm ra thành quả;

->Giáo viên chốt kiến thức trên bảng phụ hoặc trên * Luận điểm 2:
sản phẩm của học sinh; học sinh ghi vở
- Luận cứ 1:
+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm
người.
+ Truyền thống tốt đẹp của


dân tộc, nền tảng để duy trì và
phát triển xã hội.
- Luận cứ 2: Lời nhắc nhở đối
với những người vô ơn.
* Luận điểm mở rộng, nâng
cao vấn đề:
- Cả xã hội: Khích lệ mọi
người cống hiến cho xã hội,
cho đất nước.
- Cá nhân: “nhớ nguồn” một
cách thiết thực.
c. Kết bài
c. Kết bài
- Khẳng định vấn đề: Câu tục
- Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền ngữ thể hiện nét đẹp truyền
thống và con người Việt Nam.
thống và con người Việt Nam.
- Liên hệ: Khuyên nhủ, kêu gọi
- Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người.
mọi người.
Bước 3. Viết bài: Dựa vào bài để viết thành bài
hoàn chỉnh

3. Viết bài:
Dựa vào bài để viết thành bài
Bước 4. Đọc và kiểm tra sửa chữa.
hoàn chỉnh.
? Như vậy để tiến hành tạo lập một bài văn nghị 4. Đọc lại bài và sửa chữa.
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta thực
hiện như thế nào?
Học sinh trả lời
Giáo viên chốt lại và học sinh đọc ghi nhớ
Ghi nhớ - SGK trang 54.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài
văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí để làm bài
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
4. Cách tiến hành:
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:
Hoạt động cặp đôi: 3 phút
Cho đề bài: Suy nghĩ về câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ
người trồng cây”.
Viết phần luận điểm giải thích cho đề bài trên ?
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trao đổi thảo luận nhóm


- Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn
* Báo cáo kết quả: Học sinh trình bày trên phiếu
học tập
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Học sinh mở rộng vốn kiến thức đã
học để tự đặt những đề bài tương tự và thực hiện
đúng các bước để tạo lập văn bản
2. Nội dung: Về nhà tìm hiểu, liên hệ, phương thức
hoạt động: cá nhân.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức thực hiện
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:
? Em hãy tự đặt một đề bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí và vận dụng các kiến thức đã
học để giải quyết đề bài đó?
Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà thực hiện.
Dặn dò:
Đọc lại phần ghi nhớ
Chuẩn bị phần luyện tập của bài.



×