Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 8A:</i> <i> 8B: </i>


<i> </i>


<i> Tiết 48</i>
<i><b>Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 2)</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được:</b>


- Tính chất hóa học của hidro: H2 có tính khử và các phản ứng đều tỏa nhiệt


- Hidro có nhiều ứng dụng do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa
nhiều nhiệt


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm
- Viết được phương trình minh họa tính khử của hidro


- Tính được thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng và sản phẩm
<b>3.Về tư duy:</b>


- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa


- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
<b>4. Về thái độ và tình cảm: </b>


- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc khi quan sát và làm thí nghiệm


<b>5. Năng lực cần hình thành cho học sinh:</b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.


<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy</b>
tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút su có luồn ống dẫn khí, đèn
cồn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Học sinh: Ôn lại kiến thức tiết học trước</b>
<b>C. Phương pháp</b>


Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (10p):</b>


<b>HS1: So sánh tính chất vật lí giữa H</b>2 và O2?


<b>HS2: Viết PTHH khi cho H</b>2 tác dụng với O2? Tại sao trước khi sử dụng H2 làm


thí nghiệm chúng ta phải thử độ tinh khiết?
<b>3. Giảng bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Tính chất hóa học (tiếp)</b>


<b>- Thời gian thực hiện: 10 phút</b>


<b>- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,</b>
máy chiếu...


<b>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất của thí</b>
nghiệm


- Cho biết màu sắc của bột đồng trước khi
làm thí nghiệm


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu quan sát video tiến hành thí</b>
nghiệm. Nhận xét:


+ Màu sắc của bột đồng oxit khi có luồng khí
H2 đi qua?


<b>II. Tính chất hóa học</b>
<i><b>2. Tác dụng với đồng oxit</b></i>
- Cách tiến hành: SgK
- Hiện tượng:



+ Nhiệt độ thường không xảy ra
phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS: bột đồng oxit vẫn màu đen</b>


<b>GV: Nhận xét: màu sắc của bột đồng oxit khi</b>
đốt dưới đèn cồn có khí H2 đi qua?


<b>HS: Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có</b>
những giọt nước


<b>GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH và nêu</b>
tên sản phẩm tạo thành sau phản ứng?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: H</b>2 đã chiếm oxi của hợp chất nào để tạo


thành nước?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Trong phản ứng trên, H</b>2 chiếm oxi của


CuO nên H2 có tính khử; CuO nhường oxi


cho H2 nên CuO có tính oxi hóa.


<b>GV: Viết PTHH của các phản ứng giữa hidro</b>
với các oxit sau:



a. Sắt (III) oxit
b. Chì (II) oxit


c. Thủy ngân (II) oxit


Nêu vai trò của H2 trong các phản ứng trên?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Qua 2 tính chất của hidro, rút ra kết luận</b>
gì về khí H2?


<b>HS: Trả lời</b>


………
……….
……….


- PT:


CuO + H2
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> Cu +</sub>


H2O


(R: đen) (k) (r: đỏ )


(h)


<i><b>3. Kết luận (SgK/107)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Thời gian thực hiện: 5 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Dựa vào tính chất hóa học của hidro nêu được ứng dụng</b>


<b>- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,</b>
máy chiếu...


<b>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV: Quan sát hình 5.3/SgK và trả lời: Nêu</b>
ứng dụng của H2 và những cơ sở khoa học


của ứng dụng đó?
<b>HS: Trả lời</b>


+ Nạp kinh khí cầu (do H2 là khí nhẹ nhất)


+ Hàn cắt kim loại (do H2 khi cháy tỏa nhiều


nhiệt)


+ Sản xuất amoniac, phân đạm


+ Sản xuất nhiên liệu


………
……….
……….


<b>III. Ứng dụng</b>


- Nạp vào kinh khí cầu


- Sản xuất amoniac, axit và nhiều
hợp chất hữu cơ


- Làm nhiên liệu đèn xì oxi –
hidro để hàn cắt kim loại


- Dùng làm chất khử


<b>4. Củng cố(2p):</b>


Nhắc lại tính chất của H2: Tính chất vật lí, tính chất hóa học


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2p):</b>
- Học và làm bài đầy đủ


- Nghiên cứu trước bài: “ Điều chế khí hidro – Phản ứng thế”
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×