Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA Địa lí 12 - Tiết 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.31 KB, 3 trang )

Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
Ngày soạn: 01/02/2009
Tiết 25 Bài 22 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)
- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất
cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ (SGK).
- Xác đònh trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm
và cây công nghiệp trọng điểm.
- Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam.
- Biểu đồ, bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) .
- Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp . .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. n đònh tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu cơ cấu
ngành trồng trọt
+ GV yêu cầu:
+ GV tiếp tục yêu cầu
HS dựa vàọ hình 22.1
nhận xét về cơ cấu của
ngành trồng trọt và xu
hướng chuyển dòch cơ
cấu của ngành này.


Sau đó sẽ tìm hiểu nội
dung chi tiết của từng
ngành.
HĐ2: Tìm hiểu ngành
SX lương thực
- Hãy nêu vai trò của
ngành sản xuất lương
thực?
- Hãy nêu các điều
HĐ1: Cá nhân/lớp
- HS xem lại bảng
20.1 nhận xét về tỉ
trọng của ngành
trồng trọt trong cơ
cấu giá trò sản xuất
nông nghiệp.
- Tiếp tục làm theo
yêu cầu của GV.
HĐ2: Cá nhân/lớp
- HS trả lời, những
HS còn lại bổ sung.
1. Ngành trồng trọt
Chiếm gần 75% giá trò sản lượng nông
nghiệp

a. Sản xuất lương thực:
- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có
tầm quan trọng đặc biệt:
+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Làm nguồn hàng xuất khẩu
+ Đa dạng hoá sx nông nghiệp
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
kiện thuận lợi, khó
khăn trong sản xuất
lương thực ở nước ta?
- GV chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc
SGK, hoàn thành phiếu
học tập số 1 về những
xu hướng chủ yếu trong
sản xuất lương thực
những năm qua.
- GV đưa thông tin
phản hồi để HS tự đối
chiếu.
- Vấn đề sản xuất cây
thực phẩm (HS xem
SGK).
HĐ3:Tìm hiểu tình
hình sản xuất cây công
nghiệp và cây ăn quả
- Nêu ý nghóa của việc
phát triển cây công
nghiệp?
- Nêu các điều kiện
phát triển cây công
nghiệp ở nước ta?
- Giải thích tại sao cây

công nghiệp nhiệt đới
lại là cây công nghiệp
chủ yếu ở nước ta?
- Tại sao cây công
nghiệp lâu năm lại
đóng vai trò quan trọng
nhất trong cơ cấu sản
xuất cây công nghiệp
nước ta?
- GV giúp HS chuẩn
kiến thức
- HS trình bày, HS
còn lại bổ sung.
HĐ3:Cặp/cá nhân
- HS trả lời. HS
còn lại bổ sung.
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho
sản xuất lương thực:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội .
- Tuy nhiên cũng có những khó khăn
(thiên tai, sâu bệnh...). ..
- Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất
lương thực (Phụ lục)
b. Sản xuất cây thực phẩm (SGK)
c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn
quả:
* Cây công nghiệp:
- Ý nghóa của việc phát triển cây công
nghiệp

+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và
khí hậu
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông
nghiệp, đa dạng hóa n nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến
+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
- Điều kiện phát triển:
+ Thuận lợi (về tự nhiên, xã hội)
+ Khó khăn (thò trường)
- Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp
có nguồn gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có
một số cây có nguồn gốc cận nhiệt.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện
tích, sản lượng
+ Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản
xuất cây công nghiệp
+ Nước ta đã hình thành được các vùng
chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
HĐ4: Tìm hiểu ngành
chăn nuôi
+ Xem lại bảng 20.1
cho biết tỉ trọng của
ngành chăn nuôi và sự
chuyển biến của nó
trong cơ cấu ngành
nông nghiệp.

+ GV giúp HS chuẩn
kiến thức.
+ Tìm hiểu tình hình
phát triển và phân bố
một số gia súc, gia cầm
chính ởû nước ta.
+ Tại sao gia súc gia
cầm lại phân bố nhiều
ở những vùng đó?
+ GV chuẩn kiến thức.
HĐ4: Cả lớp
- HS trình bày, các
HS còn lại bổ sung.
- HS tự tìm hiểu
trong SGK, sau đó
trình bày và chỉ
bản đồ về sự phân
bố một số gia súc,
gia cầm chính.
- HS trả lời.
qui mô lớn.
+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu :
cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè
- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc,
đậu tương, bông, đay, cói,, tằm, thuốc lá...
- Cây ăn quả (SGK)
2. Ngành chăn nuôi .
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với
trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.
- Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi

hiện nay:
+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất
hàng hoá
+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công
nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ
(trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.
- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi
nước ta:
+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo
tốt hơn, dòch vụ giống, thú y có nhiều tiến
bộ...)
+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm
năng suất thấp, dòch bệnh...)
- Chăn nuôi lợn và gia cầm
+ Tình hình phát triển
+ Phân bố
- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
+ Tình hình phát triển
+ Phân bố
IV. ĐÁNH GIÁ
- Tại sao có thể nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông
nghiệp?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà trả lời câu 2 và làm bài tập 3, 4 sgk trang 97. Chuẩn bò bài thực hành, tiết sau
thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×