Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 25- địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: TIẾT 25
Ngày dạy:


<b>Bài 21 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ</b>
<b> NHIỆT ĐỘ – LƯỢNG MƯA</b>


I- M<b> ục đích tiêu bài học : </b>
1-Kiến thức :


Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và Nam
dựa trên kiến thức đã học về hệ qủacủa chuyển động Trái Dất quanh mặt trời
2-Kỹ năng :


Biết cách đọc , khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của
một địa phương được thể hiện trên bản đồ.


3- Thái độ :


- Có thái độ đúng khi học địa lí.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


<b>II-Đồ dùng dạy học :</b>
1, Giáo viên :


Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK
2, Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi . . .


<b>III.Phương pháp dạy học</b>



Phương pháp thực hành đàm thoại, giải quyết vấn đề.
<b>IV. H oạt động trên lớp : </b>


1, Ổn định (1p)


2-Kiểm tra bài cũ (5p)


-Độ bão hồ trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào ?


-Những khu vực co lượng mưa lớn trên thế giới thường cónhững điều kiện gì về
nhiệt độ và vị trí ?


3-Giảng bài mới


<b>Hoạt động giáo viên học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


1. Mục tiêu:


Xác định được trên biểu đồ yếu tố nhiệt độ
và lượng mưa.


2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn
đề.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa


5. Thời gian: 17p


6. Cách thức tiến hành


GV giới thiệu cấu trúc , nội dung của 1 biểu
đồ khí hậu và hướng dẫn học sinh đọc và
phân tích biểu đồ .


GV trình bày cho học sinh rõ để biểu hiện
đặc điểm về chế độ nhiệt và mưa ở 1 nơi thì
từ các số liệu đã đo đạc thống kê người ta
đã vẽ thành biểu đồ khí hậu như hình 55
trong SGK biểu đồ này còn gọi là biểu đồ
nhiệt độ lượng mưa .


Yêu cầu HS Xem mục 1 trong SGK và thực
hiện các yêu cầu của sách . Sau đóGV tổng
kết các ý chính sau :


Biểu đồ này biểu hiện cả 2 yếu tố thời tiết là
:


+ Nhiệt độ : được biểu hiện bằng đường đồ
thị và để xem các giá trị về nhiệt độ thì
phải xem trục biểu hiện đơn vị là o<sub>C</sub>


+Lượng mưa :được biểu hiện bằng hình
cột , có 12 cột cho biểu hiện lượng mưa của
12 tháng . Lượng mưa trong mỗi 20 tháng
tưởng ứng với chiều cao của cột . giá trị về


lượng mưa xem ở trục có đơn vị là mm.
Yêu cầu HS xem và làm các yêu cầu của
mục 2 SGK :


-GV hướng dẫn HS cách xác định các giá trị
về nhiệt độ trên cơ sở xác định trên đường
đồ thị các giá trị cực đại và các giá trị cực
tiểu là bao nhiêu vào thời gian nào ? và
cách tính biên độ nhiệt.


-GV hướng dẫn cách xác định giá trị vế
lượng mưa trên cơ sở chon giá trị cực đại và
cực tiểu vào thời gian nào ? tương ứng với
mùa nào ở Bắc bán cầu ? Cách tính chênh
lệch lượng mưa


-GV hướng dẫn HS sau khi lập xong bảng
số liệu thì dựa vào bảng này để nhận xét
như sau :


<b> Biểu đồ này biểu hiện cả 2 yếu </b>
tố thời tiết là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Nhiệt độ giữa các tháng có chênh lệch hay
khơng ? chênh lệch là bao nhiêu ? ( nói rỏ
lớn hay nhỏ ) thang mùa hè (tháng nóng
nhất ) vào tháng nào ? Tháng mùa đông
( tháng lạnh nhất ) là tháng nào ? Kết luận
chung về nền nhiệt



+ Lượng mưa : lượng mưa giữa các tháng
như thế nào ? ( mưa tập trung hay mưa rải
đều các tháng . Tháng cao điểm mưa là vào
mùa nào ? Chênh lệch giữa tháng khô và
tháng mưa là bao nhiêu


mm ? Kết luận chung về chế độ mưa .
………
………
<b>Hoạt động 2 :</b>


1. Mục tiêu: dựa vào nhiệt độ và lượng mưa
trên biểu đồ xác định được biểu đồ thuộc
nửa cầu bắc hay nửa cầu nam.


2. Phương pháp: đàm thoại, giải quyết vấn
đề.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ


4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
5. Thời gian: 17p


6. Cách thức tiến hành


GV yêu cầu hs đọc và phân tích 2 biểu đồ
khí hậu của 2 nơi ở 2 bán cầu . Xác định
biểu đồ nàothuộc bán cầu Bắc , Nam .
Cho học sinh làm việc cá nhân hoặc thảo


luận nhóm


-Điền vào bảng theo yêu cầu trong SGK
-Cá nhân hay đại diện nhóm báo cáo kết
qủa làm việc .


-Yêu cầu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa
ở tại 2 biểu đồ A và B .


-Yêu cầu HS làm câu hỏi 5 trong SGK :
GV hướng dẫn :


-Căn cứ vào tháng nóng nhất : nếu là các
tháng 6-9 , tháng lạnh nhất :nếu là các
tháng 112 thì đây là biểu đồ ở Bắc bán


+Lượng mưa :được biểu hiện
bằng hình cột , có 12 cột cho
biểu hiện lượng mưa của 12
tháng . Lượng mưa trong mỗi
tháng tương ứng với chiều cao
của cột . giá trị về lượng mưa
xem ở trục có đơn vị là mm.


<b>Bài tập 2 </b>


Cho học sinh kẻ bảng sách giáo
khoa trang 65


Biểu đồ A B



Tháng có
nhiệt độ cao


T4
(310<sub>C)</sub>


T1
(200<sub>C)</sub>


Tháng có
nhiệt độ thấp


T1
(210<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cầu , còn ngược lại là biểu đồ nam bán cầu .
-Cắn cứ vào hình dạng đường đồ thị : Nếu
đường đồ thị cong lên thì biểu đồ này ở bắc
bán cầu , nếu đồ thị võng xuống thì biểu đồ
này ở nam bán cầu .


Chú ý căn cứ vào lượng mưa ta khơng xác
định chính xác được là biểu đồ ở bán cầu
nào ?


………
………


Tháng mưa


nhiều


T5-10 T10-3


- Biểu đồ A ở nửa cầu bắc, biểu
đồ B ở nửa cầu nam.


4.Kiểm tra đánh giá (4p)


-Phân tích 1 biểu đồ khí hậu thì chúng ta phải phân tích như thế nào ?


-Căn cứ vào đâu ta có thể xác định được biểu đồ thuộc bán cầu nào của Trái Đất
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà(1p)


-Về nhà xem lại bài thực hành ngày hôm nay


- ôn tập lại các bài 15- bài 20 chuẩn bị cho tiết ôn tập.
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×