Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự theo bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.42 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>LANG VĂN BẢO</b>


<b>QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ VIỆN KIỂM SÁT </b>


<b>TRONG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO </b>



<b>BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ </b>
<b>MÃ SỐ </b> <b>: 5. 05. 14</b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<i><b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Tính cấp thiết </b>


Trong những năm qua, Quốc hội nước ta đã tiến hành sửa đổi, bổ sung nhiều
đạo luật cơ bản, quan trọng như Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân năm 2002, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 nhằm đáp ứng u cầu,
địi hỏi cơng cuộc đổi mới mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội, trong đó
có chương trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp, phù hợp với xu thế hội nhập
tồn cầu hóa hiện nay. Đặc biệt, việc sửa đổi, bổ sung toàn diện, cơ bản Bộ luật tố
tụng hình sự năm 1988, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989, thay thế
bằng Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm
2004 có hiệu lực thi hành đi vào thực tiễn đời sống, một mặt đã thể chế hóa những


tư tưởng, quan điểm chỉ đạo, định hướng về cải cách tư pháp trong các Nghị quyết
<i>của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị “Về </i>
<i>một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới"; mặt khác đã tạo </i>
ra sự chuyển biến quan trọng trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp,
trong đó có Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát, đảm bảo cho các cơ quan này kịp
thời phát hiện và xử lý nghiêm minh những người có hành vi phạm tội, bảo vệ
quyền tự do dân chủ của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nguyên nhân để xảy ra tình trạng nêu trên có thể được lý giải từ nhiều khía
cạnh khác nhau như sự bất cập, hạn chế của những quy định pháp luật về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan tố tụng còn chưa cụ thể, rõ ràng, các
quy định pháp luật còn chồng chéo lẫn nhau hoặc do trình độ, năng lực hạn chế của
Điều tra viên, Kiểm sát viên. Song, có thể nói yếu tố chủ quan cơ bản là thông qua
các quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giữa Cơ
quan điều tra và Viện kiểm sát chưa quan tâm chú trọng duy trì thường xuyên quan
hệ hoạt động tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, chưa tuân thủ đầy đủ,
nghiêm túc quy định pháp luật tố tụng hình sự về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của mình nên dẫn đến hạn chế, vi phạm.


Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 được ban hành và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/7/2004 mặc dù khơng có những quy định cụ thể quan hệ của Cơ quan điều
tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự. Song thơng qua những chế định sửa đổi,
bổ sung quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể của từng
cơ quan tố tụng, đặc biệt là Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự, có thể thấy được ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết phải tăng
cường quan hệ hoạt động tố tụng giữa hai cơ quan, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất
lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
hiện nay.


Việc đánh giá đúng thực trạng quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm


sát trong thời gian qua, và việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, những điểm mới
của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về quan hệ giữa hai cơ quan tiến hành
tố tụng là một yêu cầu bức thiết để có sự nhận thức, vận dụng thống nhất, đúng đắn
những quy định Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành vào thực tiễn hoạt động tố tụng,
đảm bảo tính khả thi của Bộ luật trong thực tiễn.


<i><b>Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, học viên đã chọn đề tài “ Quan hệ giữa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Về quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, đã
có một số cơng trình khoa học và bài viết nghiên cứu đề cập đến, đặc biệt là cơng
trình khoa học “Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố
tụng hình sự” của tác giả GS.TS. Đỗ Ngọc Quang - NXB Chính trị Quốc gia - Hà
Nội 1997; Một số bài viết “Cần quy định cụ thể về quan hệ giữa Cơ quan điều tra
và Viện kiểm sát nhân dân trong Bộ luật tố tụng hình sự” của tác giả Nguyễn Sơn
đăng trên Tạp chí Kiểm sát số chuyên đề tháng 6/2003; Luận văn Thạc sỹ “Kiểm
sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm
sát” của tác giả Trần Cơng Hịa. Bài phát biểu của đồng chí Bộ trưởng Bộ cơng an
Lê Hồng Anh đăng trên Tạp chí kiểm sát số tháng 2/2003 "Tăng cường quan hệ
phối hợp, hiệp đồng công tác giữa Viện kiểm sát nhân dân và Công an nhân dân"
v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng là một yêu
cầu bức thiết và cũng là nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu của đề tài.


Thiết nghĩ, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận nêu trên sẽ có
ý nghĩa quan trọng cả về phương diện lý luận và thực tiễn trong việc nhận thức,
vận dụng thống nhất đúng đắn các quy định pháp luật về quan hệ giữa Cơ quan
điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, đảm bảo tính khả thi, chất lượng và


hiệu quả hoạt động tố tụng của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng chống
tội phạm trong giai đoạn hiện nay.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn </b>
<i>a. Mục đích </i>


Nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện
kiểm sát trong tố tụng hình sự theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003;
đồng thời thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ giữa hai cơ quan
tiến hành tố tụng hình sự trong thời gian qua, làm rõ những bất cập, vướng mắc
làm hạn chế đến hiệu quả quan hệ hoạt động tố tụng trong đấu tranh phòng chống
tội phạm, kiến nghị đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm phát huy, tăng cường
quan hệ hoạt động giữa các cơ quan tư pháp trong tố tụng hình sự.


<i>b. Nhiệm vụ </i>


Từ mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:


- Làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan tiến hành
tố tụng thông qua các quy định về Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003.


- Phân tích, đánh giá một cách khoa học thực trạng quan hệ phối hợp và chế
ước giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trước và sau khi ban hành Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Đối tượng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật, đặc
biệt là những chế định, những điểm mới trong BLTTHS năm 2003 về chức


năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong hoạt
động tố tụng hình sự. Thơng qua đó làm rõ quan hệ phối hợp và chế ước giữa
Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình
<b>sự. </b>


<b>5. Cơ sở khoa học của đề tài </b>


+ Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận và phép duy vật biện
chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức
bộ máy Nhà nước, trong đó có hệ thống cơ quan tư pháp trong Nhà nước XHCN.


+ Cơ sở thực tiễn: Là thực tiễn tổ chức và hoạt động tố tụng hình sự giữa
Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong qúa trình khởi tố, điều tra vụ án hình sự
trước, và sau khi có Bộ luật tố tụng hình sự 1988 và 2003.


<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
mối liên hệ phổ biến để khẳng định tính tất yếu, khách quan của quan hệ tố tụng
giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự.


Ngồi ra luận văn còn sử dụng các phương pháp phân tích, đối chiếu, so
sánh, tổng hợp... để đánh giá, khái quát thực trạng hoạt động đấu tranh phòng
chống tội phạm của các cơ quan tư pháp mà trọng tâm là Cơ quan điều tra và Viện
kiểm sát. Từ đó đánh giá một cách khoa học và chính xác, khách quan về việc duy
trì và củng cố quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong hoạt động tố
tụng hình sự trong đấu tranh phòng chống tội phạm.


<b>7. Ý nghĩa và điểm mới của luận văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiểm sát trong hoạt động tố tụng hình sự. Từ đó có sự nhận thức, vận dụng thống
nhất đúng đắn các quy định của pháp luật tố tụng hình sự, góp phần tăng cường
hoạt động phối hợp có hiệu quả giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự trên cơ sở từng cơ quan thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình.


Điểm mới của luận văn là trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tham khảo các
cơng trình khoa học, bài viết nghiên cứu, đề cập đến quan hệ giữa Cơ quan điều tra
và Viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng hình sự. Tác giả đi sâu vào tìm hiểu
nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu làm rõ những chế định mới quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Cơ quan điều tra và Viện kiểm
sát trong hoạt động tố tụng hình sự theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003.


<b>8. Kết cấu của luận văn </b>


Luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận gồm có 3 chương và 7 mục. Cụ
thể:


<i><b>Chương 1: Nhận thức chung về quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện </b></i>


<i><b>kiểm sát trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự; </b></i>


<i><b>Chương 2: Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về quan hệ </b></i>


<i><b>giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự; </b></i>


<i><b>Chương 3: Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ </b></i>


<i><b>giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự. </b></i>



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2004.


4. Báo cáo chuyên đề án đình chỉ, tạm đình chỉ của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao năm 2002.


5. Báo cáo chuyên đề án đình chỉ, tạm đình chỉ năm 2003.
6. Báo cáo chuyên đề án đình chỉ, tạm đình chỉ năm 2004.
7. Bộ luật hình sự nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 1985.
8. Bộ luật hình sự nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 1999.


9. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1988
10. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2003.
11. Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/03/2000 của Bộ chính trị về cải cách các cơ


quan tư pháp.


12. "Cần tăng cường quan hệ phối hợp, hiệp đồng công tác giữa ngành Công an và
ngành kiểm sát trong đấu tranh phòng chống tội phạm" Bài phát biểu của Bộ
trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh đăng trên tạp chí kiểm sát số tháng 2/ 2003.
13. “Cần quy định cụ thể về quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong


tố tụng hình sự” của tác giả Nguyễn Sơn đăng trong tạp chí Kiểm sát số
chuyên đề tháng 6/2003.


14. “Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình
sự” của GS.TS Đỗ Ngọc Quang- NXB Chính trị Quốc gia - 1997.



15. Giáo trình khoa học điều tra hình sự - Trường đại học Luật Hà Nội - NXB
Công an nhân dân năm 2004.


16. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Công
an nhân dân năm 2004.


17. Giáo trình Luật Tố tụng hình sự - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội - NXB
Đại học Quốc gia Hà nội 2001.


18. Giáo trình luật tố tụng hình sự năm 2004 - Trường Đại học luật Hà nội - NXB
Công an nhân dân năm 2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20. Luận văn thạc sĩ “Kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố, điều tra
vụ án hình sự của Viện kiểm sát” của Trần Cơng Hịa - Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội - 2004.


21. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.


22. Nghị quyết số 08-NQ /TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị "về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới".


23. Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 - NXB Chính trị quốc gia năm
2004.


24. Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.


25. Thông tư liên bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 427/ TT-LB
ngày 28/6/1963 quy định tạm thời một số nguyên tắc về quan hệ công tác giữa
hai ngành Công an nhân dân - VKSNDTC.



26. Thông tư liên bộ số 03 - TT/ LB ngày 25/ 02 /1992 của Bộ nội vụ và Viện
kiểm sát nhân dân tối cao quy định về việc tiếp nhận, xử lý nguồn tin báo tội
phạm.


27. Thông tư liên Bộ VKSNDTC- Bộ nội vụ số 01- TT/ LB ngày 23/01/1984 về
quan hệ giữa hai ngành kiểm sát và công an trong công tác điều tra và kiểm
sát điều tra.


28. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
2001.


29. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội 1995.


</div>

<!--links-->

×